TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014<br />
XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT PIPERIN BẰNG<br />
DUNG MÔI ETHANOL TỪ HẠT HỒ TIÊU (PIPER NIGRI L.)<br />
Phạm Thị Mai Hiên*; Nguyễn Minh Chính*; Đỗ Văn Bình*<br />
Đào Văn Đôn*; Nguyễn Thị Thanh Hương<br />
TÓM TẮT<br />
Quy trình chiết xuất piperin trong hồ tiêu bằng dung môi ethanol đã đƣợc khảo sát và xây dựng.<br />
Điều kiện chiết xuất tối ƣu bằng dung môi ethanol: phƣơng pháp chiết siêu âm, kÝch th-íc tiểu phân<br />
0<br />
0<br />
0,35 mm, cồn ethylic 96 , tỷ lệ cồn ethylic - dƣợc liệu (3:1), nhiệt độ 40 , chiết 3 lần, mỗi lần chiết<br />
1 giờ. Hiệu suất chiết piperin của quy trình là 96,6%.<br />
* Từ khóa: Hồ tiêu; Piperin; Chiết xuất.<br />
<br />
PROCESS OF EXTRACTION OF PIPERINE BY ETHANOL<br />
FROM PIPER NIGRI L.<br />
Summary<br />
Ultrasound method for extraction of piperine from pepper was established. Conditions of<br />
ultrasound extraction: particle size at 0.35 mm, using ethanol 96% as the extraction solvent<br />
0<br />
with ratio of 1:3 (herbal/solvent); 03 times of extraction, 60 min per time, temperature at 40 C,<br />
0<br />
remove solvent at 40 C her high temperature under low pressure. Efficiency of piperine extraction<br />
reached 96.6%.<br />
* Key words: Piper nigri L.; Piperine; Extraction.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Hồ tiêu (Piper nigri L.) đƣợc trồng rộng<br />
rãi trong những năm gần đây, sản phẩm<br />
hồ tiêu không những đáp ứng nhu cầu thị<br />
trƣờng trong nƣớc mà còn đƣợc xuất<br />
khẩu đi nhiều nƣớc trên thế giới [1, 4]. Từ<br />
2002, Việt Nam đã vƣơn lên trở thành<br />
nƣớc dẫn đầu, và đến nay vẫn chiếm một<br />
nửa khối lƣợng hồ tiêu xuất khẩu trên<br />
toàn thế giới [4]. Hồ tiêu hạt đƣợc sử<br />
dụng làm gia vị trong ngành thực phẩm.<br />
Hoạt chất piperin chiết xuất từ hạt hồ tiêu<br />
<br />
đƣợc sử dụng phổ biến trong ngành<br />
dƣợc phẩm với nhiều hoạt tính sinh học<br />
tốt [1, 5]. Đã có một số công trình nghiên<br />
cứu công bố về quy trình chiết xuất<br />
piperin từ hồ tiêu [3]. Tuy nhiên, các quy<br />
trình này sử dụng dung môi không an<br />
toàn, gây độc đối với cơ thể. Do đó, cần<br />
có nghiên cứu về chiết xuất hoạt chất này<br />
bằng dung môi an toàn, rẻ tiền để đạt<br />
hiệu quả cao và dung môi ethanol đƣợc<br />
lựa chọn cho nghiên cứu này.<br />
<br />
* Học viện Quân y<br />
Người phản hồi (Corresponding): §µo V¨n §«n (daovandon@gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 14/10/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 19/01/2014<br />
Ngày bài báo được đăng: 11/02/2014<br />
<br />
7<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014<br />
NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
1. Nguyên vật liệu.<br />
* Nguyên liệu:<br />
Hạt tiêu đen (Piper nigri L.) đƣợc thu mua<br />
tại Hà Đông và lƣu mẫu tại Khoa Dƣợc liệu,<br />
Trung tâm Đào tạo - Nghiên cứu Dƣợc,<br />
Học viện Quân y.<br />
* Hoá chất:<br />
- Hoá chất: chuẩn piperin (98,1%) của<br />
Sigma-aldrich. MeOH, ACN đạt tiêu chuẩn<br />
HPLC. EtOH đạt tiêu chuẩn tinh khiết phân<br />
tích.<br />
* Dụng cụ - thiết bị:<br />
- Hệ thống HPLC WATERS 2695D,<br />
detector PDA, 4 kênh dung môi.<br />
- Máy cất quay chân không Tokyo<br />
Rikakikai model N-100 (Nhật).<br />
- Thiết bị siêu âm gia nhiệt memmert<br />
GmbH+ Co. KG D- 91126 Schwabach FRG<br />
(Đức).<br />
- Bình chiết và các dụng cụ thủy tinh<br />
khác.<br />
Tiến hành thí nghiệm tại Trung tâm Đào<br />
tạo - Nghiên cứu Dƣợc, Học viện Quân y.<br />
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br />
* Xây dựng quy trình chiết xuất:<br />
- Khảo sát lựa chọn phƣơng pháp chiết<br />
xuất: chiết Shoxlet, chiết ngấm kiệt và chiết<br />
siêu âm gia nhiệt.<br />
+ Chiết siêu âm: chiết 50 g bột hồ tiêu<br />
với 150 ml ethanol 960 ở nhiệt độ 400C.<br />
Sau 1 giờ, gạn lấy dịch chiết. Chiết tiếp<br />
tục bã dƣợc liệu với ethanol 2 lần nữa<br />
(150 ml x 2 lần).<br />
<br />
8<br />
<br />
+ Chiết Shoxlet: chiết 50 g bột hồ tiêu<br />
với 200 ml ethanol 960. Sau 6 giờ, gạn lấy<br />
dịch chiết.<br />
+ Chiết ngấm kiệt: cho 50 g bột hồ tiêu<br />
vào bình ngầm kiệt, thêm ethanol 960 cho<br />
đến ngập dƣợc liệu 2 - 3 cm. Sau 24 giờ,<br />
rút từ từ dịch chiết, đồng thời bổ sung<br />
dung môi vào bình ngấm kiệt. Tiến hành<br />
chiết tới khi thu đƣợc 300 ml dịch chiết.<br />
- Khảo sát các yếu tố: kích thƣớc tiểu<br />
phân, nồng độ ethanol, tỷ lệ dung môi/<br />
dƣợc liệu; số lần chiết xuất; nhiệt độ và<br />
thời gian chiết xuất.<br />
- Dịch chiết ethanol đƣợc cô chân không<br />
ở nhiệt độ 400C tới cắn.<br />
- Chỉ tiêu đánh giá: lƣợng piperin chiết<br />
đƣợc (hàm lƣợng piperin trong cắn ethanol<br />
x khối lƣợng cắn)/lƣợng piperin có trong<br />
mẫu nguyên liệu.<br />
* Định lượng piperin bằng HPLC:<br />
- Theo dƣợc điển Trung Quốc (2010) [2].<br />
- Xử lý mẫu hồ tiêu: cân chính xác<br />
0,25 g bột hồ tiêu (bột khô mịn) cho vào<br />
bình cầu 100 ml, thêm 80 ml EtOH, chiết<br />
siêu âm 30 phút, thêm EtOH vừa đủ tới<br />
vạch, trộn đều. Lọc qua màng lọc 0,45<br />
µm trƣớc khi phân tích HPLC.<br />
- Xử lý mẫu sản phẩm chiết xuất piperin:<br />
cân chính xác 50 mg mẫu cho vào bình<br />
định mức 50 ml, thêm MeOH vừa đủ tới<br />
vạch, trộn đều. Lấy chính xác 2 ml dung<br />
dịch này, pha loãng với MeOH thành<br />
25 ml. Lọc qua màng lọc 0,45 µm trƣớc<br />
