intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào Hoa Kỳ

Chia sẻ: Chau Duong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

302
lượt xem
84
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xuất khẩu hàng hoá là một hoạt động quan trọng trong thơng mại quốc tế không những đem lại nguồn ngoại tệ phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá của nớc ta mà còn là một trong những hoạt động tất yếu của quá trình quốc tế hoá, hội nhập khu vực và thế giới. Đối với Việt Nam hoạt động xuất khẩu diễn ra mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực nhiều thị trờng. Một thị trờng mà hiện nay đợc coi là nóng bỏng đối với xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam đó là...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào Hoa Kỳ

  1. Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào Hoa Kỳ PHẦN MỞ ĐẦU Xuất khẩu hàng hoá là một hoạt động quan trọng trong thơng mại quốc tế không những đem lại nguồn ngoại tệ phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá của nớc ta mà còn là một trong những hoạt động tất yếu của quá trình quốc tế hoá, hội nhập khu vực và thế giới. Đối với Việt Nam hoạt động xuất khẩu diễn ra mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực nhiều thị trờng. Một thị trờng mà hiện nay đợc coi là nóng bỏng đối với xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam đó là thị trờng Hoa Kỳ. Do hiệu lực của hiệp định thơng mại Việt – Mỹ xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị tr- ờng Mỹ liên tục tăng, cùng với sự gia tăng đó chúng ta gặp phải rất nhiều vấn đề trong những quy định của luật lệ thơng mại Mỹ điển hình nhất là luật chống phá giá. Nhng thị trờng Mỹ là thị trờng lớn còn rất nhiều tiềm năng thuận lợi để các doanh nghiệp nớc ta kinh doanh. Xuất phát từ những điều đó, em quyết định chọn đề tài: “Xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ - Những vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển” với mong muốn tìm hiểu kỹ thêm về xuất khẩu hàng hoá Việt Nam vào Hoa Kỳ đồng thời trong phạm vi hiểu biết của mình đề xuất một số kiến nghị góp phần tăng xuất khẩu vào thị trờng này. Do thời gian có hạn nên trong đề tài này em chỉ nghiên cứu một số vấn đề nhỏ về thị trờng Hoa Kỳ nh luật lệ thơng mại, quy định khi nhập khẩu vào Hoa Kỳ, thực trạng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào Hoa Kỳ năm 2003 và nêu lên những giải pháp cơ bản nhất từ phía nhà nớc và từ phía các doanh nghiệp nhằm tăng xuất khẩu hàng hoá vào thị trờng Hoa Kỳ. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Th.S Nguyễn Quang Huy đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.
  2. CHƠNG I: THỊ TRỜNG HOA KỲ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU THỊ TRỜNG HOA KỲ. I. Lý luận chung về thị trờng: 1. Khái niệm thị trờng: 1.1 . Thị trờng là gì: Thị trờng là một phạm trù kinh tế hàng hoá, thị trờng đợc nhiều nhà kinh tế định nghĩa khác nhau. Có ngời coi thị trờng là cái chợ nơi diễn ra các hoạt động mua bán hàng hoá. Hội quản trị Hoa Kỳ coi: “thị trờng là tổng hợp các các lực lợng và các điều kiện, trong đó ngời mua và ngời bán thực hiện các hoạt động nhằm chuyển hàng hoá từ ngời bán sang ngời mua”. Có nhà kinh tế lại quan niệm “thị trờng là lĩnh vực trao đổi mà ở đó ngời mua và ngời bán cạnh tranh với nhau để xác định giá cả hàng hoá và dịch vụ” hay đơn giản hơn thị trờng là tổng hợp các số cộng của ngời bán và ngời mua về một loại sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ. Gần đây có nhà kinh tế lại định nghĩa “thị trờng là nơi mua bán hàng hoá, là một quá trình trong đó ngời mua và ngời bán một thứ hàng hoá nào đó tác động qua lại nhau để xác định giá cả, số lợng hàng hoá, là nơi diễn ra các hoạt động mua bán bằng tiền trong một không gian và thời gian nhất định”. 1.2. Các nhân tố của thị trờng: Thị trờng giải quyết các vấn đề cơ bản đó là: sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào, sản xuất cho ai. Sản xuất cái gì: Cần phải nghiên cứu kỹ về thị trờng vì nhu cầu hàng hoá của thị trờng rất phong phú và đa dạng và mỗi chủng laọi hàng có rất nhiều nhà sản xuất cùng tham gia kinh doanh. Tuy nhiên không phải nhu cầu nào cũng đợc ủng hộ bởi khả năng thanh toán vì vậy cần lựa chọn một đoạn thị tr- ờng nhất định từ đó có kế hoạch sản xuất đáp ứng nhu cầu đó. Sản xuất nh thế nào, đây là vấn đề quan trọng vì có nhiều nhà sản xuất có đủ khả năng sản xuất những sản phẩm giống hệt nhau tuy nhiên cần quan tâm
