TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2014<br />
<br />
XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT SAC TỪ TỎI ĐEN<br />
Vũ Đình Tiến*; Vũ Bình Dương*; Nguyễn Trọng Điệp*<br />
Nguyễn Văn Bạch*; Phan Đình Châu**<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu đã xây dựng đƣợc quy trình chiết xuất cao tỏi đen bằng phƣơng pháp chiết siêu ở<br />
âm tần số 60 MHz, với dung môi là nƣớc (tỷ lệ dƣợc liệu/dung môi 1:10); chiết 02 lần trong thời gian<br />
60 phút ở nhiệt độ 600C, cô cao ở nhiệt độ 600C dƣới áp suất giảm. Hiệu suất chiết SAC đạt 87,36%.<br />
* Từ khóa: Tỏi đen; Chiết xuất, SAC.<br />
<br />
PROCESS OF EXTRACTION OF SAC FROM BLACK GARLIC<br />
SUMMARY<br />
Ultrasound method for extraction of SAC from black garlic was established. Conditions of<br />
ultrasound extraction: frequency at 60 MHz, using water as the extraction solvent with ratio of 1:10<br />
(herbal/solvent); 02 times of extration, 60 min per time, temperature at 60 0C, remove solvent at 600C<br />
her high temperature under low pressure. Efficiency of SAC extraction reached 87.36%.<br />
* Key words: Black garlic; Extraction; SAC.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Tỏi đã đƣợc sử dụng phổ biến trên thế<br />
giới cũng nhƣ ở Việt Nam để làm gia vị<br />
trong thực phẩm. Ngoài ra, tỏi còn có tác<br />
dụng quí nhƣ: tăng cƣờng miễn dịch, ức<br />
chế tế bào ung thƣ, phòng chống cúm,<br />
giảm mỡ máu... [1]. Tỏi khi đƣợc lên men<br />
trong điều kiện thích hợp sẽ tạo thành tỏi<br />
đen. Sản phẩm tỏi đen có vị ngọt, không<br />
cay, không mùi hôi [8]. Tỏi đen có một số<br />
hoạt chất tƣơng tự tỏi thƣờng nhƣng hàm<br />
lƣợng cao hơn: flavonoid, polyphenol, SAC...<br />
cao hơn [2, 4]. Tỏi đen có tác dụng có tác<br />
dụng chống oxy hóa, phòng chống ung thƣ,<br />
kích thích miễn dịch tốt hơn so với tỏi<br />
thƣờng... [7, 9]. Trong những năm gần đây,<br />
Học viện Quân y đã nghiên cứu thành công<br />
<br />
quy trình lên men tỏi thƣờng ở Việt Nam<br />
thành tỏi đen. Để bào chế sản phẩm thuốc,<br />
thực phẩm chức năng từ tỏi đen có hiệu<br />
quả cao cần phải xây dựng đƣợc quy trình<br />
chiết xuất, điều chế cao tỏi đen với hàm<br />
lƣợng hoạt chất cao. Xuất phát từ yêu cầu<br />
thực tế chúng tôi tiến hành nghiên cứu xây<br />
dựng chiết xuất SAC từ tỏi đen.<br />
NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
1. Nguyên vật liệu nghiên cứu.<br />
* Nguyên liệu:<br />
Tỏi đen do Trung tâm Nghiên cứu ng<br />
dông Sản xuất thuốc, Học viện Quân y cung cấp.<br />
<br />
* Học viện Quân y<br />
** Viện Dinh Dưỡng<br />
Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Trọng Điệp (nguyentrongdiep_qy@yahoo.com.vn)<br />
Ngày nhận bài: 14/10/2013; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 18/12/2013<br />
Ngày bài báo được đăng: 19/12/2013<br />
<br />
57<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2014<br />
<br />
* Hoá chất:<br />
- S-allyl -L- cystein chuẩn (Sigma).<br />
- MeOH, ACN đạt tiêu chuẩn HPLC<br />
(Merck).<br />
- Hoá chất: EtOH đạt tiêu chuẩn tinh<br />
khiết phân tích. Lactose đạt tiêu chuẩn<br />
DĐVN IV.<br />
<br />
chiết xuất; nhiệt độ chiết xuất và thời gian<br />
chiết xuất.<br />
- Chỉ tiêu đánh giá: lƣợng S-allyl-L-cystein<br />
(SAC) chiết đƣợc.<br />
* Định lượng SAC bằng HPLC:<br />
- Xử lý mẫu: cân chính xác 1,2 g bột cao<br />
khô tỏi đen, thêm 15 ml nƣớc cất, lắc siêu<br />
<br />
* Dụng cụ - thiết bị:<br />
<br />
âm trong 30 phút, ly tâm với tốc độ 3.500<br />
<br />
- Cân phân tích Sartorius (độ chính xác<br />
<br />
vòng/phút trong 5 phút. Gạn lấy dịch ly tâm.<br />
<br />
0,1 mg).<br />
- Máy ly tâm lạnh Universal 320 (Hettich,<br />
Đức).<br />
- Hệ thống cất quay chân không Ellye<br />
(Nhật).<br />
- Máy chiết dƣới tác động của siêu âm<br />
SM30- CEP (Hàn Quốc).<br />
- Thiết bị chiết xuất cô đặc 200 lít (Trung<br />
Quốc).<br />
- Thiết bị phun sấy LPG5 (High speed<br />
centrifugal spraying dryer) (Trung Quốc).<br />
- Hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao<br />
Waters - 2695D (Mỹ).<br />
<br />
Bã đƣợc tiếp tục chiết nhƣ trên thêm 2 lần<br />
nữa. Tập trung các dịch vào bình định mức<br />
50 ml, thêm nƣớc cất vừa đủ đến vạch, lắc<br />
đều. Lọc qua màng 0,45 µm đƣợc dung<br />
dịch tiêm sắc ký [3].<br />
- Điều kiện sắc ký: cột Luna Phenomenex<br />
C18 (5 m, 250 mm x 4,6 mm). Pha động:<br />
methanol - axít đệm phosphat 0,02 M pH = 3<br />
(12:88). Đệm phosphat 0,02 M pH = 3:dung<br />
dịch kali dihyrophosphat 0,02 M - triethylamin<br />
(100:0,3), điều chỉnh đến pH = 3,0 0,2 bằng<br />
axít phosphoric đặc. Detector UV:205 nm.<br />
<br />
- Một số dụng cụ, thiết bị nghiên cứu<br />
khác,...<br />
<br />
Tốc độ dòng: 0,7 ml/phút. Thể tích tiêm: 20 l.<br />
<br />
Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại Trung<br />
tâm Đào tạo - Nghiên cứu Dƣợc và Trung<br />
tâm Nghiên cứu Ứng dụng Sản xuất thuốc,<br />
Học viện Quân y.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ<br />
BÀN LUẬN<br />
1. Kết quả khảo sát lựa chọn phƣơng<br />
pháp chiết xuất.<br />
<br />
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br />
<br />
Tiến hành chiết xuất với dung môi là nƣớc<br />
<br />
* Xây dựng quy trình chiết xuất:<br />
<br />
theo phƣơng pháp chiết nóng và chiết dƣới<br />
<br />
- Khảo sát lựa chọn phƣơng pháp chiết<br />
xuất: chiết nóng và chiết siêu âm gia nhiệt.<br />
- Khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng: loại<br />
<br />
tác động của siêu âm gia nhiệt trên 03 mẻ<br />
nguyên liệu theo phƣơng pháp chiết siêu<br />
âm.<br />
<br />
dung môi và tỷ lệ dung môi/dƣợc liệu; số lần<br />
<br />
59<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2014<br />
<br />
Bảng 1: Kết quả chiết xuất tỏi đen bằng phƣơng pháp chiết nóng và chiết siêu âm (n = 3).<br />
PHƢƠNG PHÁP<br />
CHIẾT<br />
<br />
TỶ LỆ DUNG<br />
MÔI/DƢỢC<br />
LIỆU (l/kg)<br />
<br />
Chiết nóng với nƣớc<br />
<br />
Chiết siêu âm với<br />
nƣớc<br />
<br />
NHIỆT ĐỘ<br />
CHIẾT<br />
<br />
THỜI GIAN<br />
CHIẾT (giê)<br />
<br />
0<br />
<br />
10/1<br />
<br />
60 C<br />
<br />
0<br />
<br />
10/1<br />
<br />
KHỐI LƢỢNG SAC<br />
(mg)/DỊCH CHIẾT<br />
<br />
HIỆU SUẤT<br />
CHIẾT(%)<br />
<br />
1<br />
<br />
123,50 ± 9,14<br />
<br />
47,5<br />
<br />
2<br />
<br />
141,96 ± 11,64<br />
<br />
54,6<br />
<br />
5<br />
<br />
150,28 ± 8,59<br />
<br />
57,8<br />
<br />
1<br />
<br />
170,30 ± 12,43<br />
<br />
65,5<br />
<br />
2<br />
<br />
182,52 ± 11,36<br />
<br />
70,2<br />
<br />
60 C<br />
<br />
Với phƣơng pháp chiết nóng, tiến hành chiết với khoảng thời gian khác nhau là 01, 02<br />
và 05 giờ đều cho khối lƣợng SAC thấp hơn so với chiết siêu âm. Do đó, phƣơng pháp chiết<br />
dƣới tác động của siêu âm đƣợc lựa chọn cho nghiên cứu.<br />
2. Kết quả khảo sát các thông số của quy trình chiết xuất.<br />
* Ảnh hưởng của loại dung môi:<br />
Tiến hành chiết dƣới tác động của siêu âm tỏi đen với các loại dung môi khác nhau:<br />
nƣớc, ethanol 50% và ethanol 96% ở cùng tỷ lệ 10:1.<br />
Bảng 2: Ảnh hƣởng của loại dung môi đến hàm lƣợng SAC trong dịch chiết.<br />
THÔNG SỐ<br />
<br />
Khối lƣợng SAC (mg)<br />
<br />
NƢỚC TINH KHIẾT<br />
<br />
ETHANOL 50%<br />
<br />
ETHANOL 96%<br />
<br />
170,3 ± 12,43<br />
<br />
174,5 ± 12,19<br />
<br />
179,9 ± 13,46<br />
<br />
65,5<br />
<br />
67,1<br />
<br />
69,2<br />
<br />
Hiệu suất chiết (%)<br />
<br />
Khi tăng dần độ cồn, hiệu suất chiết xuất tăng dần. Tuy nhiên, mức độ tăng không đáng<br />
kể so với sử dụng nƣớc làm dung môi chiết xuất. Vì vậy, lựa chọn nƣớc làm dung môi để<br />
chiết xuất, vì nƣớc là dung môi giá thành rẻ, an toàn khi triển khai sản xuất ë quy m« công nghiệp.<br />
* Ảnh hưởng của số lần chiết:<br />
Bảng 3: Ảnh hƣởng của số lần chiết đến hàm lƣợng SAC trong dịch chiết.<br />
THÔNG SỐ<br />
<br />
Tỷ lệ dung môi/dƣợc liệu<br />
