XÁC ĐỊNH TỶ LỆ TIÊU HOÁ IN VIVO CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CỦA NGỌN LÁ MÍA CHẾ BIẾN THEO PHƯƠNG PHÁP KHÁC NHAU.
lượt xem 4
download
Việc xác định tỷ lệ tiêu hoá in vivo của các nguyên liệu thức ăn góp phần cho chúng ta đánh giá được chất lượng của nguồn nguyên liệu này. Qua đó có thể sử dụng chúng một cách thích hợp trong khẩu phần gia súc, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng thức ăn và làm giảm chi phí thức ăn chăn nuôi. Theo Niên giám thống kê 2006 diện tích trồng mía của nước ta 285,1nghìn héc ta và năng suất đạt 15678,6 nghìn tấn mía, ước tính theo Gohl 1993 (ngọn lá mía chiếm 10 - 12% cây mía) thì nguồn...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: XÁC ĐỊNH TỶ LỆ TIÊU HOÁ IN VIVO CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CỦA NGỌN LÁ MÍA CHẾ BIẾN THEO PHƯƠNG PHÁP KHÁC NHAU.
- nguyÔn V¨n h¶i – X¸c ®Þnh tû lÖ tiªu hãa invivo ... XÁC ĐỊNH TỶ LỆ TIÊU HOÁ IN VIVO CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CỦA NGỌN LÁ MÍA CHẾ BIẾN THEO PH ƯƠNG PHÁP KHÁC NHAU. Nguyễn Văn Hải *, Bùi Văn Chính và Nguyễn Hữu Tào Viện Chăn Nuôi - Thụy Phương - Từ Liêm - Hà Nội * Tác giả liên hệ: Nguyễn Văn Hải (04) 8.386.126 / 0982.390.383; Fax: (04) 8.389.775; Email: hainiah2008@gmail.com ABSTRACT Determination of nutrient digestibility of sugarcane stalk with different treatment methods by in vivo Digestibilities of dry matter (DM), organic matter (OM), crude fibre (CF) of dried sugarcane stalk, urea - treated dried sugarcane stalk (with 4 % urea) and ensiled sugarcane stalk (with 0.9% molasses) were determined on 3 male Laisind with body weight of 220 - 250 kg/head. The experiment was carried out according to a Latin Square design and animals were kept in seperated metabolism cages with feeder and automatic drinker. Each experimental period included 19 days, of which 14 days for adaptation and 5 days for sample collection. Feaces were collected by n ylon bag hang on anus. During collection period, feaces were collected and homogenised and then balanced. After that, faecal samples were taken 5% of total faeces in each day for drying and were kept it until analysing ash and crude fibre. The results showed that the digestibilities of DM, OM and CF of dried sugarcane stalk, urea - treated dried sugarcane stalk and ensiled sugarcane stalk were 47.66%, 55.20%, 49.31%; 50.65%, 58.96%, 53.05% and 54.28%, 62.88%, 55.91%, respectively. Nutrient digestibilities of ensiled sugarcane stalk with 0.9% molasses were higher than those in dried sugarcane stalk and urea - treated dried sugarcane stalk (with 4% urea) (P