  3. là họ sản xuất hàng hoá đó bằng cách gì để tạo ra những sản phẩm chất lợng tốt nhất với giá thành rẻ nhất từ đó sẽ tạo ra sức cạnh tranh lớn cho sản phẩm. Sản xuất cho ai, trớc khi bắt tay vào sản xuất nhà sản xuất cần xác định rõ đối tợng khách hàng mà mình sẽ phục vụ là những ai từ đó có chiến lợc sản phẩm đáp ứng đoạn thị trờng đó. 2. Thị trờng xuất khẩu: 2.1. Khái niệm: Từ các định nghĩa thị trờng đă nêu ở phần trên có thể rút ra thị trờng xuất khẩu là tổng thể các mối quan hệ tác động qua lại giữa các thơng nhân ở các quốc gia khác nhau nhằm mục đích mua bán hàng hoá và dịch vụ. 2.2. Các nhân tố ảnh hởng đến thị trờng xuất khẩu: 2.2.1. Yếu tố kinh tế: Trong đó có yếu tố kinh tế vĩ mô và yếu tố kinh tế vi mô. - Yếu tố kinh tế vĩ mô là tình trạng kinh tế của mỗi quốc gia, nếu nền kinh tế của một quốc gia đang ở trong giai đoạn suy thoái về kinh tế hoặc đang có lạm phát thì sẽ ảnh hởng đến quá trình mua sắm của ngời dân nớc đó, chính sách kinh tế đối ngoại của nhà nớc, chính sách tài chính tiền tệ của nớc đó cũng ảnh hởng rất nhiều đến xuất nhập khẩu, khi chinh phủ duy trì tỷ giá hối đoái cao tức là hạ giá đồng tiền của nớc mình xuống sẽ tạo ra một lực kích thích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu ngợc lại nếu nhà nớc áp dụng tỷ giá hối đoái thấp thì sẽ kích thích hàng nhập khẩu nớc ngoài vào thị trờng trong nớc. - Yếu tố kinh tế vi mô, đó là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp của các nớc khác nhau cùng kinh doanh trên thị trờng nớc ngoài, mỗi quốc gia đều có những lợi thế cạnh tranh khác nhau, dựa vào đó các doanh nghiệp sẽ sản xuất ra những mặt hàng có khả năng cạnh tranh khác. 2.2.2. Địa lý và khí hậu: Mỗi khu vục địa lý khác nhau có đặc điểm khí hậu khác nhau do vậy không thể đem những hàng hoá đợc tiêu dùng bình thờng ở một nớc nhiệt đới sang một nớc có khí hậu ôn đới mà phải có kỹ thuật và công nghệ sản xuất ra những sản phẩm phù hợp với điều kiện khí hậu nơc mà ta muốn xuất khẩu
  4. hàng hoá sang. Khoảng cách địa lý quá xa còn ảnh hởng nhiều đến chi phí vận tải, chi phí này sẽ làm tăng giá hàng hoá lên từ đó có thể làm giảm sức cạnh tranh của sản phẩm so với các nớc có khoảng cách gần hơn. 2.2.3. Chính trị và pháp luật: Quan hệ chính trị giữa hai quốc gia có ảnh hởng quyết định đến hoạt động xuất nhập khẩu giữa hai nớc, nếu hai quốc gia có hiệp định song phơng thì việc trao đổi hàng hoá giữa hai nớc sẽ đợc tiến hành thuận lợi hơn so với các nớc khác. Hơn nữa nếu nắm chắc đợc các quy định phấp luật của quốc gia mà mình xuất khẩu vào sẽ thuận lợi rất nhiều trong việc giải quyết các tranh chấp thơng mại, các doanh nghiệp có thể dựa vào vốn hiểu biết của mình về pháp luật để kinh doanh một cách hiệu quả nhất. Mỗi quốc gia có hệ thống pháp luật riêng do đó sẽ có những điểm trái ngợc nhau giữa nớc này với nớc kia trong các quy định của luật pháp. 2.2.4. Yếu tố văn hoá: Khi kinh doanh trên thị trờng quốc tế sẽ có nhiều điểm khác biệt về văn hoá, một hành động có thể nói là rất lịch sự ở nớc này có thể là một hành động khiếm nhã ở nớc khác, do vậy cần lu ý vấn đề nàyđặc biệt là ở những n- ớc có nền văn hoá đặc thù. Ngoài ra các yếu tố nh công nghệ, hệ thống phân phối cũng ảnh hởng không nhỏ đến thị trờng xuất khẩu của một nớc. 3.Vai trò và chức năng của thị trờng xuất khẩu: 3.1. Vai trò của thị trờng xuất khẩu: - Thị trờng xuất khẩu là cầu nối giữa các nhà sản xuất trong nớc với những ngời tiêu dùng nớc ngoài, đó là vấn đề sống còn với các nhà kinh doanh thơng mại quốc tế - Thị trờng xuất khẩu là nơi kiểm nghiệm chính xác nhất trình độ sản xuất cũng nh trình độ quản lý của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.
