intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Di sản văn hóa cồng chiêng

Xem 1-20 trên 26 kết quả Di sản văn hóa cồng chiêng
  • Trò hát thờ làng Mưng, thuộc xã Trung Thành, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa, là một di sản văn hóa đặc sắc của vùng đất này. Đây là một hình thức nghệ thuật dân gian, còn được gọi là chèo thờ, mang đậm dấu ấn của chiếng chèo Thanh. Trò hát thờ làng Mưng bao gồm các vở diễn như Thục Vân, Tuấn Khanh, Lưu Quân Bình, và Tống Trân Cúc Hoa, phản ánh đời sống và tâm tư của người dân qua các thời kỳ. Việc bảo tồn và phát huy trò hát thờ không chỉ giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống mà còn góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần của cộng đồng.

    pdf7p xuanphongdacy04 04-09-2024 1 1   Download

  • Nhạc cụ gõ bằng đồng, như cồng chiêng và trống đồng, đóng vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa của nhiều dân tộc ở Việt Nam và khu vực Đông Nam Á. Những nhạc cụ này không chỉ là phương tiện biểu diễn âm nhạc mà còn mang giá trị tâm linh, thể hiện sự kết nối giữa con người và thần linh. Ở Tây Nguyên, nghệ thuật cồng chiêng đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, minh chứng cho giá trị văn hóa đặc sắc của nó. Việc bảo tồn và phát huy các nhạc cụ gõ bằng đồng góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa và tăng cường sự đoàn kết cộng đồng.

    pdf7p xuanphongdacy04 04-09-2024 4 0   Download

  • Âm nhạc dân gian Tây Nguyên là một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa của các dân tộc thiểu số nơi đây, với những giai điệu cồng chiêng, đàn T’rưng, và các bài hát kể sử thi. Công tác bảo tồn âm nhạc dân gian Tây Nguyên đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, như việc ghi danh Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức trong việc duy trì và phát huy giá trị âm nhạc này, đòi hỏi sự đầu tư và quan tâm từ cộng đồng và chính quyền.

    pdf4p xuanphongdacy04 04-09-2024 2 1   Download

  • Trống dàm ở Mường Én là một loại nhạc cụ độc đáo, thuộc bộ cồng chiêng của người Mường. Được sử dụng trong các nghi lễ và lễ hội, trống dàm không chỉ mang lại âm thanh trầm hùng mà còn thể hiện sự kết nối giữa con người và thần linh. Trống dàm thường được kết hợp với các loại chiêng khác để tạo nên những giai điệu phong phú, đa dạng, góp phần làm phong phú thêm đời sống văn hóa của cộng đồng. Việc bảo tồn và phát huy trống dàm là một phần quan trọng trong việc giữ gìn di sản văn hóa của người Mường.

    pdf5p xuanphongdacy04 04-09-2024 3 0   Download

  • Vùng núi phía bắc Việt Nam là nơi sinh tụ của khá nhiều tộc người thiểu so. Do đó, đây là vùng văn hóa tộc người rất phong phú đa dạng, muôn màu muôn sắc. Ngoài những đặc sản văn hóa nghệ thuật nổi tiếng, được cả nước biết đến như múa Thái, khắp Thái, múa Mông, sáo Mông, cồng chiêng Mường, mo Mường..., còn rất nhiều những di sản, đặc sản văn hóa khác rất ít được biết hoặc chưa được biết tới. Một trong số đó là văn hóa đuống.

    pdf4p xuanphongdacy04 04-09-2024 3 1   Download

  • Bài viết "Vài suy nghĩ về việc đưa di sản “Không gian văn hóa Cồng Chiêng” vào trường phổ thông tại Đắk Lắk" bàn về việc đào tạo những người trẻ có thể chơi cồng chiêng và việc xây dựng thêm những không gian văn hóa để mở rộng ảnh hưởng của âm nhạc cồng chiêng, để văn hóa cồng chiêng thực sự là điểm tựa tinh thần không thể thiếu của cộng đồng Tây Nguyên là điều cần thiết cho sự bảo tồn và phát triển di sản quý giá này.

    pdf5p tonhiemm 07-06-2024 7 1   Download

  • Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão ” được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề thi để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

    doc4p boghoado01 18-12-2023 11 3   Download

  • Nối tiếp phần 1, phần 2 của cuốn sách "Du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới" trình bày nội dung về: di sản văn hóa phi vật thể thế giới - Nhã Nhạc cung đình Việt Nam, Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên, Dân ca Quan họ, Nghệ thuật Ca trù, Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc, Hát Xoan ở Phú Thọ, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ,... Mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf82p tichhythan 17-08-2023 21 13   Download

