HỆ THỐNG BÀI TẬP PHI KIM - LUYỆN THI ĐH- CĐ 2012
lượt xem 74
download
Câu 1: Cho từ từ dung dịch chứa 0,3 mol HCl vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp X gồm K2CO3, NaHCO3 thì thấy có 0,12 mol khí CO2 thoát ra. Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào m/2 gam hỗn hợp X như trên thấy có 17 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,14 B. 38,28. C. 35,08. D. 17,54.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: HỆ THỐNG BÀI TẬP PHI KIM - LUYỆN THI ĐH- CĐ 2012
- THPT chuyên Đại Học Sư Phạm HỆ THỐNG BÀI TẬP PHI KIM - LUYỆN THI ĐH- CĐ 2012 Câu 1: Cho từ từ dung dịch chứa 0,3 mol HCl vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp X gồm K2CO3, NaHCO3 thì thấy có 0,12 mol khí CO2 thoát ra. Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào m/2 gam hỗn hợp X như trên thấy có 17 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,14 B. 38,28. C. 35,08. D. 17,54. Câu 2: Khối lượng oleum chứa 71% SO3 về khối lượng cần lấy để hòa tan vào 100 gam dung dịch H2SO4 60% thì thu được oleum chứa 30% SO3 về khối lượng là: A. 506,78gam B. 312,56 gam C. 539,68gam D. 496,68gam Hấp thụ hết V lít khí CO vào dung dịch chứa 0,42 mol Ca(OH) thu được a gam Câu 3: 2 2 kết tủa. Tách lấy kết tủa, sau đó thêm tiếp 0,6V lít khí CO nữa, thu thêm 0,2a gam kết tủa. 2 Thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị của V là: A. 7,84 lít. B. 5,60 lít. C. 6,72 lít. D. 8,40 lít. Câu 4: Nung m gam K2Cr2O7 với S dư thu được hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn X vào nước, lọc bỏ phần không tan rồi thêm BaCl2 dư vào dung dịch thu được 27,96 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 35,28 gam B. 23,52 gam C. 17,64 gam D. 17,76 gam Câu 5: Cho khí CO đi qua ống sứ đựng 37,12 gam Fe3O4 nung nóng thu được hỗn hợp rắn X. Khí đi ra khỏi ống sứ được hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 43,34 gam kết tủa. Hòa tan hết lượng hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thấy bay ra V lít SO2 (đktc). Giá trị của V là: A. 4,48 B. 3,584 C. 3,36 D. 6,72 Câu 6: Một loại phân Supephotphat kép có chứa 72,68% muối canxi đihiđrophotphat còn lại gồm các chất không chứa phốt pho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là: A. 60,68% B. 37,94% C. 30,34% D. 44,1% Câu 7: Hỗn hợp X gồm NaBr và NaI. Cho hỗn hợp X tan trong nước thu được dung dịch Y. Nếu cho brom dư vào dung dịch Y, sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn thấy khối lượng muối khan thu được giảm 7,05 gam. Nếu sục khí clo dư vào dung dịch Y, phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thấy khối lượng muối khan giảm 22,625 gam. Thành phần % khối lượng của một chất trong hỗn hợp X là: A. 35,9% B. 47,8% C. 33,99% D. 64,3% Câu 8: Cho hơi nước đi qua than nung nóng đỏ sau khi loại bỏ hơi nước dư thu được 17,92 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO2, CO và H2. Hấp thụ X vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 35,46 gam kết tủa và có V lít khí Y thoát ra. Cho Y tác dụng với CuO dư nung nóng sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm m gam. Giá trị của m là: A. 12,8 gam B. 2,88 gam C. 9,92 gam D. 2,08 gam Câu 9: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm một kim loại hóa trị 1 và oxit kim loại hóa trị 2 vào nước dư. Sau khi phản ứng xong được 500 ml dd X chỉ chứa một chất tan duy nhất và 4,48 lít khí H2. Tính nồng độ mol của dung dịch X: A. 0,2M B. 0,4 M C. 0,3M D. 0,25 M Câu 10: Hòa tan hết m gam FeS2 và Cu2S trong dung dịch HNO3, sau phản ứng thu được dung dịch X chỉ có 2 chất tan với tổng khối lượng là 72 gam. Giá trị của m là A. 60 B. 80 C. 20 D. 40
- Câu 11: X là hợp kim của 2 kim loại (kim loại kiềm M và kim loại kiềm thổ R). Lấy 28,8 gam X hòa tan hoàn toàn vào nước thu được 6,72 lít H2(đktc). Đem 2,8 gam Li luyện thêm vào 28,8 gam X thì thu được hợp kim mới trong đó Li chiếm 13,29% khối lượng. Kim loại R trong hợp kim X là A. Ca B. Ba C. Sr D. Mg Câu 12: Nung nóng 27,3 gam hỗn hợp NaNO3 và Cu(NO3)2 đến khối lượng không đổi, cho toàn bộ khí thoát ra tác dụng với nước dư thì có 1,12 lít khí (đktc) không bị hấp thụ. Số gam NaNO3 và Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là A. 10 và 17,3 B. 8,5 và 18,8 C. 17 và 10,3 D. 16,3 và 11 Câu 13: Để hoa tan hêt a mol kim loai M cân 1,25a mol H2SO4 sinh ra khí X (san phâm khử ̀ ́ ̣ ̀ ̉ ̉ duy nhât). Hoa tan hêt 19,2 gam kim loai M vao dung dich H2SO4 tao ra 4,48 lit khí X (đktc) ́ ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ là san phâm khử duy nhât. Kim loai M là ̉ ̉ ́ ̣ A. Fe B. Cu C. Mg D. Al Câu 14: Để khử hoan toan 3,04 gam hôn hợp X gôm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 cân vừa đủ 0,1 ̀ ̀ ̃ ̀ ̀ gam H2. Hoa tan hêt 3,04 gam X băng dung dich H2SO4 đăc nong dư thì thể tich khí SO2 (san ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̉ phâm khử duy nhât) thu được (đktc) là ̉ ́ A. 0,336 lit B. 0,448 lit C. 0,224 lit D. 0,896 lit Câu 15: Cho 8 gam hỗn hợp A gồm Mg, Fe và tác dụng với 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 1M, AgNO3 1,5 M thu được dung dịch X và 19,4 gam kim loại. Dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là A. 13,95 B. 15,45 C. 17,15 D. 17,35 Câu 16: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa đồng thời Na2CO3 0,5M, KOH 0,25M và NaOH 0,5M thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,7 gam B. 11,82 gam C. 29,55 gam D. 9,85 gam Câu 17: Hoà tan m gam hỗn hợp X gồm photpho và lưu huỳnh bằng 376 ml dung dịch HNO3 10% (D = 1,34 gam/ml), sau phản ứng thu được dung dịch Y và 13,44 lít NO duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn. Để trung hoà một nửa dung dịch Y cần dùng 550 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là A. 12,775 gam B. 11,875 gam C. 10,607 gam D. 10,575 gam Câu 18: Cho một dung dịch chứa 3,045 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố halogen có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 5,47 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaY trong hỗn hợp ban đầu là A. 15,84% B. 9,76% C. 11,16 % D. 20,35% Câu 19: Trong một bình kín dung tích V lít không đổi có chứa 1,3a mol O2 và 2,5a mol SO2 ở 100oC, 2 atm (có mặt xúc tác V2O5), nung nóng bình một thời gian sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc đó là p, hiệu suất phản ứng là h. Biểu thức liên hệ giữa h và p là A. p = 2. B. p = 2. C. p = 2. D. p = 2. Câu 20: Thêm 500 ml dung dịch NaOH 1M vào 150 ml dung dịch H3PO4 2M. Muối tạo thành và khối lượng tương ứng là : A. 28,4 gam Na2HPO4 ; 16,4 gam Na3PO4. B. 24 gam NaH2PO4 ; 14,2 gam Na3PO4. C. 12gam NaH2PO4 ; 28,4 gam Na2 HPO4. D. 14,2 gam Na2HPO4 ; 32,8 gam Na3PO4. Câu 21: Cho phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp amoniac. . Khi tăng nồng độ của hiđro lên 3 lần, tốc độ phản ứng thuận:
- A. tăng lên 27 lần. B. tăng lên 6 lần. C. tăng lên 9 lần. D. giảm đi 3 lần. Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,2M và KOH 0,2M thu được dung dịch Y và 32,55 gam kết tủa. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Y lại thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là: A. 30 gam B. 27 gam C. 24 gam D. 36 gam Câu 23: Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na ; 0,02 mol SO4 và x mol OH . Dung dịch Y có + 2- - chứa Cl¯, NO3¯ và y mol H+; tổng số mol Cl¯, NO3¯ là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là: A. 1. B. 12. C. 13. D. 2. Câu 24: Cho V lít CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch Ca(OH)2 0,15M thu được a gam kết tủa. Mặt khác, cho 2V lít CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch Ca(OH)2 0,15M thu được a gam kết tủa. Vậy giá trị V là: A. 2,24 lít B. 2,80 lít C. 4,48 lít D. 3,36 lít Câu 25. A là hỗn hợp khí gồm SO2 và CO2 có tỷ khối so với H2 là 27. Dẫn a mol hỗn hợp khí A qua bình đựng 1 lít dung dịch KOH 1,5aM, sau phản ứng cô cạn được m gam muối. Biểu thức liên hệ giữa m và a là A. m = 203a. B. m = 193,5a. C. m = 129a. D. m = 184a. Câu 26. Cho 300 ml dung dịch NaHCO3 x (M) và Na2CO3 y (M). Thêm từ từ dung dịch HCl z (M) vào dung dịch trên đến khi bắt đầu có khí bay ra thì dừng lại thấy hết t (ml). Mối liên hệ giữa x, y, z, t là A. z.t = 150y. B. z.t = 100xy. C. z.t = 300y. D. z.t = 300xy. Câu 27. Chia m gam hỗn hợp X gồm FeS và CuS thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được 2,24 lít khí (đktc). Hòa tan hết phần 2 trong dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra 15,68 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của m là A. 46,4. B. 34,8. C. 23,2. D. 58,0. Câu 28. Cho dung dịch chứa 0,2 mol H3PO4 tác dụng với dung dịch chứa a mol NaOH vừa đủ sau phản ứng thu được dung dịch chứa 26,2 gam muối. Tính a? A. 0,20. B. 0,25. C. 0,30. D. 0,45. Câu 29: Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 1,5 M vào 0,4 lít dung dịch X gồm Na2CO3 và KHCO3 thu được 1,008 lít CO2 (đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được 29,55 gam kết tủa. Nồng độ mol/lit của Na2CO3 và KHCO3 trong dung dịch X lần lượt là A. 0,1125M và 0,225M. B. 0,0375 M và 0,05M. C. 0,2625M và 0,225M. D. 0,2625M và 0,1225M. Câu 30: Cho m gam Ca vào 500 ml dd chứa NaHCO3 1M và CaCl2 0,5M. Sau khi pư xảy ra hoàn toàn thu được 40 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 16,0 B. 6,0 C. 8,0 D. 10,0 Câu 31: Sục V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dd X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 1M. Sau pư thu được 19,7 gam kết tủa, giá trị lớn nhất của V là: A. 8,96 B. 11,2 C. 6,72 D. 13,44 Câu 32: Hoàn tan 0,1 mol FeS2 trong 1 lít dd HNO3 1,2M, sau khi pư hoàn toàn thu được dd X. Tính khối lượng Cu tối đa có thể tan trong X, biết sản phẩm khử HNO3 trong các quá trình trên là NO duy nhất. A. 12,8 gam B. 25,6 gam C. 22,4 gam D. 19,2 gam Câu 33 Để điều chế được 3,36 lít khí Cl2 (đktc) cần a mol K2Cr2O7 và b mol HCl. Giá trị a và b lần lượt là A. 0,05 và 0,35 B. 0,05 và 0,7 C. 0,1 và 0,35 D. 0,1 và 0,7
