intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cộng đồng văn hóa làng nghề

Xem 1-20 trên 284 kết quả Cộng đồng văn hóa làng nghề
  • Bài viết đã nhận diện, nghề làm giấy dó của người Nùng An đã góp phần tạo nên “bức tranh văn hóa” các dân tộc tỉnh Cao Bằng hiện nay và nó đã trở thành di sản văn hóa phi vật thể của địa phương, tạo nguồn tài nguyên di sản thiên nhiên và tài nguyên nhân văn để phát triển du lịch làng nghề dựa vào cộng đồng, tạo công ăn việc làm, cải thiện đời sống cho người dân.

    pdf17p viengfa 28-10-2024 2 2   Download

  • Hát trống quân làng Xuân Cầu, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, là một nét đẹp văn hóa truyền thống đặc sắc của vùng đồng bằng Bắc Bộ. Với những giai điệu đối đáp giao duyên mộc mạc, chân tình, hát trống quân không chỉ là hình thức giải trí mà còn là phương tiện gắn kết cộng đồng. Những câu hát trống quân thường được biểu diễn vào các dịp lễ hội, mùa màng, mang theo niềm vui và hy vọng của người dân. Qua thời gian, hát trống quân làng Xuân Cầu đã trở thành một di sản văn hóa phi vật thể quý báu, cần được bảo tồn và phát huy.

    pdf10p xuanphongdacy04 04-09-2024 5 1   Download

  • Trò hát thờ làng Mưng, thuộc xã Trung Thành, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa, là một di sản văn hóa đặc sắc của vùng đất này. Đây là một hình thức nghệ thuật dân gian, còn được gọi là chèo thờ, mang đậm dấu ấn của chiếng chèo Thanh. Trò hát thờ làng Mưng bao gồm các vở diễn như Thục Vân, Tuấn Khanh, Lưu Quân Bình, và Tống Trân Cúc Hoa, phản ánh đời sống và tâm tư của người dân qua các thời kỳ. Việc bảo tồn và phát huy trò hát thờ không chỉ giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống mà còn góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần của cộng đồng.

    pdf7p xuanphongdacy04 04-09-2024 1 1   Download

  • Sinh hoạt ca hát dân gian của người Kinh ở Vạn Vĩ là một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa của cộng đồng này. Các bài hát dân gian thường được biểu diễn trong các dịp lễ hội, cưới hỏi, và các sự kiện quan trọng khác, thể hiện tình cảm, tâm tư và truyền thống của người Kinh. Những giai điệu mượt mà, lời ca sâu lắng không chỉ mang lại niềm vui mà còn giúp gắn kết cộng đồng và duy trì bản sắc văn hóa. Việc bảo tồn và phát huy các hoạt động ca hát dân gian này là một phần quan trọng trong việc giữ gìn di sản văn hóa của người Kinh ở Vạn Vĩ.

    pdf7p xuanphongdacy04 04-09-2024 1 0   Download

  • Dân ca quan họ Bắc Ninh là một trong những di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc của Việt Nam, được UNESCO công nhận vào năm 2009. Với những làn điệu mượt mà, sâu lắng và phong cách hát giao duyên độc đáo, quan họ không chỉ là niềm tự hào của người dân Bắc Ninh mà còn là biểu tượng văn hóa của vùng Kinh Bắc. Những câu hát quan họ chứa đựng tình cảm chân thành, gắn kết cộng đồng và mang đậm bản sắc dân tộc. Chính vì vậy, dân ca quan họ Bắc Ninh xứng đáng được bảo tồn và phát huy trong đời sống hiện đại.

    pdf12p xuanphongdacy04 04-09-2024 2 1   Download

  • Năm 2009, Dân ca Quan họ đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Trong hồ sơ vinh danh, tỉnh Bắc Giang có 23 làng quan họ, trong đó có tới 18 làng thuộc huyện Việt Yên. So với địa bàn phân bố của các làng quan họ ở tỉnh Bắc Ninh, Việt Yên là nơi có nhiều làng quan họ nhất.

