![](images/graphics/blank.gif)
Bài giảng Vi khuẩn gây bệnh
-
Thuật ngữ “chất kháng sinh” lần đầu tiên được Pasteur và Joubert sử dụng để mô tả hiện tượng kìm hãm khả năng gây bệnh của vi khuẩn Bacillus anthracis trên động vật nhiễm bệnh.
129p
lotus_123
15-12-2012
148
49
Download
-
Bài viết trình bày mục tiêu nghiên cứu: 1. Xác định tỷ lệ viêm mô tế bào ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 và một số yếu tố liên quan. 2. Mô tả đặc điểm lâm sàng, vi sinh gây viêm mô tế bào ở người bệnh đái tháo đường típ 2.
7p
vihatake
11-01-2025
2
1
Download
-
Bài viết trình bày khảo sát sự phân bố của những vi khuẩn gây bệnh tại bệnh viện Bình An và sự đề kháng kháng sinh của các vi khuẩn này. Đối tượng và phương pháp: Hồi cứu, mô tả cắt ngang. Dữ liệu về định danh vi khuẩn và kết quả kháng sinh đồ được thu thập tại bệnh viện Bình An từ tháng 1/2010 đến tháng 12/2010.
8p
viuchiha
06-01-2025
2
1
Download
-
Hoại thư sinh hơi là một biến chứng nhiễm khuẩn nặng thường gặp trong chiến tranh. Bài giảng Hoại thư sinh hơi trình bày các nội dung: Đại cương; Vi khuẩn gây bệnh; Điều kiện thuận lợi; Giải phẫu bệnh; Hoại thư tế bào; Hoại thư cơ; Xử trí hoại thư sinh hơi.
8p
vicharlot
23-12-2024
4
1
Download
-
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BỆNH LÝ HỌC CÔN TRÙNG 1. 1. Nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu của khoa học bệnh côn trùng Khoa học nghiên cứu bệnh côn trùng còn gọi là bệnh lý học côn trùng không chỉ đơn thuần mô tả những biến đổi bệnh lý bên trong cơ thể côn trùng mà còn là tác nhân gây dịch bệnh, cũng như nghiên cứu các đặc điểm cơ bản
51p
dalatngaymua
29-09-2010
338
123
Download
-
Đại cương: - Bệnh nhiễm trùng, nhiễm độc - Vi trùng qua vết thương - tiết độc tố đến dây thần kinh vận động - LS đặc trưng: + Co cứng cơ vân + Co giật toàn thân Tác nhân gây bệnh: + Trực khuẩn Gram(+),yếm khí clostridium tetani + Tồn tại trong tự nhiên dưới dạng bào tử : đất,bụi,phân,đường ruột động vật. + Bào tử đề kháng cao,sống nhiều năm trong đất khô,thiếu ánh sáng,thiếu không khí...
39p
womanhood911_09
10-11-2009
709
194
Download
-
Đây là bài giảng của thầy Đỗ Hiếu Liêm, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM. Antigen (chất sinh bệnh – pathogen) có nguồn gốc từ nấm mốc, vi khuẩn, virus hay các loại protein ngoại lai có khả năng sinh bệnh (gây bệnh) cho vật chủ.o Antigen hoà chỉnh có 2 thuộc tính: tính sinh miễn dịch..........
32p
h08112107
22-08-2010
276
99
Download
-
Mục đích sử dụng: Sử dụng cách đây khoảng 10 năm, ngăn cản sự PT của nấm mốc trong TĂ. Tác động đến tỉ lệ của VSV trong đường tiêu hoá .Chống 1 số VK và nấm mốc (axit propionic). Axit hữu cơ chủ yếu tác động lên các vi khuẩn gây bệnh như E. coli và Samonella, làm vi khuẩn không gây bệnh được .
59p
littleduck801
14-08-2011
165
41
Download
-
Nhiều vi khuẩn gây bệnh ở phổi, phế cầu gặp nhiều. Hình ảnh tổn thương không cho phép chẩn đoán chắc chắn được loại vi khuẩn gây bệnh. Hình ảnh Xquang phụ thuộc vμo đường nhiễm khuẩn, tính chất của vi khuẩn, đáp ứng miễn dịch của cơ thể. Hai đường lây: đường khí vμ đường máu
32p
lananhanh123
29-08-2011
99
13
Download
-
Lao là bệnh nhiễm khuẩn phổ biến do trực khuẩn lao gây nên và có thể chữa khỏi hoàn toàn. Trực khuẩn lao gây bệnh lao phổi và các cơ quan khác là loại vi khuẩn kháng cồn, kháng acid, sống trong môi trường ưa khí, phát triển chậm.