- Câu 34: Điện phân 200 ml dung dịch X có FeCl3 0,6M và CuCl2 0,2M (điện cực trơ) với cường độ dòng điện là 1,34A cho đến khi Cu giải phóng hết thì thời gian đã điện phân là t giờ. Giá trị cua t là. ̉ A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 35: Sục 16,8 lít khí CO2 (đktc) vào 100 gam dung dịch chứa M(OH)n nồng độ 14%, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch có chứa 25 gam muối. Kim loại M là A. Ca B. K. C. Ba D. Na Câu 36: Điện phân nóng chảy hỗn hợp Al2O3 và Na3AlF6 (criolit) với anot làm bằng than chì và catot làm bằng thép. Sau một thời gian tại catot sinh ra 8,1 kg Al và tại anot thấy thoát ra V lít hỗn hợp khí (đo ở 8190C và áp suất 1 atm) gồm CO2 60%, CO 20% và O2 20% (theo thể tích). Giá trị của V tương ứng là: A. ≈ 22,4 m3. B. ≈ 33,6 m3. C. ≈ 56,0 m3. D. ≈ 44,8 m3. Câu 37: Nung m gam Cu(NO3)2 ở nhiệt độ cao thu được 0,5m gam chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Hấp thụ hết hỗn hợp khí Y bằng nước thu được 2 lít dung dịch Z có pH = 1. Vậy giá trị của m tương ứng là A. 16,2 gam. B. 10,8 gam. C. 28,2 gam. D. 21,6 gam. Câu 38: Một hỗn hợp X gồm Na, Al, Fe (với tỉ lệ mol Na : Al là 5 : 4) tác dụng với H2O dư thì thu được V lít khí, dung dịch Y và chất rắn Z. Cho Z tác dụng với dd H2SO4 loãng dư thì thu được 0,25V lít khí (các khí đo cùng điều kiện). Thành phần % khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là A. 33,43% B. 20,07% C. 34,80% D. 14,40% Câu 39: Cho a gam bột Al vào dd chứa 0,1 mol AgNO3; 0,15 mol Cu(NO3)2 và 0,2 mol Fe(NO3)3 thu được dd X và kết tủa Y. Giá trị a để kết tủa Y thu được chứa 3 kim loại là A. 3,6g < a ≤ 9g B. 5,4g < a ≤ 9g C. 2,7g < a < 5,4g D. a ≥ 3,6 Câu 40: Có các sơ đồ phản ứng tạo ra các khí như sau: MnO2 + HClđặc khí X + … ; KClO3 khí Y + …; NH4NO2(r) khí Z + … ; FeS + HCl khí M + ...; Cho các khí X, Y, Z , M tiếp xúc với nhau (từng đôi một) ở điều kiện thích hợp thì số cặp chất có phản ứng là: A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 41: Cho phản ứng oxi hóa - khử sau: FeSO3 + KMnO4 + H2SO4 (loãng) → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O Sau khi cân bằng, với hệ số các chất là các số nguyên tối giản nhau, tổng đại số của các hệ số chất tham gia phản ứng là A. 32 B. 20 C. 28 D. 30 Câu 42: Cho hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 trong 300 ml dung dịch chứa H2SO4 1M và HNO3 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và thấy thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Thể tích dung dịch NaOH 1M tối thiểu cần cho vào dung dịch Y để thu được kết tủa lớn nhất là A. 0,4 lít. B. 0,5 lít. C. 0,8 lít. D. 0,9 lít. Câu 43: Nhỏ từ từ dung dịch chứa 0,1 mol Na2CO3 và 0,15 mol NaHCO3 vào V lít dung dịch HCl 1M, sau phản ứng hoàn toàn, khí CO2 thoát ra có thể tích là 2,8 lít (đktc). Giá trị của V là: A. 0,150. B. 0,125. C. 0,175. D. 0,225. Câu 44: Cho hai nguyên tử của hai nguyên tố A và B thuộc nhóm chính liên tiếp, tổng số hiệu của chúng là 23, A thuộc nhóm V và đơn chất của A và B không pư với nhau ở nhiệt độ thường. A và B là: A. P và O2 B. N2 và S C. N và S . D. P và S Câu 45: Đốt 24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong không khí thu được m gam hỗn hợp chất rắn Y gồm Fe, Cu, CuO, Fe3O4. Cho hỗn hợp Y vào dd H2SO4 đặc, nóng thu được 6,72 lít SO2 (đktc) và dd có chứa 72 gam muối sunfat. Xác định m? A. 25,6 B. 28,8 C. 27,2 D. 26,4
- Câu 46: Hòa tan 3,38 gam oleum X vào lượng nước dư thu được dd. Để trung hòa 1/10 dd A cần dùng 80 ml dd NaOH 0,1M. Xác định công thức của oleum A. H2SO4.4SO3 B. H2SO4.3SO3 C. H2SO4.2SO3 D. H2SO4.SO3 Câu 47: Cho V(lít) khí CO2 hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dd Ba(OH)2 0,5M và NaOH 1,0M. Tính V để kết tủa thu được là cực đại? A. 2,24 lít ≤ V≤ 6,72 lít B. 2,24 lít ≤ V ≤ 5,6 lít C. 2,24 lít ≤V ≤ 8,96 lít D. 2,24 lít ≤V ≤ 4,48 lít Câu 48: Cho 3,36 lít khí CO2 vào 200,0 ml dd chứa NaOH xM và Na2CO3 0,4M thu được dd X chứa 19,98 gam hỗn hợp muối. Xác định nồng độ mol/l của NaOH trong dd? A. 0,70M B. 0,75M C. 0,50M D. 0,60M Câu 49: Cho 12,25 gam KClO3 vào dd HCl đặc, khí Cl2 thoát ra cho tác dụng với hết với kim loại M thu được 30,9 gam hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào dd AgNO3 dư, thu được 107,7 gam kết tủa. Vậy kim loại M là: A. Zn B. Mg C. Fe D. Cu Câu 50: Cho 13,0 gam bột Zn vào dd chứa 0,1mol Fe(NO3)3, 0,1 mol Cu(NO3)2 và 0,1mol AgNO3 , khuấy đều cho pư hoàn toàn. Tính khối lượng kết tủa sau khi pư? A. 17,2 gam B. 14,0 gam C. 19,07 gam D. 16,4 gam Câu 51: Cho từ từ từng giọt của dd chứa b mol HCl vào dd chứa a mol Na2CO3 thu được V lít CO2. Ngược lại, cho từ từ từng giọt của dd chứa a mol Na2CO3 vào dd chứa b mol HCl thu được 2V lít CO2. So sánh a và b. A. a = 0,8b B. a = 0,35b C. a = 0,75b D. a = 0,5b Câu 52: A là hỗn hợp khí gồm SO2 và CO2 có tỷ khối hơi so với H2 là 27. Dẫn a mol hỗn hợp khí A qua bình đựng 1 lít dd NaOH 1.5a M, sau pư cô cạn dd thu được m gam muối. Biểu thức liên hệ giữa m và a là A. m=116a B. m=141a C. m=103.5a D. m=105a Câu 53: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol Hg2S và 0,04 mol FeS2 bằng dd HNO3 đậm đặc, đun nóng, chỉ thu các muối sunfat kim loại có hóa trị cao nhất và có khí V lít NO2 thoát ra(ĐKTC). Trị số của V là: A. 2,24 lít B. 8,96 lít C. 17,92 lít D. 20,16 lít Câu 54: Hoà tan hết m gam Al2(SO4)3 vào nước được dd A. Cho 300 ml dd NaOH 1M vào A, thu được a gam kết tủa. Mặc khác, nếu cho 400 ml dd NaOH 1M vào A, cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là A. 21.375. B. 42.75. C. 17.1. D. 22.8 Câu 55: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 10.44 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hết X trong dd HNO3 đặc, nóng thu được 4.368 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở điều kiện chuẩn). Giá trị của m là A. 24 B. 10.8 C. 12 D. 16 Câu 56: Cho từ từ 150 ml dd HCl 1M vào 500 ml dd A gồm Na2CO3 và NaHCO3 thì thu được 1.008 lít khí (điều kiện chuẩn) và dd B. Cho dd B tác dụng với dd Ba(OH)2 dư thì thu được 29.55 gam kết tủa. Nồng độ mol của Na2CO3 và NaHCO3 trong dd A lần lượt là: A. 0.21M và 0.18M B. 0.18M và 0.26M C. 0.2M và 0.4M D. 0.21M và 0.32M Câu 57: Cho V lít hỗn hợp khí A gồm clo và oxi tác dụng vừa hết với hỗn hợp B gồm 0,2 mol Al và 0,1 mol Mg thì thu được 25,2 gam hỗn hợp muối clorua và oxit của 2 kim loại. Số mol của Cl2 có trong V lít hỗn hợp khí A là A. 0,2 B. 0,25. C. 0,3. D. 0,15. Câu 58: Cho từ từ 300ml dung dịch NaHCO3 0,1M, K2CO3 0,2M vào 100ml dung dịch HCl 0,2M; NaHSO4 0,6M thu được V lít CO2 thoát ra ở đktc và dung dịch X. Thêm vào dung dịch X 100ml dung dịch KOH 0,6M; BaCl2 1,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của V và m là: A. 0,448 lít và 11,82g B. 0,448 lít và 25,8g
- C. 1,0752 lít và 23,436g D. 1,0752 lít và 24,224g Câu 59: Sục 13,44 lít CO2 ( đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1,5M và NaOH 1M . Sau phản ứng thu được m1 gam kết tủa và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với 200ml dung dịch BaCl2 1,2M; KOH 1,5M thu được m2 gam kết tủa. Giá trị của m2 là: A. 39,4 gam B. 47,28 gam C. 59,1 gam D. 66,98 gam Câu 60: Cho từ từ 450 ml dd HCl 1M vào 500 ml dung dịch X gồm Na2CO3 và NaHCO3 thì thu được 5,6 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 19,7 gam kết tủa. Nồng độ mol của Na2CO3 và NaHCO3 trong dung dịch X lần lượt là: A. 0,2M và 0,15M B. 0,2M và 0,3M C. 0,3M và 0,4M D. 0,4M và 0,3M Câu 61: Tính pH của dd A gồm HF 0,1M và NaF 0,1M.Biết hằng số axit của HF là Ka = 6,8.10-4. A. 2,18 B. 1,18 C. 3,17 D. 1,37 62. Cho từng chất : C, Fe, BaCl2, Fe3O4, Fe2O3, FeCO3, Al2O3, H2S, HI, HCl, AgNO3, Na2SO3 lần lượt phản ứng với H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là: A. 6 B. 5 C. 7 D. 8 63. Cho 33,4 gam hôn hợp gôm Al, Fe, Cu tac dung hoan toan với oxi thu được 41,4 gam hôn ̃ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ̃ hợp cac oxit kim loai A. Hoa tan hoan toan A cân dung V ml dung dich H2SO4 20% có d=1,14 ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̣ g/ml. Giá trị cua V la: ̉ ̀ A. 236 B. 245 C. 196 D. 215 64. Dẫn hỗn hợp gồm CO và H2 qua ống sứ chứa CuO và FeO, nung một thời gian. Dẫn sản phẩm khí qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được kết tủa và dung dịch nước lọc. Khối lượng dung dịch nước lọc không đổi so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Tỉ lệ số mol CO và H2 phản ứng là: A. 50: 9. B. 9: 28. C. 13: 9. D. 9: 22. 