  • ‘Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum’ là tài liệu tham khảo được TaiLieu.VN sưu tầm để gửi tới các em học sinh đang trong quá trình ôn thi kết thúc học phần, giúp sinh viên củng cố lại phần kiến thức đã học và nâng cao kĩ năng giải đề thi. Chúc các em học tập và ôn thi hiệu quả!

    pdf3p trankora03 11-08-2023 8 3   Download

  • Bài viết tiếp cận đối tượng dưới góc độ nhân học văn hóa và nhân học tôn giáo. Người Êđê cư trú lâu đời và chủ yếu tại tỉnh Đắk Lắk, ở một số vùng thuộc tỉnh Gia Lai, Phú Yên và Khánh Hòa. Họ là chủ nhân của kho tàng văn hóa dân gian đặc sắc. Trong đó có các di sản như cồng chiêng, sử thi mang tầm khu vực và thế giới.

    pdf12p viphilippine2711 29-12-2020 55 4   Download

  • Bài viết trình bày các nội dung chính sau: Di sản văn hóa cồng chiêng Gia Lai - Tiềm năng để phát triển du lịch, một số giải pháp khai thác giá trị cồng chiêng để phát triển du lịch ở địa phương.

    pdf6p viino2711 05-05-2020 57 7   Download

  • Văn hóa cồng chiêng là di sản quý báu của dân tộc, được coi là biểu tượng tâm linh của các đồng bào khu vực Tây Nguyên. Giá trị độc đáo của di sản này đã vượt ra khỏi biên giới quốc gia, trở thành tài sản của nhân loại, được UNESCO công nhận là kiệt tác truyền khẩu và di sản phi vật thể của nhân loại vào ngày 25-11-2005.

    pdf3p vilisbon2711 04-01-2020 53 4   Download

  • Bài viết phân tích thực trạng đăng ký và khai thác tài sản trí tuệ địa phương đồng thời gợi mở một số hướng đi để gắn kết chiến lược khai thác tài sản trí tuệ địa phương và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội - du lịch ở Gia Lai.

    pdf7p vilisbon2711 04-01-2020 63 4   Download

  • Bài viết nghiên cứu trường hợp lễ hội cồng chiêng tại xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai. Một mô hình lễ hội cộng đồng được thành lập và thực hành ngay sau khi hồ sơ Không gian Văn hóa Cồng chiêng được Tổ chức UNESCO vinh danh.

    pdf5p visamurai2711 23-07-2019 74 4   Download

  • Luận văn "Quản lý nhà nước về di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk" góp phần hoàn thiện quản lý nhà nước về di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

    pdf106p anhinhduyet000 01-07-2019 78 13   Download

  • Nội dung chính của đề tài được kết cấu gồm 3 chương, cụ thể như sau: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên; Thực trạng quản lý nhà nước về di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk; Quan điểm và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

    pdf26p anhinhduyet000 01-07-2019 80 8   Download

  • Ngoài giá trị vật chất, với chức năng là một vật thiêng - công cụ giao tiếp giữa con người và thần linh, cồng chiêng tồn tại trong một không gian văn hóa cụ thể. Không gian văn hóa ấy bao hàm nhiều thành tố, trong đó có môi trường văn hóa, môi trường tín ngưỡng, không gian sinh tồn, môi trường dân trí và lòng tự tôn dân tộc. Đây là điểm cần được đặc biệt chú trọng khi tiến hành các hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị di sản Không gian văn hóa cồng chiêng Gia Lai nói riêng và Tây Nguyên nói chung.

    pdf6p cumeo4000 05-08-2018 115 6   Download

  • "Quyết định Ban hành Đề án Bảo tồn và phát huy Di sản Không gian văn hóa Cồng chiêng trên địa bàn tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2016-2020" nhằm bảo tồn và phát huy di sản Không gian văn hóa cồng chiêng, góp phần bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa của các dân tộc thiểu số nói riêng, dân tộc Việt Nam nói chung.

    pdf0p hpnguyen10 10-05-2018 37 1   Download

  • Nội dung chính của bài viết là nêu lên một số di sản văn hóa phi vật thể của Tây Nguyên là không gian Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại (năm 2005), sử thi của các dân tộc Tây Nguyên được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (năm 2014).

    pdf3p thithi300610 09-03-2018 83 3   Download

  • Ngày 25‑11‑2005, UNESCO đã chính thức công nhận “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên là kiệt tác truyền miệng và di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Đó là minh chứng hùng hồn cho sức sống mãnh liệt của văn hóa dân tộc, là huyết mạch từ ngàn xưa vọng về, là sức mạnh cho hôm nay và điểm tựa của ngày mai... Mời các bạn tham khảo.

    pdf12p chuotchuot09 03-12-2015 194 12   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2