khi phân tích HPLC.<br />
- Điều kiện HPLC: cột sắc ký: Gemini<br />
C18 (4,6 x 250 mm; 5 µm); detector UV:<br />
343 nm; pha động: MeOH-nƣớc (77:23,<br />
v/v); tốc độ dòng: 1 ml/phút; thể tích bơm<br />
mẫu: 10 µl.<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ<br />
BÀN LUẬN<br />
<br />
Đánh giá hàm lƣợng piperin trong mẫu<br />
nghiên cứu (hồ tiêu) bằng HPLC theo<br />
phƣơng pháp của dƣợc điển Trung Quốc.<br />
Tiến hành phân tích 5 mẫu. Kết quả cho<br />
thấy: hàm lƣợng piperin trong mẫu nghiên<br />
cứu là 3,41 ± 0,05% (n = 5). Đây là cơ sở<br />
để tính hiệu suất chiết của quy trình.<br />
<br />
suất chiết của 2 phƣơng pháp không<br />
khác biệt (p > 0,1). Phƣơng pháp chiết<br />
Shoxlet cần tạp chất ít hơn so với chiết<br />
siêu âm. Tuy nhiên, phƣơng pháp chiết<br />
Shoxlet cần thời gian dài, chỉ có thể triển<br />
khai ở quy mô phòng thí nghiệm, khó có<br />
khả năng triển khai ở quy mô công nghiệp.<br />
Trong khi phƣơng pháp chiết siêu âm có<br />
thời gian chiết ngắn, dễ dàng triển khai ở<br />
quy mô công nghiệp. Do vậy, phƣơng pháp<br />
này đƣợc lựa chọn để tiếp tục nghiên cứu.<br />
<br />
2. Kết quả lựa chọn phƣơng pháp<br />
chiết.<br />
<br />
3. Kết quả khảo sát các yếu tố ảnh<br />
hƣởng tới hiệu suất chiết.<br />
<br />
1. Kết quả định lƣợng piperin trong<br />
nguyên liệu hồ tiêu.<br />
<br />
Tiến hành khảo sát các phƣơng pháp<br />
chiết xuất: chiết siêu âm, chiết Shoxlet,<br />
chiết ngấm kiệt nhƣ đã mô tả ở phần<br />
phƣơng pháp. Lƣợng mẫu chiết 50 g bột<br />
hồ tiêu khô.<br />
Bảng 1: Kết quả chiết xuất piperin theo<br />
các phƣơng pháp chiết khác nhau (n = 5).<br />
SẢN<br />
PHẨM<br />
THÔ (g)<br />
<br />
HÀM<br />
LƢỢNG<br />
PIPERIN<br />
(%)<br />
<br />
HIỆU<br />
SUẤT<br />
(%)<br />
<br />
Siêu âm (1)<br />
<br />
3,28 ±<br />
0,25<br />
<br />
50,5 ±<br />
3,8<br />
<br />
96,6<br />
± 1,4<br />
<br />
Shoxlet (2)<br />
<br />
3,09 ±<br />
0,18<br />
<br />
53,6 ±<br />
3,6<br />
<br />
96,8<br />
± 1,4<br />
<br />
Ngấm kiệt (3)<br />
<br />
2,81 ±<br />
0,30<br />
<br />
48,9 ±<br />
4,9<br />
<br />
79,8<br />
± 1,0<br />
<br />
PHƢƠNG<br />
PHÁP CHIẾT<br />
<br />
THỐNG<br />
KÊ<br />
<br />
p1-2 > 0,1<br />
p1-3 < 0,05<br />
<br />
Phƣơng pháp ngấm kiệt cho hiệu suất<br />
chiết 79,8%, thấp hơn nhiều so với phƣơng<br />
pháp chiết siêu âm và chiết Shoxlet<br />
(p < 0,05). Trong khi đó, tạp chất tƣơng<br />
tự nhƣ phƣơng pháp chiết siêu âm.<br />
Do đó, phƣơng pháp này không đƣợc lựa<br />
chọn cho nghiên cứu tiếp theo.<br />
Phƣơng pháp chiết siêu âm và phƣơng<br />
pháp chiết Shoxlet có hiệu suất chiết rất<br />
cao (> 96%), gần nhƣ chiết đƣợc hết hoạt<br />
chất piperin ra khỏi mẫu hồ tiêu. Hiệu<br />