    pdf13p xuanphongdacy04 04-09-2024 5 1   Download

  • Tính tẩu - đàn tính hay đàn then đều là cách gọi phổ thông để chỉ về nhạc cụ đàn trong hoạt động nghi lễ tín ngưỡng của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam và người Choang, người Pián ở Trung Quốc. Người Tày Tuyên Quang cũng có nhiều cách gọi khác nhau về cây đàn này: "ăn tấu" hoặc "ăn tính tâu". Đây là một cách gọi dân dã của nhóm tộc người Tày cư trú lẫn với tộc người Nùng như Lạng Sơn, Cao Bằng và Tuyên Quang.

    pdf7p xuanphongdacy04 04-09-2024 4 1   Download

  • Giáo
dục
thẩm
mỹ
thông
qua
hoạt
động
nghệ
thuật
là
phương
thức
quan
trọng
để
phát
huy
giá
trị
văn
hóa
truyền
thống,
hình thành
những
phẩm
chất,
nhân
sinh
quan,
củng
cố
hệ
giá
trị
văn
hóa truyền
thống
cho
học
sinh,
trong
đó
có
hoạt
động
trải
nghiệm
 làng
nghề.
Bài viết tập trung phân tích đổi mới cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm làng nghề trong nhà trường trung học phổ thông vùng đồng bằng sông Hồng.

    pdf5p vialicene 02-07-2024 1 1   Download

  • Bài viết "Sản phẩm du lịch làng ven biển Gò Cỏ (Quảng Ngãi) dưới góc nhìn phát triển du lịch bền vững" tập trung phân tích các sản phẩm du lịch của làng Gò Cỏ dựa theo các nguyên tắc chung - ba trụ cột của phát triển du lịch bền vững (kinh tế - văn hóa xã hội - môi trường). Kết quả nghiên cứu đã phát hiện những kết quả rất đáng khích lệ về nỗ lực của hợp tác xã du lịch cộng đồng làng Gò Cỏ trong việc bảo vệ môi trường, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, phát triển kinh tế địa phương, mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương.

    pdf12p tonhiemm 07-06-2024 10 1   Download

  • Bài viết "Khai thác giá trị di sản du lịch: Nghiên cứu tại làng cổ Đông Hòa Hiệp, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang" tập trung vào khía cạnh bảo tồn, phát huy di sản và kinh nghiệm quản lý di sản nhằm phục vụ cho phát triển du lịch bền vững tại làng cổ Đông Hòa Hiệp, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, một trong những làng cổ được công nhận di sản quốc gia tại đồng bằng sông Cửu Long. Nghiên cứu thực hiện đánh giá hiện trạng bảo tồn và quản lý di sản văn hóa tại làng cổ Đông Hòa Hiệp, bao gồm các di tích kiến trúc, sinh hoạt cộng đồng, cảnh quan tự nhiên và nhân văn.

    pdf23p tonhiemm 07-06-2024 7 3   Download

  • p 01-01-1970   Download

  • Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý thuyết về quản lý làng nghề truyền thống gắn với du lịch, luận văn đi sâu phân tích thực trạng hoạt động quản lý làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch ở Bá Thước, trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế du lịch của địa phương trong giai đoạn tới.

    pdf113p gaupanda025 10-04-2024 17 6   Download

  • Bài viết "Nhu cầu dịch vụ công tác xã hội của trẻ em tại làng trẻ em Birla Hà Nội" tập trung đánh giá, phân tích các nhu cầu về dịch vụ CTXH của trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, từ đó đưa ra các giải pháp nâng cao việc cung cấp dịch vụ CTXH cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tại làng trẻ em Birla Hà Nội. Kết quả nghiên cứu cho thấy, đa số trẻ em sống tại Làng có nhu cầu về giáo dục, về hướng nghiệp dạy nghề, về tham vấn tâm lý và về hòa nhập cộng đồng.