65. Hỗn hợp khí A gồm O2 và O3, tỉ khối của A so với H2 bằng 20. Hỗn hợp khí B gồm CO và H2. Thể tich hỗn hợp A cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp khí B là : ́ ́ ́ ́ A. 8,96 lit B. 7,84 lit C. 11,2 lit D. ́ 10,08 lit 66. Cho 1,344 lit khí CO2 từ từ vao 200 ml dung dich chứa KOH (x) M và K2CO3 0,3 M. Sau ́ ̀ ̣ phan ứng hoan toan thu được dung dich B. Thêm dung dich CaCl2 dư vao B thu được 4 gam ̉ ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ kêt tua. Giá trị cua (x) la: ́̉ ̉ ̀ A. 0,25 B. 0,1 C. 0,15 D. 0,2 67. Trộn các cặp chất sau: (1) FeCl3 + dung dịch H2S (2) dung dịch CuCl2 + H2S (3) BaCO3 + CO2 + H2O (4) ZnCl2 + dung dịch H2S (5) Al2(SO4)3 + dung dịch Na2CO3 (6) Ag + O3 Ở nhiệt độ thường, số cặp chất xảy ra phản ứng: A. 3 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 68: Dung dich X gồm (KI và một ít hồ tinh bột ). Cho lần lượt từng chất sau : O2, O3, Cl2, H2O2, FeCl3 tác dụng với dung dịch X . Số chất làm dung dịch X chuyển màu xanh là : A. 4 B. 5. C. 3. D.2. Câu 69: Hoà tan hoàn toàn 0,02 mol FeS2 và 0,03 mol FeS vào một lượng dư dd H2SO4 đặc nóng thu được dd X và khí SO2(sản phẩm khử duy nhất ). Hấp thụ hết SO2 bằng một lượng vừa đủ dd KMnO4 thu được dd Y không màu trong suốt có pH=2. thể tích của dung dịch Y là : A. 22,8 (l). B. 17,1(l). C. 5,7(l). D. 11,4(l). Câu 70: Dung dịch A gồm 0,05 mol SO42-; 0,1 mol NO3-; 0,08 mol Na+; 0,05 mol H+; và K+. Cô cạn dung dịch A thu được chất rắn B. Nung B đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn C. giá trị của m là : A. 11,67. B. 14,82. C. 14,7 D. 10,25. Câu 71: Cho các phản ứng sau : (1) Sục C2H4 vào dd KMnO4 (2) Sục khí CO2 vào dd Ca(OH)2.
- (3) Sục khí Cl2 vào dd NaOH (4) Cho NaCl rắn vào dd H2SO4 đặc. (5) Nhỏ HCl đặc vào KMnO4 rắn (6) Nhỏ dd AgNO3 vào dd Fe(NO3)3. Số phản ứng oxi hoá khử là : A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 72: Hçn hîp A gåm SO2 vµ kh«ng khÝ cã tû lÖ sè mol lµ 1:5. Nung nãng A cã xóc t¸c V2O5 th× thu ®îc hçn hîp khÝ B. Tû khèi h¬i cña A so víi B lµ 0,93. ( BiÕt kh«ng khÝ chøa 20%V O2 vµ 80%V N2). HiÖu suÊt cña ph¶n øng trªn lµ: A. 84% B. 26% C. 80% D. 42% Câu 73: Cho H2S lội chậm qua bình đựng dd X gồm FeCl3, AlCl3, NH4Cl và ZnCl2 có cùng nồng độ là 0,02M thì được dd A. Thêm dd NH3 đến dư vào dung dịch A thu được kết tủa B. Nung B trong chân không đến khối lượng không đổi thu được chất rắn C gồm : A. FeS, Al2O3 .B. Fe2S3, Al2O3. C. Fe2O3, Al2O3 D. ZnO, Fe2O3. Câu 74: Phản ứng nào sau đây không xảy ra ở nhiệt độ thường : A. H2 và F2 B. SiO2 và HF C.O2 và Ag D. C2H2 và dd KMnO4 Câu 75: Cho các phản ứng sau : (1): FeO + CO(k) ; (2): FeCl2 + Cl2 ; (3): AgNO3 + FeSO4. (4): Na2CO3 + dd FeCl3 ; (5): CuO + H2 ; (6): Na2ZnO2 + HCl. Các trường hợp xảy ra sự khử ion kim loại là : A. (1),(2),(6). B. (1),(3),(5). C. (2),(4),(5). D. (1),(2),(4). Câu 76: Cho các chất sau: dd Na2CO3 , dd KAlO2 , dd HCl, CO2(k), Ba(OH)2, KHCO3, tác dụng với nhau từng đôi một . Số phản ứng xảy ra là : A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 77. Hỗn hợp T gồm hai axit cacboxylic no mạch hở. - Thí nghiệm 1: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp T thu được a mol H 2O. - Thí nghiệm 2: a mol hỗn hợp T tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thu được 1,6 a mol CO2. Phần trăm khối lượng của axit có phân tử khối nhỏ hơn trong T là A. 40,00%. B. 46,67%. C. 31,76%. D. 25,41%. Câu 78. Dung dịch A chứa Ca(OH)2. Cho 0,06 mol CO2 vào A thu được 4m gam kết tủa còn cho 0,08mol CO2 thì thu được 2m gam kết tủa. Giá trị m (g) A. 1,5 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 79. Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là A. N. B. As. C. P. D. S. Câu 80. Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/lít, thu được 2 lít dung dịch X. Cho 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch Ba(OH)2 (dư), sau khi kết thúc các phản ứng thu được 15,76 gam kết tủa. Mặt khác, nếu trộn 2 lít dung dịch X với 1 lít dung dịch CaCl2 0,15M rồi đun sôi đến cạn thì thu được x gam chất rắn khan. Giá trị của x là A. 31,49. B. 27,07. C. 14,0. D. 32,73. Câu 81. Cho 10,7 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí H2 (đktc). Nếu cho 10,7 gam X vào dung dịch CuSO4 (dư), khuấy nhẹ đến phản ứng hoàn toàn thì thấy khối lượng chất răn tăng thêm m gam. Giá trị của m là A. 11,7. B. 34,1. C. 11,2. D. 22,4. Câu 82. Dung dịch A chứa 0,015 mol Na+, x mol HCO3- , 0,1 mol NH4+ và 0,05 mol NO3- .Cho từ từ 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M vào dung dịch A, đun nóng nhẹ( giả sử nước bay hơi là không đáng kể).Tổng khối lượng dung dịch A và dung dịch Ca(OH)2 giảm là m(g). Giá trị của m là: A. 8,2 g B. 21,7g C. 6,5g D.15,2g Câu 83. Hoà tan hoàn toàn 33,8 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaF (có cùng số mol) vào một lượng nước dư, thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