- ViÖn Ch¨n nu«i - T¹p chÝ Khoa häc C«ng nghÖ Ch¨n nu«i - Số 12-Tháng 6-2008 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu Nguyên liệu Ngọn lá mía phơi khô, ngọn lá mía phơi khô xử lý 4% urê và ngọn lá mía ủ chua (0,9% rỉ mật). Đối tượng nghiên cứu Dùng 3 bò đực Laisind trưởng thành có khối lượng xấp xỉ nhau từ 220 - 250kg. Địa điểm thí nghiệm Trạm nghiên cứu và thử nghiệm thức ăn gia súc - Viện Chăn nuôi. Nội dung nghiên cứu Xác định tỷ lệ tiêu hoá in vivo vật chất khô, xơ thô, chất hữu cơ của ngọn lá mía phơi khô, ngọn lá mía phơi khô xử lý 4% urê và ngọn lá mía ủ chua 0,9% rỉ mật. Phương pháp nghiên cứu Xác định tỷ lệ tiêu hoá in vivo được tiến hành theo phương pháp Cochran và Galyaen (1994), Vũ Duy Giảng và cs, (1999). Dùng 3 bò đ ực Laisind trưởng thành được bố trí theo phương p háp ô vuông Latinh (Latin Square). Bò thí nghiệm đ ược nhốt trong cũi để xác định tỷ lệ tiêu hoá in vivo theo từng cá thể, có máng thức ăn riêng và nước uống tự động. Sơ đồ bố trí thí nghiệm Bò TN Bò 1 Bò 2 Bò 3 Giai đoạn TN 1 C B A 2 A C B 3 B A C Trong đó: A là khẩu phần ăn tự do ngọn lá mía khô; B là khẩu phần ăn tự do ngọn lá mía khô xử lý 4% urê; C là khẩu phần ăn tự do ngọn lá mía ủ chua 0,9% rỉ mật. Thời gian cho mỗi giai đoạn thí nghiệm: thời gian để làm quen với thức ăn thí nghiệm và thải hết chất thải trong đường ruột tạo ra từ thức ăn cũ là 14 ngày, thời gian thí nghiệm chính thức 5 ngày. Phân thải ra được thu bằng túi treo ở hậu môn theo từng cá thể. Thu thập phân riêng cho từng bò đ ược tiến hành ngày thứ 15, 16, 17, 18, 19. Phân được gom và cân ngay sau mỗi lần bò thải phân sau đó phân được trộn đều, lấy mẫu theo tỷ lệ 5% khối lượng phân tươi. Các mẫu phân thu thập sau một ngày (24giờ) được trộn đ ều và sấy khô để xác định tỷ lệ vật chất khô (VCK) trong phân và phân tích thành phần chất xơ thô, khoáng tổng số.Trong thời gian thu phân hàng ngày cân lượng thức ăn cho ăn và lượng thức ăn ăn thừa để xác định lượng thức ăn ăn vào của gia súc Chất khô TĂ ăn vào = (Lượng TĂ cho ăn x Tỷ lệ(%) chất khô TĂ cho ăn ) - (Lượng TĂ ăn thừa x Tỷ lệ (%) chất khô TĂ thừa) 2
- nguyÔn V¨n h¶i – X¸c ®Þnh tû lÖ tiªu hãa invivo ... Sau khi kết thúc giai đoạn lấy phân, các mẫu thức ăn cho ăn của mỗi bò được trộn đều và lấy 3 mẫu, sấy khô để xác định tỷ lệ chất khô và nghiền nhỏ để phân tích thành phần hoá học (xơ thô, khoáng tổng số). Các mẫu thức ăn thừa của mỗi bò cũng đ ược trộn đều và lấy 3 mẫu đại d iện để xác định tỷ lệ chất khô và phân tích thành phần hoá học (xơ thô, khoáng tổng số). Chất hữu cơ TĂ = Chất khô TĂ - Khoáng tổng số TĂ. Các mẫu thức ăn, mẫu phân đ ược phân tích thành phần hoá học. Tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh d ưỡng của thức ăn đ ược xác định căn cứ vào số chênh lệch về khối lượng các chất dinh dưỡng giữa thức ăn và phân. Tỷ lệ tiêu hoá chất A(%) = [(Tổng lượng chất dinh dưỡng A ăn vào từ TĂ - Tổng lượng chất dinh dưỡng A trong phân)/Tổng lượng chất dinh d ưỡng A ăn vào từ TĂ] *100. Chế biến và xử lý ngọn lá mía Ngọn lá mía tươi được đập dập, rồi băm nhỏ và phơi khô dưới ánh nắng mặt trời. Ngọn lá mía khô được xử lý urê theo công thức sau: 100 kg ngọn lá mía khô + 4 kg urê + 70 lít nước. Ngọn lá