Bệnh nhân tay chân miệng nặng
-
Bài viết trình bày nhận xét kết quả điều trị và một số yếu tố liên quan đến mức độ nặng của bệnh tay chân miệng (TCM) tại bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2021-2022. Đối tượng nghiên cứu: 174 trẻ dưới 15 tuổi được chẩn đoán mắc TCM dựa trên tiêu chí lâm sàng và/hoặc cận lâm sàng theo hướng dẫn của Bộ Y tế năm 2012. Thời gian nghiên cứu: 01/2021 đến 05/2022.
8p viintuit 15-09-2023 18 6 Download
-
Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả can thiệp nâng cao kỹ năng truyền thông - giáo dục sức khỏe phòng chống bệnh tay chân miệng cho nhân viên y tế tại 4 xã thuộc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên năm 2018.
4p vianapatricia 28-06-2022 21 4 Download
-
Bài giảng Đặc điểm lọc máu liên tục bệnh nhi tay chân miệng nặng tại khoa HSTC – CĐ, Bệnh viện Nhi Đồng 1 do Ths. BS. Nguyễn Thanh Hiền Trang biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân TCM lọc máu; Xác định tỷ lệ kết quả điều trị, biến chứng của bệnh TCM lúc xuất viện và sau xuất viện 6 tháng; Xác định tỷ lệ các chỉ định, thời gian trung bình từ khi chỉ định đến khi lọc máu, các biến chứng và kết quả lọc máu; Xác định tỷ lệ loại virus phân lập được ở nhóm lọc máu.
36p vileonardodavinci 11-03-2022 47 2 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng (LS), cận lâm sàng (CLS) và bước đầu đánh giá kết quả của IG trong những trường hợp TCM nặng tại khoa Nhiễm Nhi đồng II. Nghiên cứu tiến hành hồi cứu, tất cả các trường hợp TCM nặng được điều trị Immunoglobulin (IG) tại khoa nhiễm BV Nhi đồng 2, sẽ được thu thập các đặc điểm LS, CLS và bước đầu đánh giá kết quả điều trị IG.
9p hanh_tv20 22-02-2019 72 3 Download
-
Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm mô tả đặc điểm thở máy bệnh tay chân miệng tại Khoa hồi sức, Bệnh viện Nhi Đồng 1 năm 2012. Và đưa ra kết luận rằng thở kịp thời khi có sự thay đổi kiểu thở đột ngột hoặc các rối loạn thần kinh khác để làm giảm thiểu các biến chứng và tử vong. Giúp thở kết hợp với các điều trị khác đem lại kết quả điều trị khả quan cho bệnh nhân tay chân miệng nặng.
8p hanh_tv15 31-01-2019 55 5 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát hiệu quả khả năng phát hiện bệnh tay chân miệng diễn tiến nặng bằng tờ theo dõi mỗi giờ được sử dụng cho thân nhân bệnh nhi tại khoa nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng 2.
6p hanh_tv12 18-01-2019 52 3 Download
-
Nghiên cứu với mục tiêu nhằm khảo sát kỹ thuật chăm sóc và theo dõi bệnh nhân bệnh tay chân miệng biến chứng nặng được lọc máu liên tục nhập khoa Hồi sức tích cực - chống độc, bệnh viện Nhi Đồng 1 trong thời gian từ 01/06/2011 đến 31/10/2011.
8p hanh_tv5 20-12-2018 49 1 Download
-
Đề tài này được tiến hành để khảo sát kỹ thuật chăm sóc và theo dõi bệnh nhân bệnh tay chân miệng biến chứng nặng được lọc máu liên tục nhập khoa hồi sức tích cực - chống độc, bệnh viện Nhi Đồng 1 trong thời gian từ 01/06/2011 đến 31/10/2011.
8p hanh_tv4 05-12-2018 58 4 Download
-
Nội dung bài viết với mục tiêu xác định đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố liên quan đến tử vong ở bệnh nhân tay chân miệng nặng độ 3 và 4. Nghiên cứu thực hiện trên nhiều trường hợp bệnh nhân dưới 16 tuổi bị bệnh tay chân miệng.
10p hanh_tv1 05-12-2018 81 6 Download
-
Nghiên cứu có mục tiêu nhằm xác định các đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và diễn tiến bệnh nhân tay chân miệng có biến chứng thần kinh nặng điều trị tại bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2011. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
9p hanh_tv1 05-12-2018 78 7 Download
-
Enterovirus 71 là tác nhân chính gây bệnh tay chân miệng và có thể gây ra các bệnh thần kinh nặng như viêm não và bại liệt. Nghiên cứu nhằm mô tả một số đặc điểm phân tử dựa trên trình tự vùng gen VP1 (891 nucleotide) từ 11 chủng Enterovirus 71 phân lập ở Đắk Lắk năm 2014.
11p cumeo4000 01-08-2018 66 2 Download
-
Các phenolic chính trong tinh dầu lá trầu Hóc Môn được chúng tôi nhận danh là chavibetol 1, chavibetol acetate 2, 4-allylpyrocatechol diacetate 3 (APC diacetate). Thành phần chavibetol và tổng phenolic gồm 3 chất 1, 2, 3 ảnh hưởng nhiều đến hoạt tính kháng vi sinh vật, kháng oxi hóa và đặc biệt là khả năng trung hòa Enterovirus 71 (EV 71) gây bệnh Tay Chân Miệng (TCM) của tinh dầu được chúng tôi phát hiện lần đầu tiên vào năm 2012.
