Điều tra thành phần cây thuốc
-
Giáo trình "Thực vật dược (Ngành: Dược - Trình độ: Trung cấp)" được biên soạn với mục tiêu giúp người học nắm được kiến thức cơ bản về cách đọc, viết tên thuốc cũng như đặc điểm giải phẫu, hình thái từng bộ phận của cây có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác điều tra, sàng lọc, kiểm nghiệm dược liệu, sử dụng cây thuốc an toàn, hợp lý và phát triển tài nguyên cây thuốc. Mời các bạn cùng tham khảo!
177p gaupanda059 04-11-2024 2 1 Download
-
Nghiên cứu này được tiến hành nhằm đánh giá đa dạng và giá trị sử dụng của tài nguyên cây thuốc được cộng đồng dân tộc Thái tại xã Chiềng Mai, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La sử dụng. Các phương pháp: phỏng vấn, điều tra tuyến, thu thập mẫu, định danh loài, đánh giá chỉ số sử dụng của các loài cây thuốc được sử dụng trong quá trình thực hiện nghiên cứu.
9p viamancio 04-06-2024 4 1 Download
-
Đề tài "Điều tra thành phần loài cây thuốc ở một số vườn cây thuốc nam tại thị trấn Nhã Nam- huyện Tân Yên- tỉnh Bắc Giang" nghiên cứu nhằm điều tra thành phần loài cây thuốc ở một số vườn cây thuốc nam tại thị trấn Nhã Nam - huyện Tân Yên - tỉnh Bắc Giang; lựa chọn một số loài cây thuốc quý cần bảo tồn và nhân giống.
118p dianmotminh03 06-06-2024 7 4 Download
-
Bài viết này trình bày kết quả điều tra thành phần loài sâu Sơn tra tại vùng Tây Bắc, khu vực diện tích rừng Sơn tra lớn nhất các nước. Điều tra thành phần sâu hại cây Sơn tra (Docynia indica) ở 3 nhóm tuổi cây (≤ 5 năm tuổi; từ 6 - 10 năm tuổi; từ 11 - 15 năm tuổi) từ tháng 11/2018 đến 10/2020 ở vùng Tây Bắc ghi nhận có 28 loài thuộc 17 họ 3 bộ. Trong đó, bộ Cánh vảy (Lepidoptera) có số lượng loài nhiều nhất với 14 loài thuộc 9 họ, bộ Cánh cứng (Coleoptera) có 11 loài thuộc 5 họ và bộ Cánh nửa (Hemiptera) chỉ có 3 loài thuộc 3 họ.
12p viamancio 03-06-2024 6 3 Download
-
Bài viết trình bày đô tả đặc điểm phân bố, hình thái, sinh học của cây Đắng cay (Zanthoxylum sp.), sưu tầm và phỏng vấn về hiệu quả chữa bệnh của các bài thuốc sử dụng cây Đắng cay. Phương pháp nghiên cứu: Cây Đắng cay (Zanthoxylum sp.) ở huyện Thanh Chương, Nghệ An; Điều tra cộng đồng, phỏng vấn bằng bộ câu hỏi mở, phương pháp thu thập mẫu vật của Nguyễn Nghĩa Thìn 2007, phương pháp so sánh hình thái.
8p vikissinger 21-12-2023 10 1 Download
-
Bài viết Kết quả điều tra thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ nhện đỏ Panonychus citri trên cây ăn quả có múi tại các vùng sản xuất trọng điểm (Hòa Bình, Nghệ An, Phú Thọ và Hậu Giang), năm 2013 trình bày thực trạng sản xuất cây ăn quả có múi tại các tỉnh Phú Thọ, Hòa Bình, Nghệ An và Hậu Giang; Thành phần sâu hại trên CAQCM tại các điểm điều tra năm 2012-2013; Thực trạng sử dụng thuốc BVTV phòng trừ sâu và nhện hại cây ăn quả có múi.
6p visybill 19-07-2023 9 2 Download
-
Nghiên cứu này tập trung vào xác định phân bố của các loài thực vật làm thuốc tại Vườn Quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa. Sử dụng các phương pháp kế thừa, điều tra thu thập số liệu: Điều tra theo tuyến, ô tiêu chuẩn, ô dạng bản, điều tra phỏng vấn người dân, phỏng vấn chuyên gia.
8p visybill 19-07-2023 16 3 Download
-
Bài viết Điều tra thành phần loài và kinh nghiệm sử dụng thực vật làm gia vị của đồng bào dân tộc Thái tại huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La được nghiên cứu nhằm xác định thành phần và kinh nghiệm sử dụng các loài thực vật làm gia vị của đồng bào dân tộc Thái tại huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La.
9p vineville 08-02-2023 8 4 Download
-
Bài viết Điều tra thành phần loài và kinh nghiệm sử dụng cây ăn được của đồng bào Thái tại huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La trình bày thành phần loài thực vật ăn được của đồng bào Thái tại huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La; Kinh nghiệm sử dụng cây ăn được của đồng bào dân tộc Thái ở huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La; Những loài cây ăn được thuộc diện bảo tồn ở Việt Nam đã ghi nhận được tại huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La được đồng bào Thái sử dụng.