mía khô xử lý urê được ủ kín trong túi nilon dày có đường kính 1m, sau 2 tuần ủ lấy cho gia súc ăn. Ủ chua ngọn lá mía tươi: Công thức để ủ chua: 100 kg ngọn lá mía tươi + 0,9 kg rỉ mật + 2 kg nước. Hoà 0,9 kg rỉ mật vào 2 lít nước, sau đó tưới đều vào 100kg ngọn lá mía tươi đ ã đ ập d ập và băm nhỏ. Ngọn lá mía đ ược ủ yếm khí theo qui trình ủ chua trong túi nilon d ày có đ ường kính rộng 1m, đặt sẵn trong hố ủ đào sâu 1,2 m và đường kính rộng 1m; phía trên của hố ủ lấp một lớp đất d ày 30 – 40cm và được che phủ tránh nước mưa. Sau thời gian 2 tháng có thể mở hố ủ lấy cho gia súc ăn. Phương pháp xác định thành phần hoá học của thức ăn và phân Phương pháp xác định độ ẩm (vật chất khô) của mẫu đ ược xác định bằng phương pháp sấy khô trong tủ sấy điện (103 2oC), TCVN – 4326 – 86. Xác định khoáng tổng số theo phương pháp đốt khô, TCVN - 4327 - 86. Xác định hàm lượng cellulose theo phương pháp Weene TCVN - 4329 - 86. Phương pháp xác định lipit theo tiêu chu ẩn TCVN - 4331 - 86. Phương pháp xác định hàm lượng nitơ tổng số theo TCVN - 4328 - 86. Phương pháp xác định hàm lượng canxi theo TCVN - 1526 - 74. Phương pháp xác định hàm lượng photpho theo TCVN - 1525 - 74. Phương pháp xác định giá trị dinh dưỡng của thức ăn Giá trị năng lượng: năng lượng thô (GE), năng lượng tiêu hóa (DE), năng lượng thuần cho sản xuất (NF), đơn vị thức ăn cho tạo sữa (UFL), hàm lượng protein tiêu hoá ở ruột (PDI), protein tiêu hoá ở ruột tính theo nitơ ăn vào (PDIN)và protein tiêu hoá ở ruột tính theo năng lượng ăn vào (PDIE) cho gia súc nhai lại của thức ăn được ước tính từ tỷ lệ tiêu hoá invivo, thành phần hoá học của TĂ theo hệ thống INRA của Pháp (1989); Paul Pozy và Vũ Chí Cương (2002). GE(Kcal/kg CK) = (4543 + 2,0113 x CP x 1000/MOD) x (MOD/100) DE (Mcal/kg CK) = GE(Mcal/kg CK) x (1,0087 x dMO - 0,0377); ME (Mcal/kg CK) = DE x (0,8417 - (0,000099 x CB) - 0 ,000196 x CP + 0,0221 x NA; 3
- ViÖn Ch¨n nu«i - T¹p chÝ Khoa häc C«ng nghÖ Ch¨n nu«i - Số 12-Tháng 6-2008 thông thường NA = 1,7. NEI (UFL/kg CK) = ME x KI/1700; KI = 0,463 + (0,24 x(ME/GE) PDIA = 1,1 x CP x ( 1 - DT) x dr; PDIMN = 0,8 x 0,8 x CP x (DT - 0,1) PDIME =0,145 x 0,8 x 0,8 x 0,8 (MOD - CP (1 - DT) - Mỡ); MOD: chất hữu cơ PDIN = PDIA + PDIMN PDIE = PDIA + PDIME Trong đó: CP là protein thô, MOD: chất hữu cơ, CB: Xơ thô (g/kg CK); dMO là t ỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ, dr = 0,725, DT = 0,53 đối với thức ăn là ngọn lá mía. Xử lý số liệu Số liệu đ ược tính toán và xử lý trên phần mềm Excel và Minitab 13.0. Mô hình thống kê sử dụng cho thí nghiệm: Xijk = µ + αi + Pj + Ak + eijk Trong đó: µ : Trung bình tổng thể αi : Ảnh hưởng của yếu tố i Pj: Ảnh hưởng của giai đoạn thí nghiệm Ak: Ảnh hưởng của gia súc thí nghiệm eijk: Sai số ngẫu nhiên. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Tỷ lệ tiêu hóa in vivo các chất dinh dưỡng của ngọn lá mía Thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng của ngọn lá mía chế biến theo các phương thức khác nhau được trình bày trong Bảng 1 Bảng 1: Thành phần hoá học và giá trị dinh d ưỡng của ngọn lá mía được chế biến theo các phương thức khác nhau. Tên thức ăn Tính trong chất khô (%) NLTĐ VCK (%) (kcal/k Chất Xơ Prote KTS Ca P DXKD g CK)1 in béo Ngọn lá mía khô 85,49 8,17 1,89 42,89 7,9 0,45 0,21 39,15 1778 Ngọn lá mía CB 66,32 11,00 2,47 40,89 8,86 0,45 0,21 36,78 1887 4% urê Ngọn lá mía ủ 25,18 7,58 1,83 39,11 9,96 0,47 0,19 41,52 1844 chua 0,9% rỉ mật 1 NLTĐ: ước tính theo CT tính giá trị năng lượng của Viện Chăn Nuôi (2001) dựa trên TP hoá học của thức ăn. VCK: vật chất khô; KTS: Khoáng tổng số; NLTĐ: năng lượng trao đổi; DXKĐ: dẫn xuất không đạm. Qua Bảng 1 ta thấy, hàm lượng xơ tính trong chất khô của ngọn lá mía ủ chua (39,1%) thấp hơn hàm lượng xơ của ngọn lá mía khô và lá mía khô xử lý urê: do trong quá trình phơi khô đ ã làm mất đi một lượng tinh bột đ ường dễ hoà tan lớn hơn so với sự mất mát tinh bột đường 4
- nguyÔn V¨n h¶i – X¸c ®Þnh tû lÖ tiªu hãa invivo ... do hô hấp tế b ào trong quá trình ủ chua (Borichenco, 1973; BACH, 1970), do đó mà hàm lượng xơ thô tính trong chất khô của ngọn lá mía ủ chua thấp hơn. Tuy nhiên, ngọn lá mía có hàm lượng xơ khá cao (39,11 - 42,89% tính trong chất khô), tỷ lệ p rotein thô trong lá mía cũng đạt: 7,58 - 8,17%, hàm lượng dẫn xuất không đạm đạt tới 39,2 - 41,5% ở b a loại thức ăn trên, năng lượng trao đổi từ 1778 - 1887 kcal/kg CK. Rõ ràng ngu ồn p hụ phẩm ngọn lá mía chứa một nguồn năng lượng tiềm tàng có thể làm thức ăn cho gia súc nhai lại. Kết quả xác định tỷ lệ tiêu hoá (in vivo) của ngọn lá mía được chế biến trên bò Lai Sind trình bày tại Bảng 2: Bảng 2: Ảnh hưởng của các phương thức chế biến khác nhau đến tỷ lệ tiêu hoá (in vivo) các chất dinh dưỡng của ngọn lá mía trên bò đực Laisind trưởng thành. Tên thức ăn Tỷ lệ tiêu hoá (%) Chất khô Xơ thô Chất hữu cơ 47,66a 55,20 a 49,31 a Ngọn lá mía khô 50,65b 58,96 b 53,05 b Ngọn lá mía khô chế biến 4% urê 54,28c 62,88 c 55,91 c Ngọn lá mía ủ chua 0,9% rỉ mật SE 0,84 0,79 0,92 P 0,046 0,038 0,049 Các số trong cùng một cột mang các chữ cái a, b, c khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê (P < 0,05). 70 60 50 Tû lÖ tiªu ho¸ (%) 40 30 L¸ mÝa 20 kh« L¸ mÝa chÕ 10 biÕn ure L¸ mÝa ñ 0 chua ChÊt kh« X¬ th« ChÊt h÷u c¬ Đồ thị 1: Tỷ lệ tiêu hoá invivo các chất dinh dưỡng của ngọn lá mía chế biến theo các p hương thức khác nhau. Qua Bảng 2 và Đồ thị 1 cho thấy, tỷ lệ tiêu hoá invivo chất khô, chất xơ, chất hữu cơ của ngọn lá mía ủ chua bổ sung 0,9% rỉ mật đ ã đạt kết quả cao nhất (54,28%; 62,88%; 55,91%) và tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dưỡng của ngọn lá mía khô xử lý 4% urê (50,65%; 58,96%; 53,05%) cao hơn của ngọn lá mía khô (47,66%; 55,2%; 49,31%). Sự sai khác trên đó là do trong quá trình phơi khô ngọn lá mía đ ã làm mất mát tinh bột đường d ễ ho à tan do hô hấp tế b ào lớn hơn nhiều so với lượng tinh bột đường mất đi trong quá trình ủ chua (chủ yếu trong pha I) (Borichenco, 1973). Theo Nguyễn Xuân Trạch (2003) thì hầu hết đ ường dễ tiêu b ị mất đi qua quá trình hô hấp trong khi phơi khô và b ảo quản. Mặt khác do 5
