intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dự luật dân sự

Tham khảo và download 20 Dự luật dân sự chọn lọc sau:
  • Để làm tốt hoạt động thụ lý vụ án dân sự, hôn nhân gia đình, tạo tiền đề giải quyết vụ án nhanh chóng và hiệu quả, trước tiên Thẩm phán phải nắm vững kỹ năng chung trong hoạt động thụ lý đối với tất cả các vụ án dân sự theo nghĩa rộng (dân sự; hôn nhân gia đình; Kinh doanh, thương mại; Lao động)….Các kỹ năng bao gồm từ việc nhận đơn; Kiểm tra tính đầy đủ và hợp pháp của hồ sơ khởi kiện; Xác định các điều kiện để thụ lý vụ án (Điều kiện về quyền khởi kiện của người khởi...

    doc12p forbear69 28-10-2011 383 125   Download

  • Trong một lần xô xát, anh A làm anh B bị thiệt hại. Ngày 23/5/2007 anh B kiện anh A ra Tòa án yêu cầu bồi thường thiệt hại. Sau khi Tòa án thụ lý vụ án mặc dù các đương sự không yêu cầu nhưng để đảm bảo giải quyết đúng đắn vụ án Tòa án đã tiến hành trưng cầu giám định mức độ thiệt hại sức khỏe của B. Anh A đã khiếu nại quyết định trưng cầu giám định của Tòa án vì cho rằng Tòa án không được tự mình ra quyết định trưng cầu...

    doc3p aloha04 15-10-2011 1516 546   Download

  • Các khẳng định sau đúng hay sai? Tại sao? 1. Theo Hiến phỏp 1992 hệ thống cơ quan chấp hành(cơ quan quản lý nhà nước) như: Chính phủ, UBND các cấp....do dân trực tiếp bầu cử. 2. Chủ thể của vi phạm hỡnh sự là cỏ nhân và cũng cú thể là tổ chức. 3.Hệ thống cơ quan xét xử chỉ được hỡnh thành bằng con đường bầu cử. 4.Người đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có quyền tự mỡnh tham gia mọi giao dịch dân sự...

    doc6p hoangvanngocthuathie 10-11-2010 650 142   Download

  • 1. I. Năng lực hành vi của cá nhân Tư cách chủ thể của cá nhân chỉ đầy đủ, hoàn thiện, độc lập khi họ có đầy đủ năng lực hành vi dân sự bên cạnh năng lực pháp luật vốn là thuộc tích đã được pháp luật ghi nhận. 1. 1. Khái niệm - Theo quy định tại điều 17 BLDS thì: “Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự” ...

    pdf4p hoathietmoclan 17-09-2011 172 42   Download

  • 1. I. Đại diện 2. 1. Khái niệm Đại diện là một quan hệ pháp luật. + Chủ thể là bên đại diện và bên được đại diện. + Người đại diện: là người nhân danh người được đại diện xác lập với với người thứ 3 vì lợi ích của người được đại diện. + Người được đại diện: # Cá nhân không có năng lực hành vi # Chưa đủ năng lực hành vi dân sự. # Cá nhân có đủ năng lực hành vi dân sự có thể ủy quyền cho người khác làm đại diện cho mình (đại...

    pdf4p hoathietmoclan 17-09-2011 150 29   Download

  • 1. I. Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ 2. 1. Khái niệm Trách nhiệm dân sự (TNDS) do vi phạm NVDS là sự quy định của pháp luật mang tính cưỡng chế NNN buộc bên vi phạm NVDS phải tiếp tục thực hiện NVDS hoặc phải BTTH do hành vi vi phạm NVDS của mình gây ra. TNDS do vi phạm NVDS chỉ áp dụng khi có hành vi trái pháp luật tức là hành vi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ NVDS mà các bên đã thỏa thuận. Đặc điểm của TNDS: Mang những...

    pdf3p hoathietmoclan 17-09-2011 155 28   Download

  • 1. I. CÁC THÀNH PHẦN QHPLDS 2. 1. Chủ thể Cũng giống như QHPL nói chung, chủ thể của QHPLDS là những người tham gia vào một QHPLDS và có quyền, nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ ấy. Chủ thể của QHPLDS bao gồm: + Cá nhân: Là những người có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự + Pháp nhân: Pháp nhân là tổ chức thống nhất, độc lập, hợp pháp và có tài sản riêng và chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình, nhân danh mình tham gia vào các quan hệ pháp...