  5. - Là nơi đánh giá chính xác chủ trơng chính sách của nhà nớc trong hoạt động quản lý xuất nhập khẩu cũng nh trong quá trình hội nhập kinh te quốc tế. - Là nơi đào tạo cán bộ quản lý xuất nhập khẩu và là nơi đào thải những doanh nghiệp yếu kém không đủ sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. 3.2. Chức năng của thị trờng xuất khẩu: 3.2.1. Chức năng thừa nhận: Một doanh nghiệp tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu có thể tự sản xuất ra hàng hoá để xuất khẩu hoặc cũng có thể mua lại hàng hoá ở những thị tr- ờng khác nhau sau đó đem xuất khẩu. Hàng hoá có bán đợc trên thị trờng nớc ngoài hay không là nhờ vào chức năng thừa nhận của thị trờng. Nếu hàng hoá bán đợc trên thị trờng quốc tế tức là đợc thị trờng thừa nhận doanh nghiệp sẽ bù đắp đợc chi phí xuất khẩu và có một khoản lợi nhuận nhất định. Do vậy hàng hoá sản xuất ra phải phù hợp với từng loại thị trờng về chất lợng, mẫu mã, màu sắc, bao bì, giá cả... 3.2.2. Chức năng thực hiện: Chức năng này đòi hỏi hàng hoá xuất nhập khẩu phải thực hiện giá trị trao đổi tức là phải đợc mua bán, ngời nhập khẩu cần hàng và ngời xuất khẩu thì cần tiền vì vậy tiền phải đợc chuyển đến cho ngời xuất khẩu còn hàng phải đợc chuyển đến giao cho ngời nhập khẩu. 3.2.3. Chức năng điều tiết và kích thích: Nếu hàng hoá xuất đi đợc nhiều ngời tiêu dùng chấp nhận tức là bán đợc nhiều hàng thì sẽ kích thích ngời xuất khẩu tìm nhiều nguồn hàng để đáp ứng nhu cầu đó, ngợc lại khi thị trờng xuất khẩu có những biến động chẳng hạn cắt giảm mức hạn ngạch nhập khẩu mặt hàng đó xuống thì các doanh nghiệp sẽ giảm sản xuất trong ngắn hạn để tìm kiếm thị trờng khác cho việc xuất khẩu. 3.2.4. Chức năng thông tin: Thông tin là vấn đề rất quan trọng đặc biệt đối với những nhà xuất khẩu, từ việc nghiên cú thị trờng các doanh nghiệp mới có thể đa ra những sản
  6. phẩm phù hợp hay điều chỉnh chiến lợc xuất khẩu của doanh nghiệp mình. Tuỳ cách sử lý thông tin mà doanh nghiệp có thể thành công hay thất bại trên thị trờng quốc tế. II. Một số đặc điểm về thị trờng Hoa Kỳ: 1. Sơ lợc về Hoa Kỳ: 1.1 . Một số nét khái quát: Hoa Kỳ nằm ở bắc Mỹ có tổng diện tích 2.629.091 km2 với nhiều loại tài nguyên nh than đá ,đồng, chì, phốt phát,... Dân số Hoa Kỳ khoảng 280.562.489 ngời (vào năm 2002), trong đó 21% dới tuổi 14, 66.4% tuổi từ 15- 64 và 12,6% độ tuổi trên 65, tuổi thọ trung bình là 77,4 năm, sắc tộc chủ yếu là ngòi da trắng 77,1%, hàng năm có khoảng 1 triệu ngời nhập c vào Hoa Kỳ. Trình độ giáo dục cao, số ngời sử dụng internet là 170 triệu ngời năm 2003. Hoa Kỳ có hệ thống cảng biển rất đồ sộ 14.695 cảng vào năm 2001, lãnh thổ của Hoa Kỳ gồm 50 bang và 5 khu hành chính trực thuộc. 1.2. Hệ thống chính trị: Hoa Kỳ là một nớc cộng hoà liên bang thực hiện chế độ chính trị tam quyền phân lập. Mỗi bang có hệ thống hiến pháp và pháp luật riêng song không đợc trái với hiến pháp và pháp luật của liên bang. 1.3. Cơ chế hoạch định chính sách thơng mại: Hiến pháp của Hoa Kỳ quy định quốc hội có quyền quản lý ngoại thơng và quy định thuế nhập khẩu. Song quốc hội uỷ quyền này cho các cơ quan hành pháp thực hiện và những cơ quan này phải có trách nhiệm báo cáovà
  7. tham, vấn thờng xuyên với các uỷ ban của quốc hội và các nhóm cố vấn của khu vực t nhân. 1.3.1. Quốc hội liên bang: Có vai trò ban hành và giám sát luật, tất cả các hoạt động ngoại thơng của Hoa Kỳ đều do quốc hội ban hành, các hiệp định song phơng hoặc đa phơng do chính quyền ký kết đều phải đợc quốc hội thông qua mới có hiệu lực thi hành. 1.3.2. Chính quyền liên bang: Đứng đầu là tổng thống, giúp việc cho tổng thống có một hệ thống các uỷ ban chuyên trách về các vấn đề về các vấn đề thơng mại có uỷ ban chính sách thơng mại, có chức năng giúp cho tổng thống các vấn đề thơng mại. 1.3.3. Đại diện thơng mại: Đại diện thơng mại là các thành viên nội các, mang hàm đại sứ có nhiệm vụ: xây dựng và điều phối, cố vấn, đàm phán thơng mại, phối hợp chính sách thơng mại với các cơ quan khác, là phát ngôn viên của tổng thống về thơng mại quốc tế, báo cáo các vấn đề liên quan tới hoạt động thơng mại với tổng thống 1.3.4. Bộ thơng mại bao gồm các cơ quan quản lý thơng mại quốc tế và cục quản ly xuất khẩu. Cơ quan quản lý thơng mại quốc tế thực thi các luật chống phá giá, chống trợ giá, theo dõi việc tuann thủ các hiệp định thong mại mà Hoa Kỳ là một thành viên tham gia. 1.3.5. Uỷ ban thơng mại quốc tế Hoa Kỳ là một cơ quan độc lập nh toà án thực hiện các công việc nghiên cứu, báo cáo, điều tra và khuyến nghị lên tổng thống nhiều vấn đề liên quan đến chính sách thơng mại. 1.3.6. Uỷ ban cố vấn t nhân hoặc chính chính phủ chuyên cố vấn cho tổng thống các vấn đề có liên quan nhằm bảo vệ lợi ích cho quốc gia. 1.4. Một số nét lớn về kinh tế: 1.4.1. Quy mô kinh tế: Hoa Kỳ là một quốc gia có nền kinh tế lớn và có sức cạnh tranh nhất trên thế giới. Thu nhập bình quân đầu ngời lớn và thu nhập quốc dân lớn nhất thế giới. Năm 2002 tổng thu nhập bình quân đầu ngời 36300 USD.
  8. 1.4.2. Tốc độ tăng trởng kinh tế: Hoa Kỳ là một nớc có tốc độ tăng trởng kinh tế khá cao so với các nớc công nghiệp phát triển nhóm G8 năm 2002 tốc độ tăng là 2,2% và năm 2003 là 3,1% dự báo năm 2004 nền kinh tế Hoa Kỳ sẽ tăng 4- 4,5%. 1.4.3. Cơ câu nền kinh tế: Hiên nay có tới 80% GDP đợc tạo ra từ ngành dịch vụ, công nghiệp chiếm 18% và nông nghiệp chỉ chiếm 2%, trong tơng lai tỷ trọng ngành dịch vụ sẽ còn tiếp tục tăng. Hoa Kỳ rất mạnh và đóng vai trò chi phối thế giới trong các lĩnh vực tài chính tiền tệ, thong mại điện tử, thông tin, tin học, bu điện,...Các sản phẩm nông nghiệp chính là lúa mỳ, ngô,hoa quả, bông, thịt bò, lâm sản, sản phẩm sữa, cá. 1.4.4. Kinh tế đối ngoại: Hoa Kỳ là nớc cung cấp vốn, kỹ thuật, công nghệ và là thị trờng quan trọng nhất để phát triển kinh tế thế giới 1.4.5. Các bạn hàng chính của Hoa Kỳ là các nớc WTO, NAFTA, và một số nớc có ký hiệp định song phơng với Mỹ. Việt Nam là một trong những nớc đã ký hiệp định thơng mại với Mỹ 2. Luật lệ thơng mại Hoa Kỳ: Hoa Kỳ có hệ thống pháp luật vô cùng phức tạp ngoài hệ thống pháp luật chug của liên bang ra mỗi bang của Hoa Kỳ đều có những luật lệ riêng của từng bang. Vì thời gian có hạn nên ở đây em chỉ có thể tìm hiểu về luật thuế chống trợ giá và luật thuế chống phá giá. 2.1. Luật thuế chống trợ giá: Mục đích của luật thuế chống trợ giá là tiêu diệt lợi thế cạnh tranh không bình đẳng của những sản phẩm nớc ngoài đợc chính phủ nớc ngoài trợ giá nhập khẩu vào Hoa Kỳ. Mức thuế chống trợ giá đợc áp bằng đúng mức trợ giá. Thuế này đợc áp dụng khi có đủ hai điều kiện: Thứ nhất, Bộ thơng mại Hoa Kỳ phải xác định đợc sản phẩm nhập khẩu đ- ợc trợ giá trực tiếp hay gián tiếp cho các yếu tố đầu vào của sản xuất.
  9. Thứ hai,Uỷ ban thơng mại quốc tế phải xác định hàng nhập khẩu đó gây thiệt hại vật chất hoặc đe doạ thiệt hại vật chất hoặc hoặc ngăn cản hình thành ngành công nghiệp đó tại Hoa Kỳ. Việc điều tra luật chống trợ giá thờng đợc tiến hành khi cdó đơn khiếu kiện của các ngành sản xuất trong nớc lên bộ th- ơng mại hoặc uỷ ban thơng mại quốc tế 2.2. Luật thuế chống phá giá: Luật này đợc áp dụng rộng hơn luật chống trợ giá, thuế chống trợ giá đợc áp dụng khi hàng hoá nhập khẩu nớc ngoài đợc bán phá giá vào thị trờng Hoa Kỳ hoặc sẽ bán phá giá vào thị trờng Hoa Kỳ với “giá thấp hơn giá thông th- ờng”. Thấp hơn giá trị thông thờng có nghĩa làgiá của hàng hoá nhập khẩu vào Hoa Kỳ thấp hơn giá của hàng hoá đó ở nớc xuất xứ hoặc ở nớc thứ ba thay thế thích hợp ( trong trờng hợp nền kinh tế phi thị trờng). Thuế chống phá giá đợc áp dụng khi có đủ hai điều kiện. Thứ nhất, bộ thơng mại Hoa Kỳ phải xác định hàng hoá nớc ngoài đang đợc bán phá giá hoặc có thể sẽ đợc bán phá giá ở thị trờng Hoa Kỳ. Thứ hai Uỷ ban thơng mại quốc tế phải xác định hàng nhập khẩu đợc bán phá giá đang gây thiệt hại vật chất hoặc đe doạ gây thiệt hại vật chất hoặc ngăn cản sự hình thành ngành công nghiệo đó tại Hoa Kỳ. Thủ tục điều tra chông bán phá giá cũng đợc tiến hành khi có đơn khiếu kiện của một ngành công nghiệp hoặc do bộ thơng mại khởi xớng. Thuế chống phá giá đợc áp bằng mức chênh lệch giữa “giá bình thờng” và giá nhập khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ. Bộ thơngg mại Hoa Kỳ sẽ xác định giá bình thờng của hàng hoá nhập khẩu theo ba cách, thứ tự u tiên là,giá của hàng hoá đó tại nớc xuất xứ, giá của hàng hoá đó tại thi trờng thứ ba, và “giá trị tính toán” bằng tổng chi phí cộng lợi nhuận ,tiền hoa hồng bán hàng và các chi phi hành chính khác, nếu nớc xuất xứ bị coi là phi thị trờng thì những số liệu về chi phí sẽ đợc thu thập ở một nớc thứ ba thay thế để xác định giá tính toán.