- A. 82,8 gam B. 57,4 gam C. 79 gam D. 104,5 gam 84: Cho các phản ứng: Fe+HI; FeO+HI; Fe3O4+HI; Fe2O3 + HI; FeS+HI; Fe(NO3)2+HI. Có bao nhiêu trường hợp phản ứng xảy ra là phản ứng oxi hóa – khử? A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 85: Có cac phan ứng sau: ́ ̉ 1. Ba(OH)2 + NaHCO3 → → 4. AlCl3 + dd K2CO3 2. C2H4 + KMnO4 + H2O → 5. NiSO4 + dd NH3 (dư) → 3. CuSO4 + H2S → → 6. Fe2O3 + HI (dư) Số phan ứng sau khi kêt thuc thu được chât kết tủa la: ̉ ́ ́ ́ ̀ A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 86: Hoa tan hoan toan hôn hợp X gôm a mol Fe, b mol Cu & c mol Fe(NO3)2 trong dung dich ̀ ̀ ̀ ̃ ̀ ̣ HCl. Sau khi kêt thuc phan ứng thu được khí NO (san phâm khử duy nhât) và dung dich chỉ ́ ́ ̉ ̉ ̉ ́ ̣ chưa 2 muôi. Khi lượng khí NO thoat ra không là nhiêu nhât, thì biêu thức liên hệ giữa a, b, c ́ ́ ́ ̀ ́ ̉ là : A. c = 3a + b B. b = 3/2 (2c – a) C. a = 3c – b D. b = 3(2c – a) 87: Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B được 90,4 gam muối khan. Nếu cho dung dịch B tác dụng với Cl2 dư thì được 97,5 gam muối khan. Giá trị của m là A. 39,2 gam B. 46,4 gam C. 23,2 gam D. 38,4 gam 88: Một hỗn hợp gồm Al2(SO4)3 và K2SO4, trong đó số nguyên tử oxi chiếm 20/31 tổng số nguyên tử có trong hỗn hợp. Hoà tan hỗn hợp trên vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, hỏi khối lượng kết tủa thu được gấp bao nhiêu lần khối lượng hỗn hợp ban đầu? A. 1,788 lần B. 1,488 lần C. 1,588 lần D. 1,688 lần 89: Cho phương trình hoá học: FeSO4 + KMnO4 + KHSO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Tổng hệ số ( số nguyên tố, tối giản) của các chất có trong phương trình phản ứng là: A. 48 B. 52 C. 54 D. 40 Câu 90: Chia 38,1 gam FeCl2 thành 2 phần, phần 2 có khối lượng gấp 3 lần phần 1. Đem phần 1 phản ứng hết với dung dịch KMnO4 dư, trong môi trường H2SO4 loãng, dư, thu lấy khí thoát ra. Đem toàn bộ khí này phản ứng hết với phần 2, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là? A. 29,640. B. 28,575. C. 24,375. D. 33,900. 91: Chia 156,8 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa đủ với dung dịch M là hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng thu được 167,9 gam muối khan. Số mol của HCl trong dung dịch M là A. 1,75 mol B. 1,50 mol C. 1,80 mol D. 1,00 mol Câu 92: Cho m gam hỗn hợp NaBr, NaI phản ứng hết với dd H 2SO4 đặc nóng thu được hỗn hợp khí X ở đk thường. Ở đk thích hợp, X phản ứng vừa đủ với nhau t ạo thành 9,6 gam chất rắn màu vàng và 1 chất lỏng không làm đổi màu quỳ tím. Giá tr ị c ủa m b ằng : A. 50,6 B. 240,0 C. 404,8 D. 260,6. Câu 93: Cho 6,16 lit khí NH3 và V ml dd H3PO4 0,1M phản ứng hết với nhau thu được dd X. X phản ứng được với tối đa 300 ml dd NaOH 1M. Khối lượng muối khan có trong X bằng : A. 147 ,0 g B. 14,9 g C. 13,235 g. D. 14,475 g Câu 94: Bình kín có V=0,5 lít chứa 0,5 mol H2 và 0,5 mol N2 ở t0C khi đạt tới cân bằng có
- 0,2 mol NH3tạo thành . Để hiệu suất tổng hợp NH3 đạt 90% cần phải thêm vào bao nhiêu mol N2 ? D. Kết quả khác A. 25 mol B. 5mol C. 57,25 mol Câu 95: Sục khí CO2 vào các dung dịch riêng biệt chứa các chất: Na[Al(OH)4], NaOH dư, Na2CO3, NaClO, Na2SiO3 ,CaOCl2, Ca(HCO3)2, CaCl2. Số phản ứng hoá học đã xẩy ra là: A. 7 B. 6 C. 5 D. 8 Câu 96: Có các thí nghiệm: (1) Nhỏ dd NaOH dư vào dd hỗn hợp {KHCO3 và CaCl2}. (2) Đun nóng nước cứng toàn phần. (3) Đun nóng nước cứng vĩnh cửu. (4) Nhỏ dd Ba(OH)2 dư vào dd KAl(SO4)2.12H2O. (5) Cho dd Na3PO4 vào nước cứng vĩnh cửu. (6) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch CrCl2. (7) Cho CO2 dư vào dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 và NaOH. (8) Cho AlCl3 đến dư vào dung dịch K[Al(OH)4] Có tối đa mấy thí nghiệm thu được kết tủa? A. 6 B. 5 C. 4 D. 7. Câu 97: Cho các chất: NH4Cl (1), Na2CO3 (2), NaF(3), H2CO3 (4), KNO3 (5), HClO(6), KClO(7). Trong các chất trên, số chất mà phân tử vừa có liên kết ion vừa có liên kết cộng hóa trị là : A. (2), (5), (7). B. (1), (2), (6). C. (2),(3) (5), (7). D. (1), (2), (5), (7). Câu 98: Để nhận biết ba axit đặc, nguội HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, có thể dùng hóa chất A. Al. B. CuO. C. Fe D. NaOH. ́ ̀ Câu 99. Cho cac cân băng sau (I) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) ; (II) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) ; (III) FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k) ; (IV) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) Khi giam ap suât cua hê, số cân băng bị chuyên dich theo chiêu nghich là ̉́ ́̉ ̣ ̀ ̉ ̣ ̀ ̣ A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 100. Cho dãy các chất và ion : S, Fe, Cl2, SO2, CO, C, Al, Na , Fe . Số chất và ion vừa + 2+ có tính oxi hóa, vừa có tính khử là: A. 3 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 101. Hoà tan hoàn toàn 33,8 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaF (có cùng số mol) vào một lượng nước dư, thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 79,0 gam B. 57,4 gam C. 82,8 gam D. 104,5 gam Câu 102. Trộn 0,1 lít dung dịch X chứa Na2CO3 0,2M và K2CO3 0,3 M với 0,4 lít dung dịch Y chứa HCl 0,175M và H2SO4 0,1M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z có pH bằng bao nhiêu? A. 0,5 B. 3,0 C. 2,0 D. 1,0 Câu 103. Trong các thí nghiệm sau: (1) Cho F2 tác dụng với H2O (2) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc (3) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI (4) Cho SiO2 tác dụng với axit HF (5) Cho H2O2 tác dụng với KI (6) Cho P tác dụng với KClO3 đun nóng