    pdf5p hoathietmoclan 17-09-2011 106 19   Download

  • 1. A. HỘ GIA ĐÌNH – CHỦ THỂ QHPLDS 1. Khái niệm 1. Xuất phát từ chế độ công hữu về tư liệu sản xuất do NN là đại diện chủ sở hữu đất đai, cho các hộ gia đình thuê đất dẫn đến hình thành QHPL mà hộ gia đình làm chủ thể 2. Không phải hộ gia đình nào cũng có tư cách chủ thể của QHPLDS mà chỉ những hộ gia đình đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo quy định của PL thì mới trở thành chủ thể được. 3. Các điều kiện bao gồm:...

    pdf5p hoathietmoclan 17-09-2011 124 20   Download

  • BÀI 11: TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG 1. I. Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng 2. 1. Khái niệm Trách nhiệm BTTH là một biện pháp cưỡng chế của Nhà nước áp dụng đối với người xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản và các quyền – lợi ích hợp pháp của người khác. Trách nhiệm BTTH thể hiện trong nghĩa vụ BTTH ngoài hợp đồng còn được gọi BTTH ngoài hợp đồng. 1. 2. Trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng và trách nhiệm...

    pdf7p hoathietmoclan 17-09-2011 209 59   Download

  • Bộ luật hình sự năm 1999 quy định những nhóm hành vi nguy hiểm cho xã hội sau đây là tội phạm: xâm phạm an ninh quốc gia; xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con người; xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân; xâm phạm quyền sở hữu; xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình; xâm phạm trật tự quản lí kinh tế; tội phạm về ma tuý; tội phạm về môi trường; xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng; xâm phạm trật tự quản lý hành...

    pdf6p snake1212 30-10-2011 168 17   Download

  • Tại Việt Nam một hành vi được xem là tội phạm khi nó có đầy đủ các yếu tố sau: hành vi đó phải được quy định (có thể mô tả hành vi) trong bộ luật hình sự năm 1999, người thực hiện hành vi phạm tội phải là người có năng lực trách nhiệm hình sự, hành vi đó xâm phạm đến khách thể được pháp luật bảo vệ, lỗi của người thực hiện hành vi phạm tội có thể là lỗi cố ý (cố ý trực tiếp hoặc cố ý gián tiếp) hoặc vô ý (vô ý do...

    pdf6p snake1212 30-10-2011 157 23   Download

  • Thừa nhận xã hội dân sự như là điều kiện cơ bản của quá trình tổ chức và rèn luyện nền dân chủ Một số người cho rằng chúng ta cần phải xây dựng một xã hội dân sự nhưng tôi cho rằng nhà nước không thể xây dựng được xã hội dân sự, bởi xã hội dân sự tự nó hình thành, còn nếu chúng ta xây dựng hay phổ biến nó thì đó lại là sản phẩm của sự áp đặt. Trên thực tế, cho dù không được thừa nhận thì xã hội dân sự vẫn và...

    pdf6p thiuyen2 12-08-2011 99 16   Download

  • Câu 1: Hãy cho một ví dụ cụ thể về một quan hệ pháp luật hành chính và phân tích các bộ phận cấu thành của quan hệ pháp luật hành chính đó? Câu 2: Anh (chị) hãy cho một ví dụ cụ thể và phân tích ví dụ đó để làm sáng rõ mối quan hệ giữa luật Nhà nước và Luật hành chính. Câu 3: Mỗi nhóm đối tượng điều chỉnh của ngành luật hành chính cho một ví dụ minh hoạ. Câu 4: Cho ví dụ cụ thể để phân biệt thời hiệu xử lý vi phạm...

    pdf3p nuber_12 26-08-2013 498 81   Download

  • 1. chỉ những quan hệ tài sản phát sinh theo sự thỏa thuận mới là đối tượng điều chỉnh của luật dân sự. 2. mọi quan hệ tài sản do luật dân sự điều chỉnh đều phát sinh theo ý chí của các chủ thể trong quan hệ. 3. quan hệ bồi thường thiệt hại do xâm phạm danh dự nhân phẩm là quan hệ nhân thân do luật dân sự điều chỉnh. 4. năng lực pháp luật và năng lực hành vi của chủ thể quan hệ dân sự không xuất hiện đồng thời và mất đi đồng thời...

    doc4p phuocanhvthg 26-05-2013 486 135   Download

  • Câu 1: Tại sao nói quan hệ tài sản là đối tượng chủ yếu của Luật Dân sự. Cho ví dụ chứng minh. Câu 2: Khái niệm, đặc điểm năng lực pháp luật dân sự của cá nhân? Câu 3: Khái niệm, đặc điểm năng lực hành vi dân sự của cá nhân?

    pdf11p butmaulam 29-10-2013 472 60   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2