  10. Nếu từ hai nớc trở lên bị kiện phá giá hoặc trợ giá, luật yêu cầu Uỷ ban thơng mại quốc tế đánh giá luỹ tích số lợng và ảnh hởng cuả hàng nhập khẩu tơng tự từ các nớc bị kiện nếu chúg cạnh tranh với nhau và với sản phẩm tơng tự của Hoa Kỳ trên thị trờng Hoa Kỳ, nếu hàng nhập khẩu đợc coi là không đáng kể ( thờng là nhỏ hơn 3% tổng giá trị của sản phẩm bị điều tra ) việc điều tra trớc đó sẽ đựơc dừng lại. Luật chống phá giá còn cho phép Hoa Kỳ đ- ợc khiếu kiện bán phá giá ở nớc thứ ba. 3. Những quy định khi nhập khẩu vào Hoa Kỳ: Luật an ninh y tế và sẵn sàng đối phó với khủng bố sinh học năm 2002 của Hoa Kỳ gọi tắt là luật chống khủng bố sinh học do tổng thống Hoa Ký ký 12/6/2002 đã chỉ định bộ trởng bộ y tế và dịch vụ nhân dân tiến hành các biện pháp cần thiết để đối phó với nguy cơ khủng bố nhằm vào nguồn thực phẩm cho Hoa Kỳ. Trong luật này có quy định rõ ai là ngời phải đăng ký, những cơ sở nào phải đăng ký, những cơ sở nào khôngg phải đăng ký, khi noà phải đăng ký, và những thủ tục phải làm khi thay đổi nội dung đăng ký, thay đổi chủ sở hữu,ngoài ra còn quy định cái hình phạt nếu các cơ sở vi phạm luật. 4. Một số hội chợ tại Hoa Kỳ: Để thâm nhập thị trờng Hoa Kỳ trớc hết cần phải làm thế nào cho ngời dân Hoa Kỳ biết về các sản phẩm của Việt Nam vì vậy đuă hàng vào các hội chợ là một vấn đề quan trọng. Hàng năm có hàng nghìn hội chợ đợc tổ chức ở Hoa Kỳ, những hội chợ này đã tồn tại nhiều năm và đựơc tổ chức hàng năm với nhng quy mô to nhỏ khác nhau. Những công ty muôn trng bày hàng hoá của mình thờng phải đăng ký trớc nhiều năm vì những nha sản xuất khác co thói quen hàng năm đến ky hội chợ là họ mang hàng của họ đến trng bày. Dới đây là một số hội chợ lớn tại Hoa Kỳ có ích cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam. 4.1. Hội chợ quốc tế hàng may mặc tại Las Vegas: đây là hội chợ lớn nhất Hoa Kỳ về hàng may mặc và các phụ kiện may mặc, hội chợ này đợc tổ chức hai lần trong một năm vào tháng 2 và tháng 8.
  11. 4.2.Hội chợ quốc tế về giầy dép tại Las Vegas: Đây là hội chợ lớn nhất tại Hoa Kỳ về giầy dép, túi, cặp, đồ đựng hành lý do hiệp hội giầy dép thế giới tổ chức mỗi năm hai lần vào tháng 2 và tháng 8 4.3. Hội chợ giầy thời trang New York do hiệp hội giầy thời trang New York tổ chức mỗi năm 4 lần vào các tháng 2, 6, 8, 12. 4.4. Hội chợ quà tặng tại San Francisco mỗi năm đợc tổ chức 2 lần vào tháng 2, tháng 7 hoặc 8. 4.5. Hội chợ quốc tế về thuỷ sản tại Boston: Đây là hội chợ lớn nhất tại Hoa Kỳ về thuỷ sản đông lạnh và chế biến và thiết bị ngành thuỷ sản. 4.6. Hội chợ quốc tế về thuỷ sản tại bờ Tây đợc tổ chức tại Long Beach , Los Angeles vào tháng 11 hàng năm. 4.7. Hội chợ quốc tế về đồ gia dụng trong nhà: Đợc tổ chức hai lần một năm tại thành phố High Point, bang Bắc Carolina. 4.8. Hội chợ quốc tế về đồ gỗ và các vật dụng ngoài trời tại thành phố Chicago vào tháng 9 hàng năm. 4.9. Hội chợ quốc tế về đồ nội thất và trang trí trong nhà sẽ đợc tổ chức vào thang7 năm 2005.
  12. III. Sự cần thiết phải nghiên cứu thị trờng Hoa Kỳ Xuất khẩu hàng hoá có vai trò hết sức quan trọng đối với kinh tế của quốc gia, xuất khẩu đợc nhiều hàng hoá sẽ giúp đất nớc cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, tăng thêm nguồn dự trữ ngoại tệ của nhà nớc đồng thời cải thiện cơ cấu nền kinh tế và nâng cao đời sống nhân dân. Hoa Kỳ là một thị trờng rộng lớn nhất thế giới có khả năng tiêu thụ nhiều hàng hoá từ Việt Nam. Mặc dù vậy Hoa Kỳ là một thị trờng vô cùng phức tạp vì hệ thống luật pháp của Hoa Kỳ ngoài luật chung áp dụng cho toàn liên bang mỗi bang còn có hệ thống luật riêng. Những quy định trong luật thơng mại của Hoa Kỳ có nhiều điều khoản bảo hộ sản xuất trong nớc, các nớc xuất khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ thờng phạm phải vấn đề này. Hơn nữa những quy định nhập khẩu vào Hoa Kỳ rất chặt chẽ và nhiều khi hàng rào bảo vệ này quá mức cần thiết nếu không nắm chắc vấn đề này hàng hoá đa sang thị trờng Mỹ sẽ không vào đợc nớc này. Hoa Kỳ là mảnh đất màu mỡ với nhiều doanh nghiệp đến từ các nớc khác nhau vì thế nghiên cứu thị trờng từ đó chọn mặt hàng có u thế cạnh tranh nhất là rất quan trọng cho sự thành bại của kinh doang xuất nhập khẩu. Thanh toán là vấn đề khó khăn đối với xuất nhập khẩu nói chung và xuất khẩu vào thị trờng Mỹ nói riêng, làm thế nào khi xuất hàng đi chúng ta thu đợc tiền về là một vấn đề không phải đơn giản vì khoảng cách địa lý quá xa do vậy cần phải nghiên cứu xem thói quen thanh toán cũng nh thói quen nhập hàng của ngời Mỹ nh thế nào. Từ những phân tích trên có thể nói việc nghiên cứu về thị trờng Mỹ là một tất yếu khách quan. Chơng II: Thực trạng xuất khẩu của hàng hoá Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ trong những năm gần đây. I. Tổng quan về quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ: Từ khi Hoa Kỳ bỏ cấm vận kinh tế với Việt Nam 2/1994 và bắt đấu thiết lập quan hệ ngoại giao 7/1995 và tiến hành trao đổi sứ quán đầu tiên năm
  13. 1997, quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ ngày càng phát triển trên tất cả các lĩnh vực. Việc thông qua hiệp định thơng mại sông phơng Việt Nam – Hoa Kỳ đánh dấu một bớc quan trọng trong việc bình thờng hoá quan hệ giữa hai nớc. Kim ngạch hàng hoá hai chiều ngày càng tăng năm 1994 là 220 triệu USD đến năm 2001 là 1,4 tỷ USD, đến năm 2003 đạt 5,8 tỷ USD. Đặc biệt xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng nhảy vọt từ 1,026 tỷ USD năm 2001 lên 4,5 tỷ USD năm 2003. Năm 2003 Việt Nam trở thành bạn hàng thơng mại lớn thứ 40 của Hoa Kỳ, nếu tính riêng xuất khẩu Việt Nam đứng thứ 35 vào thị trờng Hoa Kỳ. II. Cơ hội và thách thức với Việt Nam khi xuất khẩu hàng hoá vào Hoa Kỳ. 1.Thuận lợi: Với kim ngạch nhập khẩu hàng hoá mỗi năm lên tới 1.250 tỷ USD, Hoa Kỳ trở thành thị trờng khổng lồ với các loại hàng hoá mà Việt Nam có thể xuất khẩu, tổng giá trị xuất khẩu của hàng hoá Việt Nam vào Hoa Kỳ năm 2003 chiếm khoảng 0,36% nhập khẩu của thị trờng này. Nhu cầu của thị trờng Hoa Kỳ rất đa dạng vì thu nhập bình quân của ng- ời dân cao nhng không đồng đều, còn quá nhiều chênh lệch do vậy có thể xuất sang thị trờng này các loại hàng hoá từ rẻ tiền đến đắt tiền. Tiềm lực xuất khẩu và khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng quốc tế đã đợc nâng cao một bớc, cơ cấu hàng hoá thay đổi theo h- ớng tăng tỷ trọng hàng chế biến, và theo hớng đa dạng hoá san phẩm. Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đã và đang phát huy hiệu quả, các doanh nghiệp của Việt Nam đã quen và hiểu hơn về thị trờng Hoa Kỳ từ đó tiếp cận hiệu quả hơn vào thị trờng này. Hơn 1 triệu ngời Việt Nam đang sống tại Hoa Kỳ là thị trờng đáng kể đối với các mặt hàng thực phẩm, và là cầu nối rất tốt để hàng hoá Việt Nam thâm nhập thị trờng Hoa Kỳ. Quan hệ chính trị hai nớc tiếp tục đợc nâng cao theo chiều hớng tích cực. 2. Khó khăn và thách thức:
  14. + Năng lực cung và tiếp thị xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu, ngoài những yếu kém chung và truyền thống nh chủng loại hàng hoá nghèo nàn, chất lợng và mẫu mã cha phù hợp, giá cả không cạnh tranh, các doanh nghiệp Việt Nam còn có những điểm yếu kém nh quy mô doanh nghiệp nhỏ, cha có sự liên kết giữa các doang nghiệp với nhau nên không có khả năng đáp ứng nhanh các đơn hàng lớn từ phía đối tác Hoa Kỳ. Hơn nữa hầu hết doanh nghiệp giầy dép hoạt động xuất khẩu theo phơng thức gia công. + Cạnh tranh vào thị trờng Hoa Kỳ gay gắt và quyết liệt do Hoa Kỳ là thị tr- ờng béo bở với nhiều nớc trong khi đó Việt Nam lại cha phải là thành viên của WTO nên còn chịu nhiều rào cản thơng mại. + Tuy hiệp định thơng mại Việt- Mỹ đã phát huy hiệu quả song Việt Nam vẫn phải chịu mức thuế cao hơn các nớc khác do một số nguyên nhân sau: - Việt Nam vẫn cha đợc hởng mức thuế đãi GSP của Hoa Kỳ giành cho các nớc đang phát triển. - Hiện tại có 24 nớc trong khu vực lòng chảo Caribê đợc hởng u đãi theo sáng kiến khu vực lòng chảo Caribê. - Hoa Kỳ đã tiến hành ký nhiều hiệp định thơng mại với các nớc NAFTA và hiệp định song phơng với các có cơ cấu hàng xuất khẩu tơng tự Việt Nam. + Các biện pháp bao hộ sản xuất của Hoa Kỳ có chiều hớng ngày càng gia tăng, một số mặt hàng xuất khẩu có tốc độ tăng trởng cao của Việt Nam đang vấp phải những vấn đề này. + Cớc phí và thời gian vận tải hàng từ Việt Nam sang Hoa Kỳ thờng cao hơn và lâu hơn từ các nớc khác vận chuyển đến Hoa Kỳ ( kể cả những nớc xung quanh Việt Nam ),cớc phí vận tải hàng hoá từ Việt Nam thờng cao hơn từ Trung Quốc từ 15- 20%. + Hàng rào kỹ thuật và an toàn thực phẩm của Hoa Kỳ nhiều khi cao quá mức cần thiết
  15. + Các biện pháp chống khủng bố đợc ban hành sau vụ ngày 11/9 cũng tạo thêm những rào cản mới đối với xuất khẩu hàng hoá của các nớc vào thị trờng Hoa Kỳ trong đó có Việt Nam. + Việ Nam cha phải là thành viên của WTO, nên chịu mức thuế cao hơn các nớc đợc hởng u đãi thuế quan của Hoa Kỳ. + Hệ thing pháp luật của Hoa Kỳ quá đa dạng và phức tạp, nhiều bộ luật khác nhau của các bang dẫn đến hàng hoá nhập khẩu chịu điều chỉnh bởi nhiều nguồn luật khác nhau. + Quan hệ chính trị giữa hai nớc tuy ngày càng đợc nâng cao nhng vẫn còn nhiều vấn đề nhạy cảm, nhiều doanh nghiệp Hoa Kỳ cha thực sự quan tâm đến quan hệ thơng mại với Việt Nam, nhiều ngời Việt Nam di c sang mỹ còn có nhiều thành kiến với hàng hoá của Việt Nam. + Việt Nam vẫn bị Hoa Kỳ coi là nớc có nền kinh tế phi thị trờng, do vậy phải chịu nhiều bất lợi trong các cuộc tranh chấp thơng mại tại thị trờng Hoa Kỳ mà điển hình là vụ cá basa và tôm của Việt Nam. + Kho khăn gặp phải trong thanh toán do hai bên cha thực sự tạo đợc lòng tin với nhau và một phần do thói quen sử dụng các phơng thức thanh toán của mỗi bên. III. Xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ trong những năm vừa qua: 1. Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Hoa Kỳ từ năm 1994 đến năm 2003 ( đơn vị triệu USD ): Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Kim 50,6 189,90 331,80 388,50 554,10 608,30 821,40 1065,3 ngạch 2002 2003 2452,8 4500 Nguồn hải quan Hoa Kỳ và thơng vụ Việt Nam tại Hoa kỳ
  16. 2. Thành phần hàng Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ từ năm 1996 đến năm 2002( đơn vị nghìn USD ): 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Cá và hải sản 34.066 56.848 94.368 139.535 988 478.227 616.029 Rau quả 10.061 18.835 26.446 28.840 52.906 50.126 76.000 Cà phê 109.445 104.678 142.585 100.250 13.036 76.185 53.060 Cao su thô 413 2.135 1.767 2.505 5.330 2.807 11.231 Dầu mỏ 80.650 34.622 170.374 100.633 88.412 182.798 181.125 Hàng cha chế biến 12.407 34.618 17.917 27.589 32.061 29.670 56.839 khác Khoáng sản công 913 1.648 3.383 4.849 6.670 9.108 19.589 nghiệp Sản phẩm kim loại 81 183 792 3.091 3.226 3.538 8.382 Hàng điện tử 81 225 298 608 603 1.338 4.952 Đồ gỗ 264 437 1.193 3.697 9.186 13.427 30.441 Hàng du lịch 365 473 625 1.265 1.606 897 49.534 May mặc 23.755 26.009 28.462 36.152 47.427 48.174 900.473 Giày dép 39.169 97.644 114.917 145.775 24.871 132.195 224.825 Hàng công nghiệp 1.151 1.717 947 1.518 4.527 2.981 28.238 chế tạo khác Hàng hoá khác 6.216 8.117 12.334 12.646 890 21.156 84.027 Nguồn bộ thơng mại Hoa Kỳ 3. Phân tích một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu: 3.1. Thuỷ hải sản: Qua bảng số liệu trên ta thấy mặt hàng thuỷ hải sản của Việt Nam vào thị trờng Mỹ có mức tăng trởng cao trong những năm gần đây năm 2001 đạt 478,227