5p viaudi 04-08-2022 17 3 Download
-
Nghiên cứu nhằm xác định thành phần loài của côn trùng cánh cứng ở 3 sinh cảnh tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng. Phương pháp điều tra trực tiếp các loài côn trùng cánh cứng tại 3 sinh cảnh được sử dụng. Kết quả đã ghi nhận được 59 loài côn trùng cánh cứng thuộc 49 giống, 18 họ
12p vigandhi 23-02-2022 43 3 Download
-
Đề tài nghiên cứu nhằm xác định tổ thành và chỉ số đa dạng sinh học cho từng trạng thái rừng tự nhiên thuộc đối tượng nghiên cứu; lựa chọn chỉ tiêu xác định tổ thành cho rừng tự nhiên; xác định diện tích cần thiết điều tra tổ thành cho mỗi trạng thái rừng tự nhiên; xác định phân bố số loài theo cỡ kính cho mỗi trạng thái rừng tự nhiên.
74p guitaracoustic02 28-12-2021 25 2 Download
-
Đề tài nghiên cứu nhằm tập hợp thành phần các loài cây thuốc và các bài thuốc mà đã được người dân ở Cát Bà sử dụng; phân tích đánh giá tính đa dạng các loài cây thuốc về các mặt: thành phần, dạng sống, các bộ phận sử dụng, sự phân bố và các bệnh chữa trị.
98p guitaracoustic02 28-12-2021 38 6 Download
-
Đề tài nghiên cứu nhằm mục điều điều tra, đánh giá về thành phần loài cây thuốc của người Mường ở Ba Trại, các kinh nghiệm trong thu hái, chế biến, bảo quản; trên cơ sở những thông tin thu thập được, đề xuất một số giải pháp quản lý và khai thác bền vững.
69p guitaracoustic06 24-12-2021 14 3 Download
-
Mục tiêu của đề tài là điều tra những loài thực vật làm thuốc ở khu vực VQGBV và các bài thuốc được người dân địa phương sử dụng; đánh giá tính đa dạng các loài cây làm thuốc ở VQGBV về các mặt thành phần, dạng sống, các bộ phận sử dụng, phân bố và các nhóm bệnh chữa trị.
90p guitaracoustic06 24-12-2021 22 3 Download
-
Kết quả điều tra cây có tinh dầu tại xã Co Mạ đã xác định được 56 loài, 34 chi, 19 họ thuộc ngành thực vật bậc cao có mạch là ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta). Trong số 56 loài cây có tinh dầu, có 47 loài phân bố ở độ cao từ 500 - 1.000 m và có 69,64 % tổng số loài được trồng trọt trong vườn nhà. Ngoài giá trị cho tinh dầu, các loài còn được sử dụng để chữa 9 nhóm bệnh. Có 5 loài trong tổng số 56 loài thuộc diện nguy cấp cần bảo vệ.
7p vibigates 23-10-2021 21 1 Download
-
Bài viết này nghiên cứu điều tra thành phần loài và cấu trúc quần xã bướm ăn quả giữa ba phân mảnh rừng thứ sinh, rừng trồng và trảng cỏ cây bụi tại Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Pù Hoạt, Nghệ An. Bẫy bướm ăn quả “Van Someren-Rydon” được sử dụng để thu thập bướm ăn quả. Tổng cộng 60 bẫy được triển khai và phân bố đều qua ba sinh cảnh. Mời các bạn cùng tham khảo!
8p retaliation 18-08-2021 25 3 Download
-
Nội dung chính của luận văn gồm: Điều tra phân bố của loài Tắc kè đá tại khu vực nghiên cứu. Nghiên cứu một số đặc tính sinh học và sinh thái học của Tắc kè đá. Xác định các tác động đến loài Tắc kè đá tại VQG Cát Bà. Thử nghiệm phương pháp nhân giống loài Tắc kè đá. Đề xuất các giải pháp bảo tồn loài Tắc kè đá tại khu vực nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo!
89p yeyiqian 21-07-2021 31 6 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm nắm được những thông tin về thành phần loài, công dụng, phân bố, giá trị của các loài cây thuốc. Tổng kết kinh nghiệm về thu hái, chế biến và sử dụng các loài cây làm thuốc của cộng đồng địa phương. Mời các bạn cùng tham khảo!
64p swordsnowstride 14-07-2021 37 5 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm điều tra các loài cây có giá trị làm thuốc, trong đó có các loài cây bị đe doạ cạn kiệt do người dân địa phương khai thác và sử dụng quá mức. Nghiên cứu thành phần, dạng sống, công dụng chữa bệnh và giá trị kinh tế của chúng để xác định ưu tiên trong công tác bảo tồn. Mời các bạn cùng tham khảo!
76p swordsnowstride 14-07-2021 33 3 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm đánh giá được thành phần, dạng sống, công dụng chữa bệnh và giá trị kinh tế của các loài thực vật có giá trị làm thuốc, trong đó có các loài cây bị cạn kiệt do người dân địa phương khai thác và sử dụng quá mức, để xác định ưu tiên trong công tác bảo tồn. Mời các bạn cùng tham khảo!
88p swordsnowstride 14-07-2021 46 9 Download