Cố định tạm thời xương gãy
-
Trẻ em đang ở lứa tuổi hiếu động, thích nô đùa chạy nhảy, dễ bị vấp ngã và hay bị đập đầu vào các vật cứng, hay xuống đất hoặc nguy hiểm hơn là vào các vật sắc nhọn, gây chấn thương ở đầu. Với lứa tuổi còn non nớt, một chấn thương ở đầu sau ngã, đập mạnh đầu xuống đất hay bị xoay giật mạnh vào đầu… có thể gây biến chứng sọ não nặng nề, cần được đặc biệt quan tâm theo dõi và điều trị kịp thời. ...
5p yiyinn 13-08-2013 62 4 Download
-
Gãy xương có thể là gãy xương hở hoặc gãy xương kín, do nhiều nguyên nhân gây nên như: vũ khí, tại nạn giao thông, tai nạn lao động… + Xương thường bị gãy vỡ thành nhiều mảnh, có thể bị mất từng đoạn xương, các đoạn xương bị di lệch. + Gãy xương càng phức tạp thì tổn thương phần mềm càng rộng lớn. + Đầu xương sắc nhọn tại ổ gãy làm cho mạch máu, thần kinh dễ bị tổn thương. + Nếu không được sơ cứu, cấp cứu kịp thời có thể đưa đến những tai biến và...
12p lananhanh234 31-08-2011 264 18 Download
-
Trong chiến tranh, những vết thương gãy xương có thể là gãy xương hở do các loại vũ khí gây nên. Cũng có thể là gãy xương kín do nhiều nguyên nhân như sóng nổ, vùi lấp, chấn thương kín... Những vết thương xương này thường có những đặc điểm sau: - Xương thường bị gãy vỡ thành nhiều mảnh, có thể bị mất từng đoạn xương, các mảnh vỡ bị tung toé, các đoạn xương bị di lệch lớn.
14p lananhanh234 31-08-2011 125 3 Download
-
Cố định ngoài (External fixator) thường được biết đến như là phương tiện dùng để cố định xương trong điều trị gãy xương hở, kéo dài chi, khớp giả, dị tật và một số bệnh lý chấn thương chỉnh hình khác Nhưng trong một số trường hợp, cố định ngoài gắn vào xương nhưng không phải là điều trị chính cho xương bị gãy mà để bất động tạm thời xương- vết thương, tạo điều kiện cho việc cắt lọc các vết thương phức tạp kèm xương gãy nát vụn, khâu nối các tổn thương mạch máu, thần kinh. ...
4p truongthiuyen2 10-06-2011 105 10 Download
-
Bệnh nhân chấn thương mặt thường kém chấn thương sọ não + Đứng trước bệnh nhân chấn thương vùng mặt cần khám nhanh các yếu tố: - Đường thở - Chảy máu - Chấn thương sọ não - Chấn thương cột sống cổ + Nguyên tắc cấp cứu ban đầu với chấn thương mặt - Thiết lập đường thở và thông khí tốt - Cầm máu - Bảo đảm huyết áp - Cố định tạm thời xương gãy để cầm máu hoặc hỗ trợ hô hấp. + Khi các yếu tố duy trì sự sống đã ổn định cần...
14p mangcaudam 07-06-2011 249 42 Download
-
Tổng quan + Gãy xương có thể là gãy xương hở hoặc gãy xương kín, do nhiều nguyên nhân gây nên như: vũ khí, tại nạn giao thông, tai nạn lao động… + Xương thường bị gãy vỡ thành nhiều mảnh, có thể bị mất từng đoạn xương, các đoạn xương bị di lệch. + Gãy xương càng phức tạp thì tổn thương phần mềm càng rộng lớn. + Đầu xương sắc nhọn tại ổ gãy làm cho mạch máu, thần kinh dễ bị tổn thương. + Nếu không được sơ cứu, cấp cứu kịp thời có thể đưa...
8p mangcaudam 07-06-2011 123 4 Download
-
Trẻ bị sốt cao, co giật, bong gân, ngã bất tỉnh... nếu không kịp thời xử lý sẽ khiến trẻ mang di tật suốt đời. 11. Bong gân - Dùng khăn bọc một ít đá hoặc nhúng nước lạnh áp lên chỗ bị đau trong 10 phút để giảm sưng tím. - Dùng một ít bông quấn quanh chỗ bị bong gân sau đó quấn băng để cố định. - Nên gọi ngay cấp cứu để đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất nếu trẻ có dấu hiệu gãy, rạn xương. 12. Ngã bất tỉnh - Nếu trẻ bị...
5p leluantn 17-05-2011 92 5 Download
-
Trẻ bụ bẫm cũng bị còi xương Theo giáo sư Đào Ngọc Diễn, chuyên gia đầu ngành về dinh dưỡng ở Việt Nam, cả trẻ nhẹ cân lẫn nặng cân đều có thể bị còi xương. Nguyên nhân gây bệnh thường là thiếu vitamin D (chất điều hòa chuyển hóa và hấp thu canxi, phốt-pho) do không được cung cấp đủ qua thực phẩm và tắm nắng. Bé Phong nhà chị Hương sinh ra đã nặng 3,8 kg. Bé ham ăn, không ốm vặt, lại được mẹ tích cực ‘nhồi’ nên tăng cân như thổi. Nhưng gần đây, bé ngủ...
4p messi12425 12-04-2011 72 2 Download
-
Tham khảo tài liệu 'cố định tạm thời gãy xương', y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
11p pstrangsang 21-12-2010 220 45 Download
-
Cố định bằng nẹp Crame: + Đặt cẳng tay vuông góc với cánh tay ở tư thế nửa sấp và cánh tay sát vào thân với 1 cuộn băng hoặc bông lót ở nách. + Uốn nẹp Crame theo tư thế của chi đi từ cổ tay vòng qua mặt ngoài cánh tay rồi uốn ra sau lưng tới mặt sau xương bả vai bên chi lành. + Dùng 1 cuộn băng buộc đầu trên với đầu dưới của nẹp, dải băng đi trước và sau thân. + Cố định nẹp vào chi và vào thân người bằng những vòng...
5p dongytribenh 16-10-2010 150 23 Download
-
Nẹp Crame: Là loại nẹp làm bằng sợi kẽm, bẻ uốn được, hình bậc thang có nhiều kích thước thích hợp cho từng đoạn chi. Sử dụng nẹp Crame cũng cần có đủ các kích thước và cũng cần bọc lót bông gạc như với nẹp tre. Trong tình huống khẩn cấp mà không có nẹp đã chuẩn bị sẵn, có thể sử dụng các phương tiện tùy ứng như cành cây, gậy gỗ, súng hỏng,… cũng có thể cố định chi trên vào thân hoặc buộc chi dưới gãy vào chi lành. Trên thế giới còn có nhiều loại nẹp như: nẹp...
5p dongytribenh 16-10-2010 131 20 Download
-
Đại cương + Gãy xương có thể là gãy xương hở hoặc gãy xương kín, do nhiều nguyên nhân gây nên như: vũ khí, tại nạn giao thông, tai nạn lao động… + Xương thường bị gãy vỡ thành nhiều mảnh, có thể bị mất từng đoạn xương, các đoạn xương bị di lệch. + Gãy xương càng phức tạp thì tổn thương phần mềm càng rộng lớn. + Đầu xương sắc nhọn tại ổ gãy làm cho mạch máu, thần kinh dễ bị tổn thương. + Nếu không được sơ cứu, cấp cứu kịp thời có thể đưa đến những tai biến...
5p dongytribenh 16-10-2010 231 48 Download
-
Bài giảng Cố định gãy xương và cầm máu do bác sĩ Nguyễn Văn Phước biên soạn. Dàn bài gồm 3 phần với nội dung cụ thể như sau: Phần I: Đại cương chấn thương cơ quan vận động; Phần II: Cầm máu vết thương; Phần III: Cố định tạm thời xương gãy. Mời các bạn cùng tham khảo học tập củng cố kiến thức.
