Dung dịch HCl dư
-
Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề khảo sát chất lượng môn Hóa học năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Nghệ An - Mã đề 215" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!
4p nguyenhoanglinh1993 18-03-2022 24 3 Download
-
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Mg và kim loại M (hóa trị II), bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 15%, thu được dung dịch X. Trong X, nồng độ của MgCl2 là 13,04%; nồng độ của MCl2 là 7,47%. Phần trăm khối lượng kim loại M có trong hỗn hợp ban đầu là A. 48%. B. 52%. C. 42%. D. 58%.
7p madsaint 27-06-2013 86 7 Download
-
A là hỗn hợp Fe + Fe2O3 Cho một luồng CO (dư) đi qua ống đựng m gam hỗn hợp A nung nóng tới phản ứng hoàn toàn thì thu được 28,0 gam chất rắn còn lại trong ống. Hoà tan m gam hỗn hợp A bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,016 lít H2 (ở đktc) biết rằng có 10% hiđro mới sinh tham gia khử Fe3+ thành Fe2+
5p nuhongmongmanh123456 17-06-2013 85 7 Download
-
Câu 1: Phản ứng nào dưới đây chứng minh NH3 có tính bazơ? A. 2NH3 + 3Cl2 → 6HCl + N2 B. NH3 + HCl → NH4Cl C. 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O D. 2NH3 → N2 + 3H2 Câu 2: Công thức hóa học của supephotphat kép là: A. CaHPO4 B. Ca3(PO4)2 C. Ca(H2PO4)2 và CaSO4 D. Ca(H2PO4)2 Câu 3: Khi cho dư khí CO2 vào dung dịch chứa kết tủa canxi cacbonat thì kết tủa tan. Tổng các hệ số tỉ lượng trong phương trình hóa học của phản ứng là: A. 7 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 4: Kết luận nào sau...
4p mtvhuydao 14-06-2013 110 12 Download
-
1. Khái niệm a. Thí dụ: Hoà tan HCl vào nước thu được dung dịch axit HCl Hoà tan NaCl vào nước thu được dung dịch NaCl Hoà tan đường vào nước thu được dung dịch nước đường. Hoà tan nóng chảy Ag vào Au thu được dung dịch rắn Ag – Au Không khí là dung dịch gồm có N2,O2,CO2, các khí hiếm ... b. Khài niệm: Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của hai hay nhiều cấu tử (thành phần). 2. Biểu diễn thành phần dung dịch – nồng độ. a. Nồng độ phần trăm: Khối lượng...
14p giadinhyenbank 03-06-2013 120 10 Download
-
Ăn mòn kim loại là gì ? Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại ? Mỗi yếu tố hãy nêu một ví dụ minh hoạ. 2 – Cho 3 cây đinh sắt vào 3 cốc Cốc 1: Chứa nước cất Cốc 2: Chứa nước tự nhiên đun sôi để nguội Cốc 3: Chứa nước tự nhiên Cây đinh sắt trong cốc nào bị ăn mòn nhanh hơn ? Giải thích ? 3- Cho 2 mẫu Zn vào 2 cốc : Cốc 1 : Chứa dung dịch HCl loãng Cốc 2: Chứa dung dịch HCl loãng có thêm vài giọt CuSO4 đ...
14p yenbinh98 08-05-2013 223 7 Download
-
Câu 1: Cho các phát biểu sau: (1) Giống như H2SO4, H2CrO4 cũng rất bền. (2) Crom tan trong dung dịch HCl dư tạo ra dung dịch CrCl3. (3) Ion CrO42- có màu vàng, ion Cr2O72- có màu da cam nên các dung dịch Na2CrO4 và K2Cr2O7 có màu tương ứng. (4) Muối Cr (III) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. (5) Cr2O3 cũng như CrO3 tan dễ dàng trong dung dịch kiềm loãng. Các phát biểu đúng là
5p congnghetinhkhiet 11-04-2013 112 34 Download
-
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (8 ĐIỂM) Hãy đọc thật kĩ đề ra rồi chọn phương án thích hợp với mỗi câu hỏi, ghi vào giấy làm bài. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M là A. Zn. B. Ag. C. Al. D. Fe. Câu 2: Cho khí hiđro (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe2O3, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại...
8p pelepepe 28-03-2013 139 26 Download
-
Câu 1: (1 điểm) a. Không được dùng thuốc thử hãy phân biệt các hoá chât sau: NaCl, H2O; Na2CO3; HCl b. Chỉ dùng kim loại có thể nhận biếtt được các dung tích sau đây không? NaCl, HCl, NaNO3 Câu 2: (1 điểm) Chỉ dùng một hoá chất duy nhất, hãy tách: a. Tách FeO ra khỏi hỗn hợp FeO, Cu, Fe b. Ag2O ra khỏi hổn hợp Ag2O, SiO2, Al2O3 Câu 3: (1.5 điểm) Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm: BaCO3, Al2O3, MgCO3 được chất rắn A, khí D. Hoà tan A trong nước dư được dung dịch B và kết tủa C. Sục khí D dư...
5p vinh7aa 23-02-2013 109 19 Download
-
Bµi 1. Để m (g) bột sắt ngoài không khí một thời gian thu được12 gam hỗn hợp các chất rắn FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe dư . Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO¬3 loãng thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là A. 5,04 gam B. 10,08 gam C. 15,12 gam D. 20,16 gam Bµi 2. Hòa tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí. Nếu cho 34,8 gam hỗn hợp trên tác dụng với...