7p thanos2 22-05-2018 74 5 Download
-
Bài giảng "Loét miệng" gồm các nội dung chính sau: Định nghĩa và các nguyên nhân gây loét miệng, những bệnh có biểu hiện vết loét trong miệng, viêm nướu miệng Herpes nguyên phát, bệnh tay-chân-miệng, ung thư tuyến dạng nang... Và các nội dung khác.
66p phamthithi240292 07-09-2017 100 6 Download
-
Dưới đây là bài giảng Bệnh tay chân miệng nhận diện và xử trí ca bệnh do Trương Hữu Khanh biên soạn. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về nguyên tắc điều trị, các bẫy trong chẩn đoán điều trị, dấu hiệu gợi ý khả năng có biến chứng, các tình huống cần lưu ý trong quá trình điều trị bệnh tay chân miệng.
32p cocacola_04 18-10-2015 221 51 Download
-
Hiện nay, đa số các em nhỏ đặc biệt là các em mầm non rất dễ dàng mắc phải bệnh "Tay, chân, miệng", căn bệnh này cho đến nay vẫn chưa có thuốc chữa chỉ phòng bệnh là chính.Vì vậy việc giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ sẽ giúp trẻ phòng chống được một số bệnh, đồng thời giúp trẻ tạo được một số thói vệ sinh cá nhân cần thiết khi còn nhỏ. Mong rằng sáng kiến kinh nghiệm về một số biện pháp giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ mẫu giáo nhỏ giúp ích cho phụ huynh và giáo viên.
10p trucdiem91 03-04-2014 4198 402 Download
-
Trong những ngày gần đây, tại khoa nhi của các bệnh viện Nhi Trung ương, Bệnh . viện Bạch Mai,…liên tục tiếp nhận trẻ mắc bệnh tay châm miệng. Theo các bác sĩ, bệnh tay chân miệng đang có xu hướng gia tăng. Tuy nhiên, nhiều bậc phụ huynh vẫn chưa biết cách chăm sóc khiến trẻ bị bệnh nặng thêm.
5p matem90 30-09-2013 111 3 Download
-
Ứng dụng kỹ năng giao tiếp trong điều trị bệnh nhân tay chân miệng Nhóm 1: Kiến tập Khoa Nhiễm – Phòng khám (nếu có BN TCM) Nhóm 2: Giới thiệu module huấn luyện chăm sóc bệnh tay chân miệng cho điều dưỡng Giải lao Nhóm 2: Kiến tập Khoa Nhiễm – Phòng khám (nếu có BN TCM) Nhóm 1: Giới thiệu module huấn luyện chăm sóc bệnh tay chân miệng cho điều dưỡng Nghỉ trƣa Bài tập
48p enter_12 28-06-2013 156 26 Download
-
Khả năng mắc phải và mức độ nghiêm trọng của bệnh lý nhiễm trùng ở những người bệnh tiểu đường luôn cao hơn so với những người khác. Những vị trí có tồn tại sẵn nhiều vi khuẩn như đường tiết niệu, trên da, chân, tay, miệng… sẽ tiềm ẩn nguy cơ viêm nhiễm cao. Những vị trí trên cơ thể dễ bị nhiễm trùng Người đái tháo đường dễ bị viêm phổi và lao phổi và dễ tổn thương nặng, gây biến chứng vì tổn thương nhu mô phổi lan rộng. Nhiễm trùng da với các biểu hiện viêm quầng...
4p bibocumi2 13-09-2012 176 12 Download
-
Tay chân miệng là bệnh thường gặp ở trẻ, thời điểm bùng phát bệnh vào khoảng thời gian xuân - hè (tháng 3, 4,5) và đầu thu ( tháng 9, 10). Nếu nguyên nhân do vi rút coxsackie A 16, bệnh thường lành tính và khỏi hoàn toàn sau 7 - 10 ngày. Rất hiếm khi có biến chứng nặng. Nếu nguyên nhân do enterovirus 71, các biến chứng nặng như viêm não, viêm màng não, viêm cơ tim, tổn thương phổi cấp có thể xảy ra. Đây là các biến chứng rất nguy hiểm, có thể tử vong nhanh...
5p nkt_bibo28 01-01-2012 75 6 Download
-
Tại sao bệnh nhân tiểu đường dễ bị nhiễm trùng? Khả năng mắc phải và mức độ nghiêm trọng của bệnh lý nhiễm trùng trên những bệnh nhân Đái tháo đường luôn cao hơn so với trên những người khác. Những vị trí có tồn tại sẵn nhiều vi khuẩn như đường tiết niệu, trên da, chân, tay, miệng… sẽ tiềm ẩn nguy cơ viêm nhiễm cao. Những vị trí trên cơ thể dễ bị nhiễm trùng Người đái tháo đường dễ bị viêm phổi và lao phổi và dễ tổn thương nặng, gây biến chứng vì tổn thương nhu mô...
0p penhim00 14-11-2011 76 2 Download