Di sản Không gian văn hóa Cồng chiêng
-
Trò hát thờ làng Mưng, thuộc xã Trung Thành, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa, là một di sản văn hóa đặc sắc của vùng đất này. Đây là một hình thức nghệ thuật dân gian, còn được gọi là chèo thờ, mang đậm dấu ấn của chiếng chèo Thanh. Trò hát thờ làng Mưng bao gồm các vở diễn như Thục Vân, Tuấn Khanh, Lưu Quân Bình, và Tống Trân Cúc Hoa, phản ánh đời sống và tâm tư của người dân qua các thời kỳ. Việc bảo tồn và phát huy trò hát thờ không chỉ giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống mà còn góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần của cộng đồng.
7p xuanphongdacy04 04-09-2024 1 1 Download
-
Nhạc cụ gõ bằng đồng, như cồng chiêng và trống đồng, đóng vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa của nhiều dân tộc ở Việt Nam và khu vực Đông Nam Á. Những nhạc cụ này không chỉ là phương tiện biểu diễn âm nhạc mà còn mang giá trị tâm linh, thể hiện sự kết nối giữa con người và thần linh. Ở Tây Nguyên, nghệ thuật cồng chiêng đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, minh chứng cho giá trị văn hóa đặc sắc của nó. Việc bảo tồn và phát huy các nhạc cụ gõ bằng đồng góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa và tăng cường sự đoàn kết cộng đồng.
7p xuanphongdacy04 04-09-2024 4 0 Download
-
Âm nhạc dân gian Tây Nguyên là một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa của các dân tộc thiểu số nơi đây, với những giai điệu cồng chiêng, đàn T’rưng, và các bài hát kể sử thi. Công tác bảo tồn âm nhạc dân gian Tây Nguyên đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, như việc ghi danh Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức trong việc duy trì và phát huy giá trị âm nhạc này, đòi hỏi sự đầu tư và quan tâm từ cộng đồng và chính quyền.
4p xuanphongdacy04 04-09-2024 2 1 Download
-
Trống dàm ở Mường Én là một loại nhạc cụ độc đáo, thuộc bộ cồng chiêng của người Mường. Được sử dụng trong các nghi lễ và lễ hội, trống dàm không chỉ mang lại âm thanh trầm hùng mà còn thể hiện sự kết nối giữa con người và thần linh. Trống dàm thường được kết hợp với các loại chiêng khác để tạo nên những giai điệu phong phú, đa dạng, góp phần làm phong phú thêm đời sống văn hóa của cộng đồng. Việc bảo tồn và phát huy trống dàm là một phần quan trọng trong việc giữ gìn di sản văn hóa của người Mường.
5p xuanphongdacy04 04-09-2024 3 0 Download
-
Bài viết "Vài suy nghĩ về việc đưa di sản “Không gian văn hóa Cồng Chiêng” vào trường phổ thông tại Đắk Lắk" bàn về việc đào tạo những người trẻ có thể chơi cồng chiêng và việc xây dựng thêm những không gian văn hóa để mở rộng ảnh hưởng của âm nhạc cồng chiêng, để văn hóa cồng chiêng thực sự là điểm tựa tinh thần không thể thiếu của cộng đồng Tây Nguyên là điều cần thiết cho sự bảo tồn và phát triển di sản quý giá này.
5p tonhiemm 07-06-2024 7 1 Download
-
Nối tiếp phần 1, phần 2 của cuốn sách "Du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới" trình bày nội dung về: di sản văn hóa phi vật thể thế giới - Nhã Nhạc cung đình Việt Nam, Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên, Dân ca Quan họ, Nghệ thuật Ca trù, Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc, Hát Xoan ở Phú Thọ, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ,... Mời các bạn cùng tham khảo!
82p tichhythan 17-08-2023 21 13 Download
-
‘Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum’ là tài liệu tham khảo được TaiLieu.VN sưu tầm để gửi tới các em học sinh đang trong quá trình ôn thi kết thúc học phần, giúp sinh viên củng cố lại phần kiến thức đã học và nâng cao kĩ năng giải đề thi. Chúc các em học tập và ôn thi hiệu quả!
3p trankora03 11-08-2023 8 3 Download
-
Bài viết nghiên cứu trường hợp lễ hội cồng chiêng tại xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai. Một mô hình lễ hội cộng đồng được thành lập và thực hành ngay sau khi hồ sơ Không gian Văn hóa Cồng chiêng được Tổ chức UNESCO vinh danh.
5p visamurai2711 23-07-2019 74 4 Download
-
Ngoài giá trị vật chất, với chức năng là một vật thiêng - công cụ giao tiếp giữa con người và thần linh, cồng chiêng tồn tại trong một không gian văn hóa cụ thể. Không gian văn hóa ấy bao hàm nhiều thành tố, trong đó có môi trường văn hóa, môi trường tín ngưỡng, không gian sinh tồn, môi trường dân trí và lòng tự tôn dân tộc. Đây là điểm cần được đặc biệt chú trọng khi tiến hành các hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị di sản Không gian văn hóa cồng chiêng Gia Lai nói riêng và Tây Nguyên nói chung.
6p cumeo4000 05-08-2018 115 6 Download
-
"Quyết định Ban hành Đề án Bảo tồn và phát huy Di sản Không gian văn hóa Cồng chiêng trên địa bàn tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2016-2020" nhằm bảo tồn và phát huy di sản Không gian văn hóa cồng chiêng, góp phần bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa của các dân tộc thiểu số nói riêng, dân tộc Việt Nam nói chung.
0p hpnguyen10 10-05-2018 37 1 Download
-
Nội dung chính của bài viết là nêu lên một số di sản văn hóa phi vật thể của Tây Nguyên là không gian Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại (năm 2005), sử thi của các dân tộc Tây Nguyên được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (năm 2014).
3p thithi300610 09-03-2018 83 3 Download
-
Ngày 25‑11‑2005, UNESCO đã chính thức công nhận “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên là kiệt tác truyền miệng và di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Đó là minh chứng hùng hồn cho sức sống mãnh liệt của văn hóa dân tộc, là huyết mạch từ ngàn xưa vọng về, là sức mạnh cho hôm nay và điểm tựa của ngày mai... Mời các bạn tham khảo.
12p chuotchuot09 03-12-2015 194 12 Download
-
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đã được UNESCO công nhận là "Kiệt tác truyền khẩu và di sản phi vật thể của nhân loại" vào ngày 25/11/2005. Đây là niềm tự hào không chỉ của nhân dân các dân tộc Tây Nguyên mà của cả dân tộc Việt Nam. Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trải dài trên 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng. Đã có nhiều băn khoăn trước thực trạng văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên ngày bị mai một, thất truyền, song đối với Lâm Đồng, cồng chiêng có vai trò "giữ lửa" cho văn hóa đặc trưng của vùng đất huyền thoại này.
2p lalala04 25-11-2015 109 10 Download
-
Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại vào ngày 15 tháng 11 năm 2005. Sau Nhã nhạc cung đình Huế, đây là di sản thứ hai của Việt Nam được nhận danh hiệu này.
3p phamdinhduy3 27-12-2013 260 21 Download
-
Bảo tồn và phát huy những giá trị của “ không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” . Một số biện pháp nhằm dung hòa giữa việc khai thác di sàn vào trong du lịch
40p meomay_12 26-12-2013 2393 286 Download
-
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trãi dài trên vùng cao nguyên đất đỏ gồm 5 tỉnh: Kon Tum, Giai Lai, Đắk Nông, Đắc Lắk, và Lâm Đồng mà chủ nhân của loại hình đặc sắc cho không gian văn hóa này là các dân tộc thiểu số sống dọc Trường Sơn – Tây Nguyên
10p meomay_12 25-12-2013 589 66 Download
-
"Di sản văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên" là tài liệu tổng hợp nhiều bài báo và bài viết nghiên cứu, giới thiệu về vùng đất Tây Nguyên, trong đó có những nét đặc trưng văn hóa như: Văn hóa cồng chiêng, cà phê Tây nguyên... Mời bạn đọc cùng tham khảo tài liệu để nắm bắt kiến thức chi tiết hơn.
75p mattroianhbinhminh 02-03-2011 659 194 Download
-
Người K’ho ở Bình Thuận không nhiều, chỉ tập trung ở 3 xã vùng cao Hàm Thuận Bắc và xã Phan Sơn của Bắc Bình. Người K’ho Bình Thuận có nguồn gốc chủ yếu là người K’ho Mạ ở Lâm Đồng. Trong quá trình di dân do chiến tranh, do làm ăn theo tập quán du canh du cư trước đây, họ đến Bình Thuận sinh sống và hình thành những buôn làng với cuộc sống định cư ngày nay. Với người K’ho Mạ, con trâu, cái ché, bộ cồng chiêng là 3 tài sản quý giá nhất khẳng định...
2p misadu 02-07-2010 162 17 Download