- (7) Cho MnO2 tác dụng với axit HCl đặc đun nóng Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 104: Điện phân 2 lít dung dịch hổn hợp gồm NaCl và CuSO4 đến khi H2O bị điện phân ở hai cực thì dừng lại, tại catốt thu 1,28 gam kim loại và anôt thu 0,336 lít khí (ở đktc). Coi thể tích dung dịch không đổi thì pH của dung dịch thu được bằng A. 12 B. 3 C. 2 D. 13 Câu 105: Cho phương trình hoá học: Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O (Biết tỉ lệ thể tích N2O: NO = 1 : 3). Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 64 B. 66 C. 60 D. 62 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Câu 106: Cho sơ đồ phản ứng sau X + H2SO4 (đặc, nóng) Số chất X có thể thực hiện phản ứng trên là A. 4. B. 6. C. 5. D. 7. Câu 107: Có 4 dung dịch loãng của các muối: BaCl2, ZnCl2, FeCl2, FeCl3. Khi sục khí H2S dư vào các dung dịch muối trên thì số trường hợp có phản ứng tạo kết tủa là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 108: Cho V lít hỗn hợp khí A gồm clo và oxi tác dụng vừa hết với hỗn hợp B gồm 0,2 mol Al và 0,1 mol Mg thì thu được 25,2 gam hỗn hợp muối clorua và oxit của 2 kim loại. Số mol của Cl2 có trong V lít hỗn hợp khí A là A. 0,15. B. 0,3. C. 0,2. D. 0,25. Câu 109: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: N2 = 84,77%; SO2 = 10,6% còn lại là O2. Thành phần % theo khối lượng của FeS trong X là A. 68,75% B. 59,46% C. 26,83% D. 42,3% Câu 110: Có 5 khí đựng riêng biệt trong 5 lọ là Cl2, O2, HCl, O3, SO2. Hãy chọn trình tự tiến hành nào trong các trình tự sau để phân biệt các khí: A. Quỳ tím ẩm, dung dịch KI/hồ tinh bột, Cu đun nóng. B. Dung dịch AgNO3, dung dịch KI/hồ tinh bột, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ. C. Nhận biết màu của khí, dung dịch AgNO3, dung dịch KI, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ. D. Dung dịch H2S, dung dịch AgNO3, dung dịch KI. Câu 111: Có dung dịch X gồm (KI và một ít hồ tinh bột). Cho lần lượt từng chất sau: O3, Cl2, H2O2, FeCl3, AgNO3 tác dụng với dung dịch X. Số chất làm dung dịch X chuyển sang màu xanh là A. 4 chất B. 5 chất C. 3 chất D. 2 chất Câu 112: Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp: S, FeS, FeS2 trong HNO3 dư được 0,48 mol NO2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 17,545 gam B. 18,355 gam C. 15,145 gam D. 2,4 gam Câu 113: Cho 6,0 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HCl 18,25% (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch muối A và hiđro thóat ra. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch muối sẽ là: A. 22,41% B. 22,51% C. 42,79% D. 42,41% Câu 114: Cho phản ứng sau: 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) ;H < 0 Để cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận thì: (1): tăng tăng nhiệt độ, (2): tăng áp suất, (3): hạ nhiệt độ, (4): dùng xúc tác là V2O5, (5): Giảm nồng độ SO3. Biện pháp đúng là: A. 1, 2, 5. B. 2, 3, 5. C. 1, 2, 3, 4, 5. D. 2, 3, 4, 5. Câu 115: Cho 200 ml dung dịch AgNO3 2,5a mol/l tác dụng với 200 ml dung dịch Fe(NO3)2 a mol/l. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 17,28 gam chất rắn và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư
- vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 34,44 B. 28,7 C. 40,18 D. 43,05 Câu 116: Hòa tan hết m gam hỗn hợp FeS2 và Cu2S trong dung dịch HNO3, sau các phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X chỉ có 2 chất tan, với tổng khối lượng các chất tan là 36 gam. Giá trị của m là A.20 B.40 C.10 D.30 Câu 117: Chia 156,8 gam hỗn hợp L gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa đủ với dung dịch M là hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng thu được 167,9 gam muối khan. Số mol của HCl trong dung dịch M là: A. 1,75 mol B. 1,50 mol C. 1,80 mol D. 1,00 mol Câu 118: Hấp thụ 6,72 lít SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch KOH 1M; NaOH 0,85M; BaCl2 0,45M sau đó cho tiếp 300ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M thu được m gam kết tủa, giá trị của m là: A. 28,21 gam B. 26,04 gam C. 13,02 gam D. 19,53 gam Câu 119: . Hòa tan 2m (gam) kim loại M bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư hay hòa tan m (gam) hợp chất X (hợp chất của M với lưu huỳnh) cũng trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thì cùng thu được khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) có thể tích bằng nhau ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Giả sử nguyên tố lưu huỳnh chỉ bị oxi hóa lên mức cao nhất. Kim loại M và công thức phân tử của X lần lượt là A. Cu và CuS. B. Cu và Cu2S. C. Mg và MgS. D. Fe và FeS. Câu 120: Hòa tan hoàn toàn 4,41 gam hỗn hợp Na2O và NaNO3 (tỷ lệ mol 1:1) vào nước dư ta được dung dịch X. Cho 2,43 gam Al vào X. Thể tích khí ở đktc tối thiểu có thể thu được là (biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn).A. 1,008 lít B. 1,344 lít C. 672ml D. 2,016 lít Câu 121. Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol AgNO3 với cường độ dòng điện 3,86 A, trong thời gian t giây thu được dung dịch X (hiệu suất quá trình điện phân là 100%). Cho 16,8 gam bột Fe vào X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và sau các phản ứng hoàn toàn thu được 22,7 gam chất rắn. Giá trị của t là A. 3000 B. 2500 C. 5000 D. 3600 Câu 122. Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH4+, CO32-và SO42-. Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí (đktc). Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thấy có 43 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 4,48 lít khí NH3 (đktc). Tổng khối lượng muối có trong 500 ml dung dịch X là A. 23,8 gam B. 119 gam. C. 43,1 gam D. 86,2 gam Câu 123. Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn A1. Cho A1 vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan C1. Cho khí CO dư qua bình chứa C1 nung nóng được hỗn hợp rắn E (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn). E chứa tối đa : A. 2 đơn chất và 2 hợp chất B. 1 đơn chất và 2 hợp chất. C. 2 đơn chất và 1 hợp chất D. 3 đơn chất Câu 124. Cho các cặp chất sau: 1) NaHSO3(dd) + NaOH(dd), 2) Fe(NO3)2(dd) + HCl(dd), 3) Na2CO3(dd) + H2SO4(dd), 5) CuCl + AgNO 6) NH Cl + NaOH 4)KCl(dd) + NaNO3(dd) , , 2(dd) 3(dd) 4 (dd) (dd) , 7) CuCl +HS 8) FeCl + HI , 9) CuS + HCl , 2, 2(dd) 3(dd) (dd) (dd)
- 10) AlCl + Na CO ,. Số cặp chất xảy ra phản ứng là 3 (dd) 2 3(dd) A. 10 B. 9 C. 7 D. 8 Câu 125. Cho hỗn hợp Na, Al, Fe, FeCO3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa rồi chia làm 2 phần. Phần 1 đem tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư. Phần 2 đem tác dụng với dung dịch HCl dư. Số phản ứng oxi hóa- khử xảy ra là: A. 5 B. 7 C. 8 D. 6 Câu 126. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và FeS tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được V lít khí (đktc). Mặt khác nếu cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch Y chỉ chứa một muối nitrat duy nhất và 2V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và SO2. Phần trăm về khối lượng của Fe trong X là A. 45,9% B. 52,1% C. 54,1% D. 43,9%
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÀI TẬP PHẦN PHI KIM
6 p | 939 | 318
-
Hướng dẫn giải bài tập Hóa học 9: Phần 1
63 p | 444 | 144
-
Bài giảng Hóa học 9 bài 32: Luyện tập chương 3 - Phi kim, sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
24 p | 387 | 33
-
Giáo án Hoá 9 - LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI
11 p | 342 | 30
-
Bài tập trắc nghiệm hóa vô cơ môn hóa 12
20 p | 168 | 20
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6 trang 76 SGK Hóa học 9
5 p | 160 | 16
-
CHƯƠNG II: PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ
4 p | 180 | 15
-
Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3 PHI KIM – BẢNG TUẦN HOÀN NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
8 p | 144 | 14
-
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬPCHƯƠNG IV.PHẢN ỨNG HÓA HỌC – PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
18 p | 142 | 13
-
Giáo án bài 31: Luyện tập chương 3 Phi kim, sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học – Hóa học 9
6 p | 317 | 11
-
CHƯƠNG 3 - PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
5 p | 178 | 8
-
Giải bài tập Clo SGK Hóa học 9
7 p | 106 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức Hóa học cho học sinh trường phổ thông DTNT THPT huyện Điện Biên Đông qua hệ thống bài tập phần phi kim – chương trình Hóa học cơ bản lớp 10
93 p | 23 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2021-2022 - Trường THCS Võ Trường Toản
12 p | 12 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Thanh An, Quảng Trị
6 p | 6 | 3
-
Giải bài tập Silic - Công nghiệp silicat SGK Hóa học 9
4 p | 108 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Hệ thống kiến thức và xây dựng bài tập đánh giá năng lực hóa học của học sinh theo hướng tiếp cận PISA phần hóa nguyên tố phi kim
64 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn