Lá cây me rừng
-
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định khả năng sinh trưởng và một số tính chất gỗ của các tổ hợp lai giữa Bạch đàn urô (cây mẹ) và các loài khác là pelita, camal và grandis để từ để đánh giá khả năng tổ hợp của Bạch đàn urô với các loài khác làm cơ sở cho nghiên cứu chọn tạo giống bạch đàn lai có năng suất và chất lượng cao trong thời gian tới.
8p viamancio 04-06-2024 4 1 Download
-
Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis Farjon & Hiep) là loài đặc hữu và có giá trị cao mới được phát hiện ở Việt Nam. Bách vàng có bố tự nhiên ở các khu rừng trên núi đá vôi thuộc các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng. Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu lựa chọn cây trội làm cây mẹ để lấy vật liệu nhân giống vô tính phục vụ cho các thí nghiệm khảo nghiệm dòng vô tính kết hợp bảo tồn ngoại vi Exsitu.
7p viamancio 04-06-2024 4 1 Download
-
Trôm (Sterculia foetida L.) là loài cây phân bố tự nhiên khá rộng, có nhiều chi, là giống có khả năng cho sản phẩm mủ. Mục tiêu của nghiên cứu này là chọn được giống Trôm có năng suất mủ vượt ít nhất 10% so với sản xuất hiện nay ở vùng khô hạn Nam Trung Bộ.
13p viamancio 03-06-2024 3 1 Download
-
Sao đen (Hopea odorata Roxb.) là loài cây gỗ lớn thường xanh, có giá trị kinh tế và sinh thái, chiếm ưu thế trong rừng mưa nhiệt đới. Đây là một trong số những loài cây bản địa trồng rừng phổ biến ở nước ta. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng và tuổi cây mẹ lấy hom đến khả năng ra rễ của hom Sao đen. Hom Sao đen được thu hái từ rừng trồng ở thành phố Hồ Chí Minh và Đồng Nai.
6p viamancio 03-06-2024 6 1 Download
-
Lan rừng Việt Nam với hơn 2000 loài đang được khai thác trong đó lan Phi Điệp (Dendrobium anosmum Lindl.) là một trong những loài lan rừng được mọi người ưa chuộng với đặc điểm như hoa to, đẹp, siêng ra hoa và hoa có mùi thơm. Trong nghiên cứu này, môi trường gieo hạt lan Phi Điệp D. anosmum Lindl. được khảo sát. Cây lan con gieo hạt được đánh giá đa dạng di truyền so với cây mẹ bằng kỹ thuật ISSR.
7p vilarry 01-04-2024 10 2 Download
-
Mặc dù trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về thành phần hóa học về cây Me rừng, nhưng ở Việt Nam, các nghiên cứu về thành phần hóa học của cây này còn hạn chế, đặc biệt là chưa có nghiên cứu về thành phần hóa học trên vỏ thân. Trong đề tài này, tác giả chọn vỏ thân cây Me rừng để nghiên cứu với mong muốn làm rõ thêm thành phần hóa học, từ đó hiểu thêm về tác dụng chữa bệnh của cây và đóng góp những chứng cứ khoa học có giá trị vào kho dược liệu của Y học Việt Nam.
65p cucngoainhan2 02-11-2021 20 5 Download
-
Nhằm đóng góp một phần hiểu biết thêm về thành phần hóa học của cây thuốc dân gian, tác giả thực hiện đề tài “Khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate lá cây me rừng”. Hi vọng với đề tài này có thể đóng góp một phần nhỏ những chứng cứ khoa học có giá trị vào kho dược liệu của Y học dân tộc Việt Nam.
41p cucngoainhan2 02-11-2021 26 5 Download
-
Nghiên cứu nhằm đánh giá sự đa dạng loài bướm theo các sinh cảnh tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc gồm: Rừng thứ sinh, cây bụi và ven suối. Tổng số loài được ghi nhận trong nghiên cứu là 40 loài thuộc 30 giống, 9 họ thuộc phân bộ Bướm ngày (Rhopalocera), bộ Cánh vảy (Lepidoptera).