- ViÖn Ch¨n nu«i - T¹p chÝ Khoa häc C«ng nghÖ Ch¨n nu«i - Số 12-Tháng 6-2008 trong quá trình ủ chua đ ã sinh ra các axit hữu cơ dễ tiêu hoá và hấp thu đối với gia súc. Do đó, t ỷ lệ tiêu hoá chất khô của ngọn lá mía ủ chua cao hơn. Trong quá trình ủ chua hàm lượng caroten và các vitamin bị mất mát ít hơn nhiều so với phơi khô (trong quá trình phơi khô thì hầu hết caroten và các vitamin đ ều bị phân huỷ) (Ladan,1978), do đó ngọn lá mía ủ chua sẽ cung cấp nhiều chất dinh d ưỡng hơn cho sự phát triển của hệ vi sinh vật dạ cỏ, khi hệ vi sinh vật này phát triển nhanh hơn thì chúng sẽ tiêu hoá các chất dinh d ưỡng của ngọn lá mía ủ chua tốt hơn. Mặt khác, trong quá trình phơi khô sự mất nước đ ã tạo ra mối liên kết cơ học chặt chẽ giữa các tế bào (BACH, 1970) đ ã làm hạn chế sự thâm nhập vi sinh vật dạ cỏ cũng như các enzym của chúng đối với ngọn lá mía phơi khô, do đó làm giảm tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dưỡng của ngọn lá mía khô và ngọn lá mía khô xử lý ure. Ngọn lá mía khô xử lý 4% urê có giá trị pH > 8 đ ã làm phá vỡ mối liên kết Lignin – Hemixenlulose (trích Nguyễn Xuân Trạch, 2003), nên t ỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dưỡng của ngọn lá mía xử lý urê cao hơn tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dưỡng của ngọn lá mía phơi khô. Theo tài liệu của Golh (1993) thì tỷ lệ tiêu hoá chất xơ của lá mía khô là 52 - 53%. Các số liệu về tỷ lệ tiêu hóa chất xơ thu được trong thí nghiệm này (lá mía khô: 55,2%; lá mía khô xử lý 4 % urê: 58,96%; lá mía ủ chua: 62,88%) cao hơn so với số liệu của Golh (1993), sự sai khác này có thể do sự khác nhau giữa các giống mía, thời điểm thu hoạch mía, vùng sinh thái và giống gia súc. Như vậy, một lần nữa cho thấy ngọn lá mía dự trữ và b ảo quản theo phương p háp ủ chua có tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh d ưỡng in vivo cao hơn so với ngọn lá mía phơi khô và ngọn lá mía khô xử lý urê. Kết quả về lượng thức ăn ăn vào của bò thí nghiệm ở Bảng 3 Bảng 3: Lượng thức ăn ăn được thực tế hàng ngày của bò thí nghiệm. Khẩu phần ăn Chỉ tiêu Ngọn lá mía khô Ngọn lá mía xử lý Ngọn lá mía ủ chua (0,9% rỉ mật) 4% urê Chất khô ăn đ ược: 1,59a ± 0,15 1,76b ± 0,13 1,98 c ± 0,18 + Kg/100kg P + g/kgW0,75 59,46 67,75 73,96 Protein (g/kgW0,75) 5,24 8,03 5,7 * Các số trong cùng một cột mang các chữ cái a, b, c khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê (P < 0,05). Qua bảng 3 cho thấy, bò ăn ngọn lá mía ủ chua đã ăn được nhiều nhất (1,98 kg chất khô/100kg thể trọng), trong khi đó ở nhóm bò ăn ngọn lá mía khô chỉ ăn đ ược 1,59 kg chất khô/100kg thể trọng như vậy bò ăn ngọn