46p
muaxuan102
25-02-2013
320
67
Download
-
Kháng sinh có thể nhiễm vào thức ăn do tiếp xúc với môi trường có chứa kháng sinh. 2. Kháng sinh có thể tồn dư trong sản phẩm chăn nuôi do sử dụng thường xuyên trong thức ăn chăn nuôi: + Kháng sinh cho vào thức ăn với mục đích kích thích tăng trọng cho gia súc (liều thấp). + Kháng sinh cho vào nước uống để phòng bệnh trong mùa dịch bệnh (liều trung bình). 3.Kháng sinh có thể cho thẳng vào thực phẩm với mục đích ức chế, tiêu diệt vi sinh vật, để bảo quản...
69p
lalan38
29-03-2013
413
146
Download
-
Kháng sinh có thể tồn dư trong sản phẩm chăn nuôi do sử dụng thường xuyên trong thức ăn chăn nuôi: + Kháng sinh cho vào thức ăn với mục đích kích thích tăng trọng cho gia súc (liều thấp). + Kháng sinh cho vào nước uống để phòng bệnh trong mùa dịch bệnh (liều trung bình).
49p
lalan38
29-03-2013
209
55
Download
-
Nhóm Phenicol có đặc điểm: - Kìm khuẩn, phổ tác dụng rộng, đặc biệt tác dụng trên vi khuẩn gây thương hàn. Hấp thu tốt khi uống. Nồng độ cao ở hạch mạc treo ruột, uống có tác dụng chọn lọc với bệnh thương hàn.
29p
dell_12
27-06-2013
580
47
Download
-
Viêm phổi là tình trạng viêm nhiễm của nhu mô phổi trong đó bao gồm viêm các phế nang, ống & túi phế nang, các tiểu phế quản tận hoặc viêm nhiễm các tổ chức kẽ của phổi. Tác nhân gây viêm phổi có thể là các vi khuẩn, virus, kí sinh trùng, nấm ngoại trừ các trực khuẩn lao
96p
alt_12
22-07-2013
111
18
Download
-
MỤC TIÊU Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: Kể được đặc tính vi sinh vật của Streptococcus pneumoniae Mô tả tính chất của các độc tố và khả năng gây bệnh của Streptococcus pneumoniae Liệt kê được các kỹ thuật xác định Streptococcus pneumoniae trong phòng thí nghiệm Trình bày khái niệm về điều trị và phòng ngừa
25p
sony_12
26-06-2013
314
55
Download
-
2. Viêm ruột do vi khuẩn Thường nhất là E. coli Tổn thương thay đổi theo tác nhân gây bệnh 3. Viêm ruột không do vi khuẩn Virus: Trẻ em: Retrovirus, Rotavirus. Người lớn: Pavovirus Nấm: Bệnh nhân có sức đề kháng giảm Protozoa: Amíp, Gardia lamblia
68p
dell_12
27-06-2013
61
6
Download
-
Viêm đường tiết niệu là thuật ngữ chỉ bệnh lý viêm nhiễm xảy ra trên đường tiết niệu do vi khuẩn gây viêm nhiễm. Sự viêm nhiễm này không đe dọa nghiêm trọng đến cuộc sống của người bệnh lúc đầu nhưng có thể nó sẽ gây đau rát và khó chịu. Đặc biệt khi vi khuẩn kháng lại các thuốc thông thường thì tình trạng đau đớn, khó chịu sẽ càng khó chữa hơn. Phụ nữ gặp vấn đề viêm đường tiết niệu nhiều hơn nam giới. Bệnh viêm đường tiết niệu xảy ra ở trẻ gái nhiều hơn...
43p
dell_12
27-06-2013
121
14
Download
-
Sơ lược về các cầu khuẩn gây bệnh -Bao gồm các vi khuẩn hình cầu, đòi hỏi điều kiện hiếu khí hoặc kỵ khí tuỳ tiện (các cầu khuẩn kỵ khí tuyệt đối không trình bày trong phần này). -Tổn thương do các cầu khuẩn thường có mủ, nên còn được gọi là cầu khuẩn sinh mủ. -Dựa vào nhuộm Gram, chia các cầu khuẩn thành:
75p
shift_12
18-07-2013
250
57
Download
-
MỤC TIÊU: - 6 tính chất chung của vi khuẩn. - Phân biệt được 3 loại kháng nguyên. - Khả năng gây bệnh của E. Coli. - Phân loại Shigella. - Bệnh do Shigella, hội chứng HUS. - Bệnh do Salmonella. - Thử nghiệm Widal
37p
shift_12
18-07-2013
215
20
Download
-
Rickettsia là những vi khuẩn Gram (-) ký sinh nội bào. Trong thiên nhiên, phần lớn các rickettsia tồn tại trong vòng lưu hành động vật có vú - động vật chân đốt. Thường gây sốt cấp tính Một số có khả năng gây dịch (sốt phát ban do chấy rận); một số bệnh lưu hành tiềm tàng ở nhiều vùng địa lý (sốt mò ở Châu á, sốt phát ban vùng núi đá ở Hoa kỳ, sốt dịch chuột, v.v..). Số người mắc bệnh có thể cao; bệnh nhân có thể bị tử vong nếu không được chẩn đoán và...
47p
alt_12
22-07-2013
95
8
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
![](images/graphics/blank.gif)