9p viwendy2711 05-10-2021 23 3 Download
-
Nội dung chính của đề tài là nghiên cứu một số đặc điểm của giống lai tự nhiên giữa Bạch đàn uro với Bạch đàn trắng và đặc điểm các loài bố mẹ. Chọn lọc sớm và khảo nghiệm. Chọn lọc cây trội bạch đàn lai trong khảo nghiệm sớm ở giai đoạn 2 năm tuổi. Nghiên cứu biện pháp tạo chồi từ cây trội được chọn. Mời các bạn cùng tham khảo!
69p thebabadook 21-08-2021 31 4 Download
-
Bài viết tập trung đi sâu nghiên cứu ảnh hưởng của nhân tố sinh thái rừng là lỗ trống và đặc điểm cây mẹ đến đặc điểm cây Gõ đỏ tái sinh tại vườn quốc gia Bù Gia Mập là việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa cao. Mời các bạn cùng tham khảo!
11p retaliation 18-08-2021 38 3 Download
-
Đề tài này nghiên cứu nhân giống Bương lông điện biên bằng phương pháp giâm hom làm cơ sở để xây dựng hướng dẫn kỹ thuật, tạo ra giống tốt, nhanh với số lượng lớn cung cấp nhân rộng diện tích là thực sự cần thiết. Mời các bạn cùng tham khảo!
9p thehungergames 14-08-2021 19 3 Download
-
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm xác định cơ sở khoa học của việc chọn giống Keo lá tràm kháng bệnh chết héo thông qua sự có mặt của cặn dịch chiết từ lá qua 2 loại dung môi hữu cơ ME và MC. Mời các bạn cùng tham khảo!
127p swordsnowstride 14-07-2021 24 8 Download
-
Cây Me rừng (Phyllanthus emblica L.) là một nguồn thảo dược quý, thuộc chi Phyllanthus, họ Euphorbiaceae. Me rừng có nhiều ứng dụng trong y học cổ truyền như chữa cảm mạo, phát sốt, đau cổ họng, viêm ruột, đau bụng đi ngoài, cao huyết áp [1]. Với mong muốn làm sáng tỏ kinh nghiệm sử dụng của dân gian và cũng vì các loài thuộc chi Phyllanthus có nhiều hoạt tính sinh học, tác giả chọn cây Phyllanthus emblica L. để nghiên cứu thành phần hóa học. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
42p tradaviahe16 02-03-2021 38 9 Download
-
Me rừng là một loài cây mà hầu hết các bộ phận rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt đều có thể dùng làm thuốc trị bệnh. Rễ me rừng trị viêm ruột, đau bụng đi ngoài, cao huyết áp, hạt được sử dụng để trị hen hay viêm khí quản, lá dùng làm thuốc trị phù thũng, viêm da mẩn ngứa, eczema hay dùng nấu nước tắm rửa phòng trị bệnh ngoài da, quả me cũng được chế thành thuốc long đờm, hạ nhiệt, lợi niệu, trị tiêu chảy, chống bệnh thiếu vitaminC…. Hi vọng với đề tài này có thể đóng góp một phần nhỏ những chứng cứ khoa học có giá trị vào kho dược liệu của Y học dân tộc Việt Nam.
41p tradaviahe16 02-03-2021 30 6 Download
-
Mặc dù trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về thành phần hóa học về cây Me rừng, nhưng ở Việt Nam, các nghiên cứu về thành phần hóa học của cây này còn hạn chế, đặc biệt là chưa có nghiên cứu về thành phần hóa học trên vỏ thân. Chính vì vậy tác giả chọn vỏ thân cây Me rừng để nghiên cứu với mong muốn làm rõ thêm thành phần hóa học, từ đó hiểu thêm về tác dụng chữa bệnh của cây và đóng góp những chứng cứ khoa học có giá trị vào kho dược liệu của Y học Việt Nam.