7p thuyduong1332 04-01-2013 132 32 Download
-
bài tập: “Chỉ dùng thêm dung dịch Ba(OH)2, hãy nhận biết các dung dịch: HCl; NaCl; MgCl2 và Na2SO4”; một số học sinh đã làm, tóm tắt như sau: “Cho Ba(OH)2 vào 4 mẫu thử. Nhận ra Na2SO4 – có phản ứng, có kết tủa trắng; nhận ra MgCl2 - có phản ứng, có kết tủa; nhận ra HCl - có phản ứng, không có kết tủa; còn lại là NaCl - không có phản ứng. Các học sinh cũng đã viết đúng và đầy đủ các phương trình phản ứng. Theo anh (chị), cách làm trên của các học sinh...
6p nhoklokbok101 27-11-2012 402 59 Download
-
Câu 1. Clo có thể phản ứng đư¬ợc với các chất trong dãy nào sau đây? A. Cu, CuO, Ca(OH)2, AgNO3, NaOH B. NaBr, NaI, NaOH, NH3, CH4, H2S, Fe C. ZnO, Na2SO4, Ba(OH)2, H2S, CaO D. Fe, Cu, O2 , N2, H2, KOH Câu 2. Kim loại nào sau đây tác dụng với khí Cl2 và tác dụng với dung dịch HCl loãng cho cùng loại muối clorua kim loại? A....
17p nhoklokbok101 27-11-2012 489 203 Download
-
Câu 1: Cho từ từ dung dịch chứa 0,3 mol HCl vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp X gồm K2CO3, NaHCO3 thì thấy có 0,12 mol khí CO2 thoát ra. Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào m/2 gam hỗn hợp X như trên thấy có 17 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,14 B. 38,28. C. 35,08. D. 17,54.
12p ngochai2502 19-09-2012 346 74 Download
-
Cho 43,6 gam ch t h u c X m ch h ch ch a m t lo i nhóm ch c tác d ng v i 2 lít ấ ữ ơ ạ ở ỉ ứ ộ ạ ứ ụ ớ dung dịch NaOH 0,5M thu được 49,2 gam muối và 0,2 mol ancol. Lượng NaOH dư được trung hoà vừa hết bởi 0,5 lít dung dịch HCl 0,8M. Công thức cấu tạo của X là: A. (CH3COO)2C2H4. B. C3H5(COOCH3)3. C. (HCOO)3C3H5. D. (CH3COO)3C3H5. Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ A, B chỉ chứa một loại nhóm chức
1p queenmary_ls 12-09-2012 174 28 Download
-
Bài 1: Viết các phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến hóa sau (ghi điều kiện nếu có) FeS = H2S= S= Na2S= ZnS= ZnSO4 H2S= SO2 = SO3 =H2SO4 Bài 2: a. Làm thế nào để nhận biết từng khí H2, H2S, CO2, CO trong hỗn hợp của chúng bằng phương pháp hoá học. b. Nhận biết các lọ chứa các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học: K2SO4; NaOH; Na2CO3; K2SO3; Cu(NO3)2; HCl; NaCl. Bài 3: Từ FeS2, NaCl, H2O, không khí, chất xúc tác có đủ, điều chế các chất sau: FeCl3, Fe2(SO4)3,...
2p nkt_bibo42 03-02-2012 82 5 Download
-
Tổng khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. I: BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1:Cho 1,6 gam bột Fe2O3 tác dụng với axit dư HCl. Khối lượng muối trong dung dịch sau phản ứng là ? Câu 2: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong dung dịch HNO3 loãng nóng dư thu được 4,48 lít khí NO duy nhất ở đktc và 96,8 gam muối Fe(NO3)3 đã phản ứng. Tính số mol HNO3; khối lượng nước tạo thành và khối lượng oxit ban...
12p lotus_7 31-01-2012 156 15 Download
-
Bài tập 1. Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.
4p lotus_7 30-01-2012 155 26 Download
-
Loét dạ dày tá tràng có nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh khá phức tạp, có sự tham gia của nhiều yếu tố, trong đó ảnh hưởng của dịch vị dạ dày mà trực tiếp là acid HCl ở dạ dày đóng vai trò quan trọng. Mặc dù trong thời gian gần đây, sự ra đời của nhóm thuốc ức chế bơm proton đã mang lại tiến bộ rõ rệt trong điều trị, nhưng không phải ở đâu và không phải lúc nào cũng có thể sử dụng. Do đó, chúng ta vẫn phải nhắc đến vai trò và...
5p nkt_bibo26 21-12-2011 118 9 Download
-
Câu I (6,0 điểm) 1/ Nêu các hiện tượng xảy ra và viết phương trình hoá học minh hoạ khi. a/ Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2. b/ Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3. c/ Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. d/ Cho từ từ khí CO2 vào dung dịch NaAlO2. 2/ không dùng thêm hoá chất nào khác, hãy nhận biết 5 lọ bị mất nhãn sau đây: NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2CO3, Ba(HCO3)2. 3/ Bằng phương pháp hoá học hãy tách...
3p paradise4 14-12-2011 82 3 Download
-
Câu I ( 6,0 điểm ) 1/ Giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng minh hoạ khi cho. a/ Từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 b/ Từ từ dòng khí CO2 đến dư vào cốc đựng dung dịch Ca(OH)2 c/ Từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 d/ Từ từ đến dư dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm đựng bột Fe 2/ Có 6 lọ hoá chất bị bong mất nhãn đựng riêng biệt 6 dung dịch không màu sau đây: Na2CO3, NH4Cl, MgCl2, AlCl3, FeSO4 và Fe2(SO4)3....
3p paradise4 14-12-2011 132 8 Download