    pdf9p cotieubac1004 14-03-2024 8 1   Download

  • Giáo án môn Tiếng Việt lớp 4: Tuần 29 (Sách Cánh diều) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh hiểu ý nghĩa của bài đọc Phong trào kế hoạch nhỏ: Biểu dương tinh thần yêu nước và những hoạt động thiết thực của thiếu nhi Việt Nam góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; dựa vào tranh minh họa và lời gợi ý, viết được văn bản hướng dẫn thực hiện một công việc; biết lắng nghe bạn nói, ghi chép thắc mắc, nhận xét và trao đổi ý kiến phù hợp về câu chuyện (bài thơ, bài văn, bài báo) được giới thiệu;...

    doc28p hienvienngungtich0201 02-02-2024 11 1   Download

  • Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học "Biến đổi văn hóa làng ở Bắc Ninh hiện nay (qua trường hợp làng Đại Lâm, xã Tam Đa, huyện Yên Phong và làng Bất Lự, xã Hoàn Sơn, huyện Tiên Du)" được nghiên cứu với mục tiêu: Nghiên cứu những biến đổi trong văn hóa của cộng đồng dân cư ở các làng quê trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, luận án phân tích, làm rõ các xu hướng biến đổi cơ bản của văn hóa làng do tác động của quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, đồng thời đề xuất một số kiến nghị nhằm khuyến khích những thành công và giảm thiểu những hạn chế, góp phần vào sự phát triển của các làng quê Bắc Ninh cũn...

    pdf27p vilazada 02-02-2024 6 1   Download

  • Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Làng nghề truyền thống Gốm, sứ tại Bát Tràng huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội" nhằm phân tích đánh giá thực hoạt động khai thác, phát triển bền vững làng nghề truyền thống Gốm, sứ Bát Tràng huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội”, từ đó, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác khai thác phát triển bền vững làng nghề làng nghề gốm sứ Bát tràng, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc nói chung và làng nghề truyền thống gốm sứ Bát Tràng nói riêng.

    pdf81p boghoado01 05-12-2023 84 8   Download

  • Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề đúc đồng thị trấn Lâm - Ý Yên - Nam Định" nhằm khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề đúc đồng thị trấn Lâm - Ý Yên - Nam Định, từ đó tìm ra nguyên nhân và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề đúc đồng thị trấn Lâm - Ý Yên - Nam Định góp phần phát huy những giá trị văn hóa làng nghề, nâng cao đời sống người dân thị trấn Lâm - Ý Yên - Nam Định...

    pdf87p boghoado01 05-12-2023 28 8   Download

  • Nghề đúc đồng Phước Kiều hình thành cùng với quá trình “mở cõi” về phương Nam của cha ông ta thời các chúa Nguyễn. Thông qua bài viết này, tác giả phục dựng bức tranh nghề đúc đồng Phước Kiều dưới triều Nguyễn, qua đó, làm rõ vai trò của nghề thủ công này đối với địa phương cũng như cả nước.

    pdf10p visystrom 22-11-2023 9 2   Download

  • Bài viết phân tích “Ông Nồi”, “Ông Độôc” - với tư cách là biểu tượng được dẫn liệu từ huyền thoại (văn bản) và với tư cách là biểu tượng như một đơn vị trong cấu trúc nghi lễ cúng tổ nghề (hành động xã hội) được nhìn thấy trong cộng đồng người làm gốm làng Phước Tích.

    pdf18p visystrom 22-11-2023 7 3   Download

  • Nghề thủ công truyền thống hàm chứa giá trị văn hoá sâu sắc và vai trò kinh tế đối với hộ gia đình, nhưng nó đang bị mai một và thất truyền trong nền kinh tế thị trường. Để bảo tồn và khai thác tối ưu các giá trị trên, chính quyền các cấp ở Việt Nam đã xây dựng chương trình phát triển nghề thủ công gắn với du lịch sau khi tham khảo kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới.

    pdf7p visharma 20-10-2023 9 3   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2