<br />
- Kích thước tiểu phân:<br />
Nghiền hồ tiêu khô thành bột ở kích cỡ<br />
khác nhau và chiết siêu âm theo quy trình<br />
đã khảo sát ở trên. Xác định khối lƣợng<br />
cắn và hàm lƣợng piperin trong sản phẩm<br />
thô chiết đƣợc.<br />
Bảng 2: Ảnh hƣởng của kích thƣớc<br />
tiểu phân tới hiệu suất chiết (n = 5).<br />
KÍCH<br />
THƢỚC<br />
TIỂU<br />
PHÂN<br />
<br />
SẢN<br />
PHẨM<br />
THÔ (g)<br />
<br />
HÀM<br />
LƢỢNG<br />
PIPERIN<br />
(%)<br />
<br />
HIỆU<br />
SUẤT<br />
(%)<br />
<br />
0,8 mm<br />
(1)<br />
<br />
2,58 ±<br />
0,14<br />
<br />
53,4 ±<br />
2,5<br />
<br />
80,6 ±<br />
1,2<br />
<br />
0,35 mm<br />
(2)<br />
<br />
3,28 ±<br />
0,25<br />
<br />
50,5 ±<br />
3,8<br />
<br />
96,6 ±<br />
1,4<br />
<br />
0,18 mm<br />
(3)<br />
<br />
3,88 ±<br />
0,09<br />
<br />
42,8 ±<br />
1,5<br />
<br />
97,3 ±<br />
1,6<br />
<br />
THỐNG<br />
KÊ<br />
<br />
p1-2 < 0,05<br />
p2-3 > 0,1<br />
<br />
Khi sử dụng phƣơng pháp chiết siêu<br />
âm để chiết xuất piperin từ hồ tiêu, nếu<br />
kích thƣớc tiểu phân 0,8 mm, chỉ chiết<br />
đƣợc 80,6% piperin có trong hồ tiêu,<br />
không chiết hết đƣợc hoạt chất. Khi giảm<br />
kích thƣớc xuống 0,35 mm, có thể chiết<br />
xuất đƣợc gần nhƣ hoàn toàn piperin có<br />
trong mẫu với hiệu suất chiết 96,6%. Khi<br />
giảm kích thƣớc tiểu phân xuống 0,18<br />
mm, hiệu suất chiết không tăng lên so với<br />
9<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014<br />
kích thƣớc tiểu phân 0,35 mm (p > 0,1).<br />
Mặt khác, tạp chất lại nhiều hơn. Do đó,<br />
kích thƣớc tiểu phân 0,35 là thích hợp để<br />
chiết xuất piperin trong hồ tiêu.<br />
<br />
SẢN<br />
PHẨM<br />
THÔ (g)<br />
<br />
300C (1)<br />
<br />
2,71 ±<br />
0,15<br />
<br />
53,6 ±<br />
2,3<br />
<br />
85,1 ± 1,7<br />
<br />
400C (2)<br />
<br />
3,28 ±<br />
0,25<br />
<br />
50,5 ±<br />
3,8<br />
<br />
96,6 ± 1,4 p2-1 < 0,05<br />
<br />
500C (3)<br />
<br />
3,40 ±<br />
0,17<br />
<br />
47,4 ±<br />
3,6<br />
<br />
600C (4)<br />
<br />
3,50 ±<br />
0,17<br />
<br />
44,3 ±<br />
1,7<br />
<br />
- Tỷ lệ dược liệu/dung môi:<br />
Cân 50 g dƣợc liệu đƣợc chiết xuất<br />
siêu âm bằng dung môi EtOH với tỷ lệ<br />
khác nhau. Chiết 3 lần, gộp dịch chiết,<br />
bốc hơi tạo cắn và định lƣợng piperin.<br />
Bảng 3: Ảnh hƣởng của tỷ lệ dƣợc liệu<br />
- dung môi tới hiệu suất chiết (n = 5).<br />
HÀM<br />
TỶ LỆ DƢỢC<br />
SẢN<br />
LƢỢNG<br />
LIỆU/DUNG PHẨM<br />
PIPERIN<br />
MÔI<br />
THÔ (g)<br />
(%)<br />
<br />
HIỆU<br />
SUẤT<br />
(%)<br />
<br />
THỐNG<br />
KÊ<br />
<br />
1:2 (1)<br />
<br />
3,07 ±<br />
0,26<br />
<br />
50,9 ±<br />
3,8<br />
<br />
91,3 ±<br />
1,9<br />
<br />
1:3 (2)<br />
<br />
3,28 ±<br />
0,25<br />
<br />
50,5 ±<br />
3,8<br />
<br />
96,6 ± p2-1 < 0,05<br />
1,4<br />
p2-3 > 0,1<br />
<br />
1:4 (2)<br />
<br />
3,32 ±<br />
0,23<br />
<br />
50,3 ±<br />
3,2<br />
<br />
97,6 ±<br />
1,1<br />
<br />
Tỷ lệ dƣợc liệu/dung môi (1:2) cho hiệu<br />
suất chiết thấp nhất (91,3%). Khi tỷ lệ dung<br />
môi tăng, hiệu suất chiết cũng tăng lên. Ở<br />
tỷ lệ dƣợc liệu/dung môi (1:3), hiệu suất<br />
chiết 96,6%, tƣơng tự nhƣ hiệu suất chiết<br />
ở tỷ lệ dƣợc liệu/dung môi (1:4) (p > 0,1).<br />
Độ tinh khiết của sản phẩm chiết xuất<br />
đƣợc ở cả 3 tỷ lệ dung môi/ dƣợc liệu<br />
không khác biệt (p > 0,1). Nhƣ vậy, tỷ lệ<br />
dƣợc liệu/dung môi (1:3) là thích hợp nhất<br />
cho chiết xuất piperin.<br />
- Nhiệt độ chiết xuất:<br />
Khảo sát ảnh hƣởng của nhiệt độ tới<br />
hiệu suất chiết ở nhiệt độ khác nhau.<br />
Bảng 4: Ảnh hƣởng của nhiệt độ tới<br />
hiệu suất chiết (n = 5).<br />
<br />
10<br />
<br />
HÀM<br />
LƢỢNG<br />
HIỆU<br />
PIPERIN SUẤT (%)<br />
(%)<br />
<br />
NHIỆT<br />
ĐỘ<br />
<br />
94,1 ± 1,0<br />
<br />
THỐNG<br />
KÊ<br />
<br />
p2-3 < 0,05<br />
p2-4 < 0,05<br />
<br />
91,0 ± 1,8<br />
<br />
Khi tăng nhiệt độ chiết lên 30 - 600C,<br />
hiệu suất chiết thay đổi trong khoảng từ<br />
85,1 - > 96,6%. Ở 400C, hiệu suất chiết<br />
cao nhất (96,6%). Khi tăng tới nhiệt độ<br />
600C, hiệu suất chiết giảm còn 91,0%;<br />
do ở nhiệt độ này, một phần piperin bị<br />
phân hủy. Do vậy, nhiệt độ chiết thích<br />
hợp là 400C.<br />
- Số lần chiết xuất:<br />
Tiến hành chiết xuất dƣợc liệu với số<br />
lần chiết khác nhau: 1 lần, 2 lần, 3 lần và<br />
4 lần.<br />
Bảng 5: Ảnh hƣởng của số lần chiết<br />
tới hiệu suất chiết (n = 5).<br />
SỐ LẦN<br />
CHIẾT<br />
<br />
SẢN<br />
PHẨM<br />
THÔ (g)<br />
<br />
HÀM<br />
LƢỢNG<br />
PIPERIN<br />
(%)<br />
<br />
HIỆU<br />
SUẤT<br />
(%)<br />
<br />
1 lần (1)<br />
<br />
2,24 ±<br />
0,12<br />
<br />
50,7 ±<br />
2,1<br />
<br />
66,5 ±<br />
1,4<br />
<br />
2 lần (2)<br />
<br />
3,10 ±<br />
0,27<br />
<br />
50,7 ±<br />
4,3<br />
<br />
91,6 ±<br />
1,7<br />
<br />
p3-1 < 0,05<br />
<br />
3 lần (3)<br />
<br />
3,28 ±<br />
0,25<br />
<br />
50,5 ±<br />
3,8<br />
<br />
96,6 ±<br />
1,4<br />
<br />
p3-4 > 0,1<br />
<br />
4 lần (4)<br />
<br />
3,30 ±<br />
0,08<br />
<br />
50,0 ±<br />
0,9<br />
<br />
96,8 ±<br />
1,4<br />
<br />
THỐNG<br />
KÊ<br />
<br />
p3-2 < 0,05<br />
<br />
Khi tăng số lần chiết xuất piperin từ<br />
1 lần lên 4 lần, hiệu suất chiết tăng theo<br />
tƣơng ứng 72 - 96%. Hiệu suất chiết 4 lần<br />
là 96,8% so với chiết 3 lần là 96,6%; khác<br />
biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,1).<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014<br />