65p tradaviahe16 02-03-2021 38 11 Download
-
Đề bài: Việt Bắc tiêu biểu cho giọng thơ tâm tình ngọt ngào tha thiết của Tố Hữu..Bài mẫu số 1:..Thơ Tố Hữu dễ đến với mọi tấm lòng, không chỉ vì nội dung, mà còn do giọng thơ tâm .tình ngọt ngào tha thiết và nghệ thuật biểu hiện giàu tính dân tộc. Điều này được bộc lộ .khá rõ trong phần đầu bài thơ Việt Bắc của sách giáo khoa Ngữ Văn 12...Giọng thơ tâm tình ngọt ngào tha thiết của Tố Hữu trong "Việt Bắc" (phần đầu) Bài thơ .nói đến nghĩa tình cách mạng nhưng thi sĩ lại dùng giọng của tình thương, lời của người .yêu để trò chuyện, giãi bày tâm sự.
6p lanzhan 20-01-2020 103 3 Download
-
Bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu thực trạng tái sinh tự nhiên trong điều kiện tự nhiên và gây trồng tại Lào Cai, Yên Bái, Hòa Bình và Xuân Mai (Hà Nội) cho thấy, đinh đũa là loài cây bản địa có khả năng tái sinh hạt và cả tái sinh chồi khá mạnh. Trong điều kiện gây trồng khả năng tái sinh tự nhiên của loài. Đinh đũa diễn ra mạnh mẽ, trong khi ở rừng tự nhiên chưa phát hiện thấy tái sinh tự nhiên xuất hiện, và tái sinh tự nhiên xuất hiện hạn chế ở khu cây trồng phân tán.
11p hanh_tv32 02-05-2019 45 1 Download
-
Nội dung bài viết trình bày thảm thực vật rừng lá rộng thường xanh tại Vườn Quốc gia Xuân Sơn rất phong phú, có từ 56 đến 104 loài. Vàng anh (Saraca dives); Gội trắng (Aphanamixis polystachya); Sâng (Amesiodendron chinense); Lộc vừng (Barringtonia macrocarpa) là các loài ưu thế của tầng cây cao. Mật độ cây tái sinh ở trong tán cây mẹ của 4 loài ưu thế đều cao hơn so với ở ngoài tán, Gội trắng 635.833 cây/ha gấp 72,0 lần, Lộc vừng 20.246 cây/ha.gấp 8,0 lần, Sâng 13.100 cây/ha gấp 3,6 lần, Vàng anh 10.000 cây/ha gấp 2,8 lần.
8p hanh_tv31 26-04-2019 50 1 Download
-
Trong bài báo này, chúng tôi nghiên cứu tác động của BĐKH đối với cảnh quan rừng ngập mặn khu vực Mũi Cà Mau. Đây là khu vực ven biển đặc thù có rừng ngập mặn phát triển với giá trị kinh tế, sinh thái cao. Kết quả nghiên cứu cho thấy, BĐKH có tác động mạnh mẽ đến khu vực Mũi Cà Mau, nước biển dâng kết hợp với bão và áp thấp nhiệt đới góp phần làm xói lở bờ biển phía đông nam của khu vực, làm mất đất, ngăn cản sự tái sinh tự nhiên của quần xã cây ngập mặn, dẫn đến suy giảm diện tích các quần xã rừng ngập mặn ven biển.
6p hanh_tv24 29-03-2019 110 10 Download
-
Trong quá trình diễn thế phục hồi rừng tự nhiên từ thảm cỏ (TC) đến thảm cây bụi thấp (TCBT), thảm cây bụi cao (TCBC) và cuối cùng là rừng thứ sinh (RTS) ở huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang thì yếu tố thực vật đã thay đổi mạnh mẽ theo xu hướng tăng dần cả về cấu trúc, thành phần, số lượng loài và chất lượng các loài cây trong các trạng thái thảm thực vật.
6p meolep5 07-01-2019 54 4 Download