8p bacsinhanhau 11-10-2010 511 98 Download
-
Điều trị: 1.Sơ cứu: 1.1.Phòng chống choáng: *Giảm đau: - Cơ học: Cố định tạm thời. - Lý học: Nước lạnh hoặc nước đá chườm lên chi tônư thương. - Ds: +Toàn thân: - Morphin ống 0,1g*1-2 ống /BT. - Promedon ống 0,02g * 1-2ống/BT. +Tại chổ: - Novo/lidocain 0,25% * 20-40ml phóng bế gócc chi *ủ ấm( nếu lạnh). *Bù dịch: uống/truyền. 1.2.Cầm máu: nếu có vết thương/gảy hở. 1.3.Cố định. 1.4.Ds khác. 1.5.ổn định- vận chuyển về tuyên sau.. 2.Điều trị thực thụ: 2.1.Bão tồn: Bó bột ngay: *CĐ: +Gảy rạn-Dưới cốt mạc hoặc cành xanh/TE. +Di lệch không đáng kể/NL.
5p barbie_barbie 06-10-2010 147 18 Download
-
Gãy xương tay * Trường hợp gấp được khớp khuỷu. + Trường hợp gãy xương cánh tay - Để cánh tay sát thân mình, cẳng tay vuông góc với cánh tay - Đặt 2 nẹp, nẹp trong từ hố nách tới quá khuỷu tay, nẹp ngoài từ quá bả vai đến quá khớp khuỷu. - Dùng 2 dây rộng bản buộc cố định nẹp: một ở trên và một ở dưới ổ gãy. - Dùng khǎn tam giác đỡ cẳng tay treo trước ngực, cẳng tay vuông góc với cánh tay, bàn tay cao hơn khuỷu tay, bàn tay để ngửa....
6p barbie1987 22-09-2010 277 56 Download
-
Hình ảnh Gãy xương đùi và khớp háng và Gãy xương cẳng chân. Nguyên nhân là lực bên ngoài tác động lên xương lành mạnh bình thường. Lực gây chấn thương có thể tạo ra: Gãy xương trực tiếp Gãy xương gián tiếp
6p barbie1987 22-09-2010 300 48 Download
-
Nẹp cây - Bông - Bǎng Dùng để buộc cố định nẹp. Chi trên cần 3 dây, cẳng chân cần 4-5 dây dải. Đùi cần 7 dây dài. Một số nẹp thông dụng Gãy xương hở. - Không bao giờ kéo đầu xương gãy vào trong. - Bǎng bó vết thương rồi mới cố định theo tư thế gãy. - Vành khǎn hoặc đệm bông phải có chiều dày đủ để không gây áp lực lên đầu xương khi bǎng ép. Gãy xương đòn Dùng bǎng kiểu số 8 Người thứ nhất: Nắm 2 cánh tay nạn nhân nhẹ nhàng kéo ra phía sau bằng một...
6p barbie1987 22-09-2010 290 73 Download
-
3. Dấu hiệu lâm sàng: Cảm thấy hoặc nghe thấy tiếng kêu "rǎng rắc" của xương gãy. Đau ở chỗ chấn thương hoặc gần vị trí đó. Đau tǎng khi vận động. Giảm hoặc mất hoàn toàn khả nǎng vận động. Có phản ứng tại chỗ gãy khi ấn nhẹ lên vùng bị thương Sưng nề và sau đó bầm tím ở vùng chấn thương Biến dạng tại vị trí gãy: ví dụ chi gãy bị ngắn lại, gập góc hoặc xoắn vặn, v.v.. Khi khám có thể nghe hoặc cảm thấy tiếng lạo xạo của...
5p barbie1987 22-09-2010 983 52 Download
-
1. Nguyên nhân gây gãy xương Nguyên nhân là lực bên ngoài tác động lên xương lành mạnh bình thường. Lực gây chấn thương có thể tạo ra: Gãy xương trực tiếp Gãy xương gián tiếp 2. Các loại gãy xương: Gãy kín Gãy hở Gãy nhiều nơi
7p barbie1987 22-09-2010 244 61 Download
-
Mục đích: Băng thường dùng trong cấp cứu và ngoại khoa nhằm mục đích: 1.1 Cầm máu: Băng ép trong vết thương phần mềm có chảy máu. 1.2. Bảo vệ, che chở vết thương tránh cọ xát va chạm. 1.3. Chống nhiễm khuẩn thứ phát, thấm hút dịch, máu mủ 1.4. Phối hợp với nẹp để cố định xương gãy tạm thời
12p womanhood911_07 05-11-2009 1595 167 Download