  17. triệu USD đến năm 2002 đạt 616,029 triệu USD năm 2003 đạt 730,5 triệu USD. Năm 2003, kim ngạch các mặt hàng hải sản ( kể cả chế biến ) đạt 730,5 triệu USD tiếp tục xếp vị trí thứ 2 sau hàng dệt may trong bảng xuất khẩu của hàng hoá Việt Nam vào Hoa Kỳ. Trong nhóm hàng thuỷ sản tôm đông lạnh đạt kim ngạch 468 triệu USD, tăng 27% so với năm 2002 và chiếm 64% tổng kim ngạch nhóm hàng thuỷ sản; tôm cua chế biến đạt 162 triệu USD tăng 17% so với năm 2002. Riêng mặt hàng phi lê cá giảm 19% so với năm 2002 do tác động của luật chống phá giá. Kim ngạch cá ngừ đóng hộp tăng khoảng 7,3%. Đặc biệt giá của các mặt hàng thuỷ sản Việt Nam giảm nhiều hơn so với thuỷ sản của một số nớc khác xuất khẩu vào Mỹ. Ví dụ tôm đông lạnh của Việt Nam trung bình 10 tháng đầu năm 2003 giảm 4,4% so với Thái Lan giảm 11,9% và Trung Quốc không giảm; giá cua đông lạnh giảm 28,4% so với Trung Quốc giảm 2,2% và Thái Lan tăng 0,9%. 3.2. Hàng dệt may: Đây là ngành hàng chiếm tỷ trọng cao trong xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ giá tri kim ngạch liên tục tăng qua các năm đặc biệt năm 2002 tăng rất mạnh so với năm 2001 từ 48,174 triệu USD lên 900,473 triệu USD, và năm 2003 đạt kim ngạch 2,514 tỷ USD. Theo số liệu của hải quan Hoa Kỳ năm 2003, Việt Nam đã xuất khẩu sang Hoa Kỳ gần 2,514 tỷ USD hàng dệt may ( trong đó phi hạn ngạch chiếm khoảng 20% ) tăng gần 160% so với năm 2002 và chiếm khoảng 56,2% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ. Thị phần của hàng dệt may Việt Nam tại thị trờng Mỹ tăng đáng kể. Năm 2003 riêng mặt hàng quần áo Việt Nam đã trở thành nớc xuất khẩu đứng thứ 5 về giá trị và đứng thứ 7 về số lợng. 3.3. Mặt hàng giày dép: Đây cũng là một mặt hàng quan trọng của Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ kim ngach của mặt hàng này cũng tăng liên tục năm 2001 kim ngạch giày dép
  18. đạt 132,195 triệu USD, năm 2002 đạt 224,825 triệu USD, năm 2003 đạt 324,8 triệu USD. Trị giá xuất khẩu nhóm hàng này vào Hoa Kỳ năm 2003 của Việt Nam đạt 324,8 triệu USD với tốc độ tăng trởng so với năm 2002 là khoảng 45%, thấp hơn tốc độ tăng của các nhóm hàng khác. Năm 2003 giày dép Việt Nam chiếm khoảng 2% tổng giá trị nhập khẩu của Mỹ, đứng thứ 5 sau Trung Quốc (68%), italia (8%), brazin (7%), inđônêxia (3,7%). Nét nổi bật của xuất khẩu giày dép Việt Nam trong năm 2003 là tăng về số lợng nhng giảm về đơn giá. Ví dụ đối với dép không có cao su đơn giá bình quân một đôi nhập từ Việt Nam trong tháng 9/2003 giảm 11% cao hơn rất nhiều tỷ lệ giảm chung của giá nhập khẩu vào Hoa Kỳ là 2,2% và là tỷ lệ giảm cao nhất trong các nớc xuất khẩu các mặt hàng này vào Hoa Kỳ. Đối với giày dép có cao su tỷ lệ giảm giá đối với mặt hàng này từ Việt Nam là19,2%, trong khi đó đơn giá chung tăng 0,14% và đơn giá từ các nớc là đối thủ cạnh tranh chính của Việt Nam đều tăng từ 1,6 đến 40,2%. 3.4. Đồ gỗ nội thất: Gần đây mặt hàng đồ gỗ của Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ tăng rất mạnh năm 2001 đạt 13,427 triệu USD, năm 2002 đạt 80,441 triệu USD năm 2003 đạt 150 triệu USD. Xuất khẩu đồ gỗ nội thất của Việt Nam vào Mỹ năm 2003 đạt trên 150 triệu USD (không kể đồ nội thất không phải là gỗ), tăng khoảng 160% so với năm 2002. Việt Nam là một trong 20 nớc có đồ gỗ xuất khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ lớn nhất, đồ gỗ của Việt Nam tăng nhanh nh vậy do một số nguyên nhân sau: Thuế nhập khẩu giảm do tác động của hiệp định thơng mại Việt – Mỹ; hàng gỗ Trung Quốc đang bị áp thuế chống phá giá nên các nhà nhập khẩu Mỹ chuyến sang nhập đồ gỗ từ Việt Nam; Năng lực cung ứng đồ gỗ của Việt Nam tăng do nắm bắt đợc nhiều thông tin mới. IV. Những hạn chế của xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ:
  19. 1. Khối lợng hàng hoá của Việt Nam còn quá nhỏ bé so với nhu cầu nhập khẩu của Hoa Kỳ: điều này đợc thể hiện qua bảng sau đây Bảng 1: Tỷ trọng hàng Việt Nam trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Hoa Kỳ năm 2003: (đơn vị triệu USD tính theo giá hải quan Hoa Kỳ và theo thống kê của hải quan Hoa Kỳ) Tổng xuất % của Tổng nhập khẩu của Việt Nam khẩu hàng Việt Nam trong Các nhóm hàng chính hoá của sang Hoa tổng nhập Hoa Kỳ Kỳ năm khẩu của năm 2003 2003 Hoa Kỳ Tổng trị giá 1.250.097 4.472,0 0,36 Xe các loại,trừ toa xe lửa; phụ tùng các bộ 176.296 13,1 0,01 phận của chúng Máy móc thiết bị điện và các bộ phận của 156.247 30,2 0,02 chúng, máy ghi và sao âm thanh, hình ảnh truyền hình; phụ tùng và các bộ phận phị trợ của máy trên Dầu khí 145.356 209,2 0,14 Hàng dệt may 81.451 2.413,4 2,4 Đồ nội thất (giờng, tủ, bàn ghế),đèn các 29.660 189,6 0,64 loại và các bộ đèn cha đợc ghi chi tiết ở các nơi khác; biển đờng báo sáng, biển đề tên tự chiếu sáng và các loại tơng tự; cấu kiện nhà lắp sẵn Nhựa và các sản phẩm nhựa 22.720 11,3 0,05 Đồ chơi, dụng cụ dùng cho giải trí và thể 21038 11,9 0,06 dục, thể thao; phụ tùng và các bộ phận phụ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0