lá mía ủ chua đ ã ăn được nhiều hơn 24,5% so với ăn ngọn lá mía khô, sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P< 0,05). Bò ăn ngọn lá mía ủ chua đ ược nhiều hơn do: thứ nhất là thức ăn ủ chua có mùi thơm chua đ ặc trưng của axit lactic và axit axêtic nên nó có tính ngon miệng cao hơn ngọn lá mía khô và ngọn lá mía khô xử lý urê; thứ hai là ngọn lá mía khô và ngọn lá mía khô xử lý 4% urê có t ỷ lệ tiêu hoá các chất dinh d ưỡng thấp hơn t ỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dưỡng của ngọn lá mía ủ chua (Bảng 2), nên ngọn lá mía khô xử lý urê và ngọn lá mía khô trong dạ cỏ được tiêu hoá chậm hơn trong dạ cỏ, tạo ra một nhân tố no và làm hạn chế lượng thức ăn ăn vào. Tuy nhiên, với mức ăn này (Bảng 3) chưa cung cấp đủ năng lượng cho duy trì và sản xuất của gia súc. Do đó, khi sử dụng ngọn lá mía chế biến trong khẩu phần nuôi bò cần phải phối hợp với các loại thức ăn khác. 6
- nguyÔn V¨n h¶i – X¸c ®Þnh tû lÖ tiªu hãa invivo ... Các giá trị dinh dướng của ngọn lá mía Giá trị dinh d ưỡng của ngọn lá mía chế biến theo các phương thức khác nhau được ước tính theo hệ thống INRA của Pháp (1989) và Pozy và Vũ Chí Cương (2002) d ựa trên tỷ lệ tiêu hoá in vivo và thành phần hoá học của thức ăn như sau: Bảng 4: Giá trị dinh dưỡng của ngọn lá mía chế biến theo các phương thức khác nhau. UFL2 Tên thức ăn Các giá trị năng lượng Các giá trị protein (kcal/kg CK)1 (g/kg CK)3 GE DE ME ME/DE NE PDI PDIN PDIE Lá mía khô 4348 1999 1710 0,85 792 0,47 53,1 53,1 85,3 Lá mía khô chế biến 4% urê 4362 2170 1858 0,86 860 0,51 71,5 71,5 93,5 Lá mía ủ chua 4243 2233 1911 0,86 885 0,52 49,3 49,3 82,0 1 : GE: năng lượng thô, DE: năng lượng tiêu hoá, ME: năng lượng trao đổi, NE: năng lượng thuần. 2 : UFL: đơn vị thức ăn cho sữa. 3 : PDI: protein tiêu hoá ở ruột; PDIN:protein tiêu hoá ở ruột tính theo nitơ ăn vào; PDIE: protein tiêu hoá ở ruột tính theo năng l ượng ăn vào. Qua Bảng 4 cho thấy, có sự chênh lệch đáng kể giữa PDIN (49,3g/kg CK) và PDIE (82,0 g/kgCK) của ngọn lá mía ủ chua. Do đó, để sử dụng nguồn thức ăn này đạt hiệu quả cao cần kết hợp với nguồn thức ăn khác có hàm lượng protein cao trong khẩu phần của gia súc nhai lại vì khi PDIN và PDIE của khẩu phần gia súc đạt giá trị xấp xỉ nhau thì khả năng tổng protein của vi sinh vật dạ cỏ đạt tối ưu theo Pozy và Vũ Chí Cương, (2002). Về giá trị năng lượng trao đổi (ME), năng lượng thuần và đơn vị tạo sữa của thức ăn ủ chua đều cao hơn các chỉ số này của lá mía khô, lá mía khô xử lý 4% urê. Tuy nhiên, ngọn lá mía xử lý 4% urê có giá trị PDI (71,5g/kg CK) đ ều cao hơn cùng chỉ số này ở ngọn lá mía khô và ngọn lá mía ủ chua, đó là do lượng urê bổ sung vào đ ã làm tăng giá trị dinh d ưỡng của ngọn lá mía khô. Song, biện pháp phơi khô ngọn lá mía có một số hạn chế: chi phí lao động cao, cần thời tiết nắng, mất mát nhiều tinh bột đ ường dễ hoà tan cũng như caroten và các vitamin trong quá trình phơi khô. So sánh với kết quả ước tính giá trị năng lượng trao đổi của ngọn lá mía ủ chua trong Bảng1 theo công thức tính của Viện Chăn nuôi, (2001) và kết quả ở Bảng 2 thì giá trị này có phần cao hơn: 1991 kcal/kg CK so với 1844 kcal/kg CK. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Tỷ lệ tiêu hoá chất dinh dưỡng của ngọn lá mía ủ chua trên bò Lai Sind: chất khô 54,28%, xơ thô 62,88%, chất hữu cơ 55,91% đ ạt cao hơn rõ rệt so với ngọn lá mía phơi khô và ngọn lá mía khô xử lý bằng 4% urê. Giá trị dinh dưỡng của ngọn lá mía ủ chua : Năng lượng (kcal/ kg CK): DE: 4243 ; GE: 2233; ME: 1911, NE: 885; UFL: 0,52. Protein tiêu hoá ở ruột non (g/kg CK): PDI: 49,3, PDIN: 49,3, PDIE: 82,0 . Các giá trị này cũng cao hơn đáng kể so ngọn lá mía khô và ngọn lá mía khô xử lý 4% urê. 7
- ViÖn Ch¨n nu«i - T¹p chÝ Khoa häc C«ng nghÖ Ch¨n nu«i - Số 12-Tháng 6-2008 Ủ chua ngọn lá mía là biện pháp dự trữ, bảo quản thức ăn lâu d ài, tạo nguồn thức ăn rẻ tiền cho gia súc nhai lại trong mùa thiếu thức ăn. Đề nghị Cho áp dụng kết qu ả trong phối hợp khẩu phần của gia súc nhai lại. TÀI LIỆU THAM KHẢO Cochran. R. C, Galycan. M. L (1994), Measurement of in vivo forage degestion by ruminants. In: George.C., Fahey (Eds), Forage Quality, Evalution, and Utilization, Madition, Wisconsin, USA. pp. 613 - 643. Всесюзная Академия Cелъскохозяйствнных Hаук (BACH) имени В. И. Ленина (1970). Производство и исполъзование силоса. Издателъство “Колос”. Москва. Стр 5 - 21. INRA (Institut National de la Recherche Agronomique) (1989). Ruminant Nutrition. Gohl, B (1993). Thức ăn gia súc nhiệt đới. Người dịch: Diệu Bình, Nguyễn Dinh, Đào Văn Huyên, Nguyễn Văn Thưởng. NXB. Nông nghiệp Hà Nội 1993. Tr. 25l; 418 - 434. Nguyễn Xuân Trạch, (2003). “Sử dụng phụ phẩm nuôi gia súc nhai lại”, NXB. Nông nghiệp, Hà Nội, Tr, 58,103. Paul Pozy và Vũ Chí Cương, (2002). Phương pháp tính nhu cầu dinh dưỡng cho bò và giá trị dinh dưỡng của thức ăn miền Bắc Việt Nam. NXB. Nông nghiệp, Hà Nội. Viện Chăn nuôi, (2001). Thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc - gia cầm Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn, (1999). Dinh dưỡng thức ăn gia súc. NXB. Nông nghiệp, Hà Nội. Tr.100 -108. Борисенко А. Ф., Власова К. С., Гнояник А. А (1973). Справочник по заготовке и исполъзованию кормов. Издателъство “Ураджай” Минск 1973. Стр 52 - 73 Ладан. П. Е., Руденко. Н. Р (1978). Кормовая база промышленного животноводства. Издателъство “Колос”. Стр 88 - 115. *Người phản biện: TS. Đỗ Thị Thanh Vân; TS. Ninh Thị Len 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
LUẬN VĂN: Kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ trong Công ty công nghệ cao Minh Đức
74 p | 265 | 96
-
Luận văn: Xác định tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất các khẩu phần và một số loại thức ăn cho thỏ
68 p | 198 | 62
-
Luận văn Chuyên khoa 1 Y tế công cộng: Văn hóa an toàn người bệnh tại bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp năm 2012