Do đó, chiết xuất 3 lần là phù hợp, vì tăng<br />
lần chiết cũng không tăng đƣợc hoạt chất.<br />
- Thời gian chiết:<br />
Tiến hành khảo sát thời gian mỗi lần<br />
chiết siêu âm: 0,5 giờ, 1 giờ và 1,5 giờ.<br />
Đánh giá hiệu suất chiết với thời gian<br />
khác nhau.<br />
Bảng 6: Ảnh hƣởng của thời gian chiết<br />
tới hiệu suất chiết (n = 5).<br />
THỜI<br />
GIAN<br />
CHIẾT<br />
<br />
SẢN<br />
PHẨM<br />
THÔ (g)<br />
<br />
HÀM<br />
LƢỢNG<br />
PIPERIN<br />
(%)<br />
<br />
HIỆU<br />
SUẤT<br />
(%)<br />
<br />
0,5 giờ<br />
(1)<br />
<br />
2,47 ±<br />
0,21<br />
<br />
50,0 ±<br />
3,8<br />
<br />
72,1 ±<br />
1,2<br />
<br />
1 giờ (2)<br />
<br />
3,28 ±<br />
0,25<br />
<br />
50,5 ±<br />
3,8<br />
<br />
96,6 ±<br />
1,4<br />
<br />
2 giờ (3)<br />
<br />
3,29 ±<br />
0,22<br />
<br />
50,9 ±<br />
3,3<br />
<br />
97,8 ±<br />
0,9<br />
<br />
THỐNG<br />
KÊ<br />
<br />
p2-1 < 0,05<br />
p2-3 > 0,1<br />
<br />
Chiết siêu âm 0,5 giờ có hiệu suất<br />
chiết thấp nhất. Khi tăng thời gian lên<br />
1 giờ, hiệu suất chiết cao hơn hẳn so với<br />
0,5 giờ (p < 0,05). Thời gian chiết 1,5 giờ<br />
cho hiệu suất tƣơng tự 1 giờ (p > 0,1).<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Viện Dược liệu. Cây thuốc và động vật làm<br />
thuốc Việt Nam. NXB Khoa học và Kỹ thuật. 2006.<br />
2. Dược điển Trung quốc. 2010.<br />
3. Nguyễn Thị Chiên Ly. Nghiên cứu chiết<br />
tách và xác định thành phần hóa học trong<br />
hạt tiêu đen (Piper nigrum L.) ở huyện Đ¾k<br />
Đoa, tỉnh Gia Lai. Khóa luận Tốt nghiệp<br />
Đại học, Đại học Đà Nẵng. 2012.<br />
4. Lê Thị Thùy Linh. Thực trạng xuất khẩu<br />
hồ tiêu và giải pháp tăng kim ngạch xuất khẩu<br />
hồ tiêu Việt Nam. Khóa luận Tốt nghiệp Đại học.<br />
Đại học Ngoại thƣơng. 2010.<br />
5. Bhradwaj R.K, Glaeser H, Becquemont<br />
L, Klotz U, Gupta S.K, Fromm M.F. Piperine,<br />
a mayjor constituent of black pepper, inhibits<br />
human P-glycoprotein and CYP3A4. J Pharmacol.<br />
Exp Ther. 2002, 302 (2), pp.645-665.<br />
6. Reimmel Kwame Adosraku, James Oppong<br />
Kyekyeku, Isaac Yaw Attah. Characterization and<br />
HPLC quantification of piperine isolated from<br />
pipper guineense (Fam. Piperaceae). International<br />
Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences.<br />
2013, 5 (1), pp.252-256.<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Đã xây dựng đƣợc quy trình chiết xuất<br />
piperin từ hồ tiêu tối ƣu bằng dung môi<br />
ethanol gồm: phƣơng pháp chiết siêu âm,<br />
tiểu phân 0,35 mm, cồn ethylic 960, tỷ lệ<br />
cồn/dƣợc liệu (3:1), nhiệt độ 400, chiết 3<br />
lần, mỗi lần chiết 1 giờ.<br />
<br />
11<br />
<br />