Khối lƣợng SAC (mg)<br />
Tổng hiệu suất chiết (%)<br />
Mức tăng hiệu suất so với lần chiết trƣớc<br />
<br />
CHIẾT 1 LẦN<br />
<br />
CHIẾT 2 LẦN<br />
<br />
CHIẾT 3 LẦN<br />
<br />
10:1<br />
<br />
10:1<br />
<br />
10:1<br />
<br />
170,3 ± 12,43<br />
<br />
227,5 ± 14,33<br />
<br />
237,12 ± 16,36<br />
<br />
65,5<br />
<br />
87,5<br />
<br />
91,2<br />
<br />
-<br />
<br />
22,0<br />
<br />
3,7<br />
<br />
Khi tăng số lần chiết hiệu suất chiết tăng. Tuy nhiên, hiệu suất chiết của lần 3 không<br />
tăng nhiều so với lần 2. Do đó, lựa chọn chiết 2 lần là phù hợp.<br />
<br />
60<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2014<br />
<br />
* Ảnh hưởng của tỷ lệ dung môi/dược liệu:<br />
Bảng 4: Ảnh hƣởng của tỷ lệ dung môi/dƣợc liệu đến hàm lƣợng SAC trong dịch chiết (n = 5).<br />
THÔNG SỐ<br />
<br />
CHIẾT 01 LẦN VỚI TỶ LỆ DUNG MÔI/DƢỢC LIỆU KHÁC NHAU<br />
<br />
Tỷ lệ dung môi/dƣợc liệu (l/kg)<br />
Khối lƣợng SAC (mg)<br />
<br />
10:1<br />
<br />
20:1<br />
<br />
30:1<br />
<br />
170,3 ± 12,43<br />
<br />
204,36 ±15,33<br />
<br />
229,58 ± 18,83<br />
<br />
65,5<br />
<br />
78,6<br />
<br />
88,3<br />
<br />
-<br />
<br />
13,1<br />
<br />
9,7<br />
<br />
Hiệu suất chiết (%)<br />
Mức tăng hiệu suất so với lần chiết trƣớc<br />
<br />
Khi tăng tỷ lệ dung môi, hiệu suất chiết tăng. Khi tỷ lệ dung môi/dƣợc liệu là 20:1; chiết<br />
xuất một lần duy nhất cho hiệu suất chiết 78,6%, trong khi nếu chiết 2 lần với tổng lƣợng<br />
dung môi tƣơng tự, hiệu suất chiết của hai lần đạt 87,5%. Do đó, lựa chọn tỷ lệ dung<br />
môi/dƣợc liệu 10:1 và 2 lần chiết là phù hợp.<br />
* Ảnh hưởng của nhiệt độ chiết xuất:<br />
Sau khi khảo sát đƣợc tỷ lệ dung môi chiết xuất, tiếp tục khảo sát ảnh hƣởng của nhiệt<br />
độ chiết xuất. Tiến hành chiết xuất với nhiệt độ khác nhau, lần lƣợt là: 40 - 60 - 80 - 1000C.<br />
Bảng 5: Ảnh hƣởng của nhiệt độ chiết xuất hàm lƣợng SAC trong dịch chiết (n = 5).<br />
CHIẾT XUẤT Ở CÁC NHIỆT ĐỘ KHÁC NHAU<br />
0<br />
<br />
THÔNG SỐ<br />
<br />
Tỷ lệ dung môi/ dƣợc liệu<br />
Khối lƣợng SAC trong<br />
dịch chiết (mg)<br />
Hiệu suất chiết (%)<br />
<br />
600C<br />
<br />
40 C<br />
<br />
800C<br />
<br />
1000C<br />
<br />
Lần 1<br />
<br />
Sau 2 lần<br />
<br />
Lần 1<br />
<br />
Sau 2 lần<br />
<br />
Lần 1<br />
<br />
Sau 2 lần<br />
<br />
Lần 1<br />
<br />
Sau 2 lần<br />
<br />
10:1<br />
<br />
10:1<br />
<br />
10:1<br />
<br />
10:1<br />
<br />
10:1<br />
<br />
10:1<br />
<br />
10:1<br />
<br />
10:1<br />
<br />
164,32 ±<br />
12,98<br />
<br />
222,04 ±<br />
20,43<br />
<br />
170,3 ±<br />
12,43<br />
<br />
227,5 ±<br />
14,33<br />
<br />
159,64 ±<br />
11,97<br />
<br />
217,36 ±<br />
18,26<br />
<br />
63,2<br />
<br />
85,4<br />
<br />
65,5<br />
<br />
87,5<br />
<br />
61,4<br />
<br />
83,6<br />
<br />
151,84 ± 194,22 ±<br />
11,54<br />
16,51<br />
58,4<br />
<br />
74,7<br />
<br />
Nhiệt độ chiết xuất có ảnh hƣởng rõ rệt đến khối lƣợng SAC thu đƣợc trong dịch chiết.<br />
Nhiệt độ chiết xuất tỏi đen 600C cho hiệu suất cao nhất.<br />
* Ảnh hưởng của thời gian chiết xuất.<br />
Bảng 6: Ảnh hƣởng của thời gian chiết xuất đến hàm lƣợng SAC trong dịch chiết (n = 5).<br />
THỜI GIAN CHIẾT XUẤT (phót)<br />
THÔNG SỐ<br />
<br />
Tỷ lệ dung môi/dƣợc liệu<br />
Khối lƣợng SAC (mg)<br />
Hiệu suất chiết (%)<br />
<br />
30 phút<br />
<br />
60 phút<br />
<br />
90 phút<br />
<br />
Lần 1<br />
<br />
Sau 2 lần<br />
<br />
Lần 1<br />
<br />
Sau 2 lần<br />
<br />
Lần 1<br />
<br />
Sau 2 lần<br />
<br />
10:1<br />
<br />
10:1<br />
<br />
10:1<br />
<br />
10:1<br />
<br />
10:1<br />
<br />
10:1<br />
<br />
142,22 ±<br />
11,95<br />
<br />
199,68 ±<br />
17,77<br />
<br />
170,3 ±<br />
12,43<br />
<br />
227,5 ±<br />
14,33<br />
<br />
180,44 ±<br />
12,45<br />
<br />
232,96 ±<br />
17,24<br />
<br />
54,7<br />
<br />
76,8<br />
<br />
65,5<br />
<br />
87,5<br />
<br />
69,4<br />
<br />
89,6<br />
<br />
Thời gian chiết chiết xuất tỏi đen thích hợp nhất là 60 phút.<br />
<br />
61<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2014<br />
<br />
* Kết quả chiết xuất tỏi đen:<br />
Từ các khảo sát ở trên, đã xác định đƣợc<br />
các thông số của quy trình chiết xuất nhƣ sau:<br />
<br />
dung môi chiết là nƣớc với tỷ lệ 1:10 (dƣợc<br />
liệu/dung môi); chiết 02 lần trong thời gian<br />
60 phút ở nhiệt độ 600C, cô cao ở nhiệt độ 600C,<br />
áp suất giảm. Hiệu suất chiết đạt 87,36%.<br />
<br />
- Dung môi chiết xuất: nƣớc.<br />
- Tỷ lệ dƣợc liệu/dung môi: 10:1.<br />
<br />
1. Đỗ Tất Lợi. Những cây thuốc và vị thuốc<br />
Việt Nam. NXB Y học. 1999, tr.181-182.<br />
<br />
- Số lần chiết: 02 lần.<br />
- Thời gian chiết: 60 phút/lần.<br />
- Nhiệt độ chiết: 600C.<br />
- Thiết bị chiết: máy chiết dƣới tác động<br />
của siêu âm SM30 (Hàn Quốc) dung tích 30<br />
lít, tần số siêu âm 60 MHz.<br />
Để đánh giá độ lặp lại của quy trình chiết<br />
xuất: tiến hành chiết xuất 05 mẻ khác nhau<br />
với cùng nguyên liệu tỏi đen, mỗi mẻ 01 kg<br />
nguyên liệu với các thông số quy trình nhƣ<br />
trên. Gộp phần dịch chiết lần 1 và 2 trộn<br />
đều, lấy mẫu và tiến hành định lƣợng SAC<br />
trong dịch chiết. Từ đó, tính khối lƣợng SAC<br />
chiết đƣợc.<br />
Bảng 7: Hàm lƣợng SAC trong 05 mẻ dịch<br />
chiết.<br />
KHỐI LƢỢNG<br />
SAC CHIẾT<br />
ĐƢỢC (mg)<br />
<br />
HIỆU SUẤT THU<br />
HỒI SAC (%)<br />
<br />
229,32<br />
<br />
88,2<br />
<br />
2<br />
<br />
220,48<br />
<br />
84,8<br />
<br />
3<br />
<br />
217,36<br />
<br />
83,6<br />
<br />
4<br />
<br />
241,02<br />
<br />
92,7<br />
<br />
5<br />
<br />
227,50<br />
<br />
87,5<br />
<br />
LÔ CHIẾT<br />
<br />
1<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
X ± SD<br />
<br />
87,36 ± 3,53<br />
<br />
RSD%<br />
<br />
4,04<br />
<br />
Khi chiết ở cùng điều kiện với 5 mẻ khác<br />
nhau, hiệu suất chiết khá tƣơng đồng với<br />
giá trị RSD% là 4,04%. Nhƣ vậy, điều kiện<br />
chiết xuất tỏi đen xây dựng có độ lặp lại<br />
cao.<br />
<br />
2. Trần Thị Thanh Huyền. Nghiên cứu sơ bộ<br />
thành phần hoá học và tác dụng chống oxy hoá của<br />
tỏi đen Lý Sơn (Allium sativum L.). Khóa luận tốt<br />
nghiệp Dƣợc sỹ đại học, Học viện Quân y. 2012.<br />
3. Chử Văn Mến, Vũ Bình Dương, Trịnh Nam<br />
Trung, Đào Văn Đôn. Nghiên cứu định lƣợng SAllyl-L-Cystein trong tỏi Lý Sơn bằng sắc ký lỏng<br />
hiệu năng cao. Tạp chí Y - Dƣợc học Quân sự.<br />
2012, số 9, tr.7-13.<br />
4. Hoàng Anh Tuấn. Nghiên cứu thành phần<br />
hóa học của tỏi Lý Sơn (Allium sativum L.)”, Khóa<br />
luận tốt nghiệp Dƣợc sỹ đại học. Học viện Quân<br />
y. 2010.<br />
5. Nguyễn Thị Hồng Minh, Nguyễn Thị Thùy<br />
Ninh. Tối ƣu hóa quy trình sấy phun dịch cà chua,<br />
Tạp chí Khoa học và Phát triển. 2011, tập 9, số 6.<br />
7. Tôn Nữ Minh Nguyệt, Đào Văn Hiệp.<br />
Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật sấy phun trong<br />
sản xuất bột Chanh dây. Tạp chí phát triển Khoa<br />
học và Công nghệ. 2006, tập 9, số 4.<br />
8. Dana Wang, Yonghui Feng, Jun Liu. Black<br />
garlic (Allium sativum) extracts enhance the<br />
Immune system. Medicinal and Aromatic plant<br />
science and Biotechology. 2010, 4 (1), pp.37-40<br />
9. Duk Ju Choi, Soo Jung Lee, Min Jung<br />
Kang, Hee Sook Cho, Nak Ju Sung, Jung Hye<br />
Shin. Physicochemical characteristics of black<br />
garlic (Allium sativum L). J. Korean Soc Food Sci<br />
Nut. 2008, 37 (4). pp.465-471.<br />
10. Emiko Sato, Masahiro Kohno, Yoshimi<br />
Niwano. Increased anti-oxidative potency of garlic<br />
by spontaneous short-term fermentation. Plant<br />
Foods for Human Nutrition. 2006, 61, pp.157-160<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Nghiên cứu xây dựng thành công quy<br />
trình chiết xuất cao tỏi đen 1:1 bằng phƣơng<br />
pháp chiết siêu âm tần số 60 MHz, sử dụng<br />
<br />
62<br />
<br />