72 p | 125 | 32
-
Báo cáo khoa học : XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC, TỶ LỆ TIÊU HÓA TÔNG SỐ VÀ GIÁ TRỊ NĂNG LƯỢNG CỦA MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN CHO LỢN NUÔI THỊT TẠI VIỆT NAM
11 p | 128 | 17
-
Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu tỷ lệ mang HBsAg ở người mẹ mang thai lây nhiễm sang con và đáp ứng miễn dịch ở trẻ sau tiêm vắc xin viêm gan B tại huyện Định Hóa – Thái Nguyên
189 p | 86 | 15
-
Luận án Tiến sĩ nông nghiệp: Sử dụng ngọn lá cây thức ăn chứa tanin trong khẩu phần để giảm thiểu phát thải khí mêtan trong chăn nuôi bò thịt
171 p | 73 | 14
-
BÁO CÁO " XÁC ĐỊNH TỶ LỆ TIÊU HÓA VÀ MỨC SỬ DỤNG CÁM GẠO TRONG THỨC ĂN HỖN HỢP CHO CÁ CHÉP (Cyprinus carpio) "
7 p | 143 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Tỷ lệ tiêu hóa, giá trị dinh dưỡng và phương trình ước tính tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ, giá trị năng lượng trao đổi của thức ăn cho gia súc nhai lại
149 p | 113 | 10
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ y học: Nghiên cứu tỷ lệ kháng Clarithromycin, levofloxacin của Helicobacter Pylori bằng Epsilometer và hiệu quả của phác đồ EBMT ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn
56 p | 37 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu xác định tỷ lệ lysine tiêu hóa năng lượng trao đổi và phương thức cho ăn phù hợp với lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire)
159 p | 11 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Xác định giá trị dinh dưỡng của một số loại thức ăn và mức ăn thích hợp cho trâu giai đoạn sinh trưởng
171 p | 18 | 7
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu tỷ lệ mang HBsAg ở người mẹ mang thai lây nhiễm sang con và đáp ứng miễn dịch ở trẻ sau tiêm vắc xin viêm gan B tại huyện Định Hóa – Thái Nguyên
34 p | 50 | 6
-
Xác định tỷ lệ sử dụng thích hợp của khoáng hữu cơ trong khẩu phần vịt nuôi thịt
7 p | 87 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi: Xác định giá trị dinh dưỡng của một số loại thức ăn và mức ăn thích hợp cho trâu giai đoạn sinh trưởng
27 p | 9 | 5
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu kết quả hóa trị bổ trợ trước phác đồ TC và tỷ lệ bộc lộ một số dấu ấn liên quan đến ung thư lưỡi giai đoạn III- IV (M0)
26 p | 33 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Dinh dưỡng và Thức ăn chăn nuôi: Nghiên cứu xác định tỷ lệ lysine tiêu hóa năng lượng trao đổi và phương thức cho ăn phù hợp với lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire)
27 p | 7 | 4
-
Luận án tiến sĩ: Nghiên cứu thực trạng nhiễm giun tròn đường tiêu hóa, một số đặc điểm sinh học, bệnh học do giun dạ dày gây ra ở lợn, biện pháp phòng trị tại ba tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam
166 p | 59 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn