intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghi luận bài thơ Thu Điếu

Xem 1-20 trên 50 kết quả Nghi luận bài thơ Thu Điếu
  • Tháng 4.1948, tại chiến khu Việt Bắc, Hoàng Cầm viết “Bên kia sông Đuống” một kiệt tác của thơ ca kháng chiến chống Pháp. Giai điệu thiết tha của dân ca Quan họ thấm vào từng vần thơ. Lòng nhớ tiếc xót xa quê hương bị giặc giày xéo, lòng uất hận căm thù giặc bùng cháy, niềm tin dào dạt vào một ngày mai, quê hương trở lại thanh bình đã được thể hiện một cách cảm động.

    doc4p lanzhan 20-01-2020 54 6   Download

  • Nói đến thơ là nói đến nhạc điệu, vần điệu. Đoạn thơ trên đây có điệu thơ nhẹ nhàng, đằm thắm. Vần thơ phong phú, nhạc điệu dư ba. Sự phối hợp giữa vần bằng và vần trắc, giữa vần liền và vần cách rất tinh tế, nhịp nhàng. Từ "qua” bắt vần với "xa” và "ra"; chữ "nhỏ” hiệp vẫn với "vỗ", đọc lên nghe rất thú vị. Đoạn thơ hội tụ bao vẻ đẹp. Một ý tưởng đẹp: niềm tin về tình yêu hạnh phúc. Lời thơ đẹp: thanh tao, ý vị. Giọng thơ nồng nàn, ngọt ngào. Hình tượng “con sóng nhỏ” và "biển lớn tình yêu" rất sáng tạo. Đoạn thơ mang vẻ đẹp nhân văn sáng giá.

    doc3p lanzhan 20-01-2020 56 4   Download

  • Đề  bài: Bình giảng đoạn thơ: "Tiếng thơ  ai động đất trời... Tiếng thương như .tiếng mẹ ru những ngày" trong bài Kính gửi cụ Nguyễn Du của Tố Hữu.. Bài làm..Có lẽ ở nền văn học nào, thời đại văn học nào người ta cũng thấy tồn tại một nguồn cảm  .hứng đầy tinh thần nhân văn, ấy là cảm hứng về con người và sự nghiệp của những danh .nhân văn hoá. Ngoại trừ  nhưng bài chỉ  dừng  ở  mức thù tạc, giao đãi, lễ  lạt, thành công .chủ  yếu  ở  đây trước hết thuộc về  những tác phẩm xuất phát từ  tấc lòng tri âm, tri kỷ.  .

    doc5p lanzhan 20-01-2020 216 5   Download

  • Chúng ta biết "Đất nước" tuy là một bài thơ ngắn, nhưng lại có dáng dấp một khúc tráng ca thu nhỏ. Không phải ngẫu nhiên mà có thể gặp ở đây bức tranh toàn cảnh về tổ quốc Việt Nam qua những thăng trầm lịch sử: Đất nước buồn trong thu xưa, Đất nước ngày đổi mới, Đất nước chìm trong đau thương, Đất nước vùng lên quật khởi. Mỗi phần tương đương với một chương tráng ca. Qua những bước dài ấy, người ta cứ thấy ngời lên một sức sống Việt Nam kì diệu, sức sống đã biến những người áo vải thành những anh hùng, biến một nước Việt chân đất cần lao lam lũ thành nước Việt Nam rũ bùn đứng dậy sáng lòa.

    doc5p lanzhan 20-01-2020 52 4   Download

  • Cả đoạn thơ là bức tranh thiên nhiên diễm lệ có sức hòa hợp diệu kỳ giữa thiên nhiên và con người. Cảnh trí miền Tây ở khổ thơ dường như được tạo hình theo thi pháp truyền thống: "Thi trung hữu hoạ, thi trung hữu nhạc". Một miền Tây thơ mộng thi vị giàu sức cuốn hút. Đoạn thơ thứ 2 này được xem là đoạn thơ tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật của Quang Dũng.

    doc3p lanzhan 20-01-2020 70 3   Download

  • Nguyễn Khoa Điềm khẳng định chân lí bằng một trực cảm thiên tài để lý giải một cách cụ thể sinh động về sự khởi nguyên và phát triển của đất nước qua hình tượng miếng trầu, cây tre. Những hình tượng bình thường quen thuộc trong đời sống của nhân dân Việt Nam, nhưng mãi cho đến khi Nguyễn Khoa Điềm phát biểu, cái chân lí ngỡ là hiển nhiên đấy, người đọc lắng lại một khoảnh khắc, sau đó ngớ ra bao điều thú vị...

    doc9p lanzhan 20-01-2020 52 4   Download

  • Nguyễn Duy quê ở Thanh Hóa; anh viết bài thơ “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa” tại Thành phố Hồ Chí Minh vào mùa thu 1986. Bài thơ gồm có 28 câu lục bát, chia thành 6 khổ thơ; khổ thứ tư có 8 câu, năm khổ còn lại, mỗi khổ có 4 câu thơ. Chữ đầu mỗi khổ thơ đều viết hoa; các chữ đầu mỗi câu thơ còn lại không viết hoa. Toàn bài thơ chỉ có 4 dấu chấm lửng và một dấu gạch ngang mà thôi, không hề có dấu chấm, dấu phẩy... nào cả.

    doc5p lanzhan 20-01-2020 95 5   Download

  • Đề tài tình yêu luôn thu hút nhiều thi nhân. Tất cả là để tìm câu trả lời cho tình yêu là gì và tình yêu bắt đầu từ đâu. Với Xuân Diệu: Làm sao định nghĩa được Tình yêu... Xuân Quỳnh đến với thơ tình là để bày tỏ niềm khao khát về một tình yêu lý tưởng, lại vừa hướng tới một hạnh phúc đời thường giản dị và thiết thực. Hình tượng "sóng" trong bài thơ đã thể hiện thật sinh động và hấp dẫn tâm trạng của người con gái đang yêu, bộc lộ vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu.

    doc6p lanzhan 20-01-2020 61 3   Download

  • Tình yêu là một đóa hoa thơm tươi đẹp ở “vườn trần”,là thứ tình thiêng liêng cao cả và huyền diệu nhất của con người. Sẽ chẳng lạ gì khi trái tim ta lơ đễnh chệch nhịp, có chút bồi hồi xao xuyến, thậm chí là khát vọng về những điều xa xôi vô hình. Trái tim trẻ trong ta không thôi đập những nhịp thổn thức lo âu vì cảm giác khó hiểu lúc “dữ dội và dịu êm”, lúc “ồn ào và lặng lẽ” dịu dàng như những con sóng ngoài biển khơi kia miệt mài với cuộc hành trình tìm về với bến bờ, đại dương của riêng nó. Từng nhịp sóng khiến ta có cảm giác như trong đó chất chứa một phần nỗi lòng của mình vậy.

    doc6p lanzhan 20-01-2020 50 2   Download

  • Đề bài: Tư tưởng Đất Nước của Nhân dân trong đoạn trích Đất Nước của trường .ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm.. Bài làm..Trong bản hợp xướng của thơ ca chống Mỹ, nổi lên những âm vang trầm hùng, sâu lắng .thiết tha về đất nước. Đất nước hiện lên qua màu xanh Tre Việt Nam của Nguyễn Duy,  .trong dòng người cuồn cuộn trên Đường tới thành phố  của Hữu Thỉnh, Những người đi  .tới biển của Thanh Thảo. Đất nước đó cũng rung lên mạnh mẽ  khi tuổi trẻ  không yên  .những tà áo trắng đã xuống đường trong Mặt đường khát vọng (1974) của Nguyễn Khoa .Điềm.

    doc5p lanzhan 20-01-2020 183 4   Download

  • Tình yêu có lẽ là điều giản dị nhất nhưng cũng là thứ khó lý giải nhất ở trên đời. Thật vậy tình yêu đem đến cho con người những trạng thái cảm xúc khác nhau, có hạnh phúc, có thấp thỏm lo âu và cũng có cả những đớn đau chẳng biết bao giờ ập đến. Nhưng bất chấp tất cả rủi ro có thể xảy ra thì con người luôn muốn đặt trọn tình cảm của mình vào một ván cược cảm xúc để tìm một nửa khác lấp đầy trái tim mình. Ai cũng có những cái tôi khác biệt, những lối sống hay những cách suy nghĩ khác nhau để làm nên chất riêng của họ.

    doc5p lanzhan 20-01-2020 79 3   Download

  • Đi câu là một cái thú thanh tao của các bậc trí giả. Có bậc hiền nhân có tài, bất đắc chí đi câu để chờ thời. Ngồi trên bờ ai mà nghĩ đến chuyện năm châu bốn biển, nghĩ đến thế sự đảo điên. "Cá ăn đứt nhợ vểnh râu ngồi bờ" (có người còn dùng lưỡi câu thẳng như Khương Tử Nha - Trung Quốc). Có bậc đại nhân vác cần đi câu để hưởng thú nhàn tản, hòa hợp với thiên nhiên, suy tư trong trạng thái thư giãn. Nguyễn Khuyến đi câu theo kiểu này. Ông đã mở hết các giác quan để cảm nhận mùa thu, cũng là mùa câu của xứ Bắc.

    doc4p lansizhui 09-03-2020 79 8   Download

  • Xuân Diệu là nhà thơ xuất sắc của phong trào "Thơ mới" (1932 - 1945). Thơ Xuân Diệu lúc này bộc lộ lòng yêu cuộc sống, yêu người và khát khao hạnh phúc. Ông là một hồn thơ nhạy cảm với đời, với thiên nhiên. Đoạn thơ bình giảng ở đây trích trong bài Đây mùa thu tới của Xuân Diệu. Bài thơ gợi tả phong cảnh khi mới chớm vào thu, mang nỗi buồn của mùa thu. Đoạn thơ đầu rất tiêu biểu, in đậm nét thu riêng của hồn thơ Xuân Diệu.

    doc2p lansizhui 09-03-2020 48 3   Download

  • Từ xưa đến nay, trong văn học, có biết bao bài thơ viết về mùa thu. Phải chăng chính của dư vị của đất trời những ngày vào thu khiến người ta khắc khoải, khiến tâm hồn người dễ rung động mà viết nên những vần thơ đẹp và tinh tế như thế. Xuân Diệu nhà thơ mới nhất trong những nhà thơ mới cũng đã có rất nhiều tác phẩm viết về thu. "Đây mùa thu tới" là một trong những bài thơ đó, bài thơ như một nốt nhạc trầm buồn, sâu lắng thể hiện những cung bậc cảm xúc rung động huyền diệu trong tâm hồn thi nhân.

    doc2p lansizhui 09-03-2020 29 3   Download

  • Xuân Diệu là một nhà thơ đa tài, đa cảm trước cái chuyển động của thời gian. Thật vậy chúng ta cũng đã từng thấy một Xuân Diệu dám khát khao "tắt nắng", "buộc gió", dám phản lại quy luật của vũ trụ để thưởng thức vẻ đẹp của đất trời, và ông cũng chọn cho mình cách sống vội để tận hưởng trọn vẹn thanh xuân của mình. Nhưng sống vội không có nghĩa là việc bỏ qua mọi thứ xung quanh mình, và điều này thể hiện rất rõ qua tác phẩm "Đây mùa thu tới".

    doc2p lansizhui 09-03-2020 23 2   Download

  • Những năm 20 của thế kỷ XX, xã hội thực dân nửa phong kiến tù hãm, u uất, đầy rẫy những cảnh ngang trái xót đau. Những người trí thức có lương tri không chấp nhận nhập cuộc, nhưng để chống lại nó thì đó không phải là điều đơn giản ai cũng có thể làm được. Làm thơ giải sầu, đó là một cách thức khá phổ biến được nhiều người lựa chọn. Nhà thơ Tản Đà cũng thế.

    doc5p lansizhui 09-03-2020 58 2   Download

  • Nguyễn Khuyến là một trong những nhà thơ lớn, có đóng góp không nhỏ trong nền văn học trung đại Việt Nam. Ông thường mang vào trang thơ của mình những cảnh sắc đẹp đẽ, bình dị của làng quê yên bình. Thu điếu là một trong nhứng bài thơ đặc sắc nằm trong chùm thơ thu (Thu điếu – Thu vịnh – Thu ẩm) của Nguyễn Khuyến. Bài thơ là một bức tranh thiên nhiên mùa thu vắng lặng, lạnh lẽo và đượm buồn, đồng thời cũng thể hiện tình yêu thiên nhiên trong tâm hồn người thi sĩ.

    doc7p lansizhui 09-03-2020 55 6   Download

  • Một thời đại trong thi ca là một văn bản phê bình văn học. Bài viết thấm đượm phong cách khoa học và phong cách nghệ thuật. Phím hát khoa học trước hết ở những luận điểm mới mẻ, sâu sắc, phản ánh được bản chất sự vật, luận điểm 1 lại được luận giai một cách chặt chẽ, khúc chiết, có sức thuyết phục cao. Phim chất nghệ thuật được bộc lộ ở những cảm xúc thẩm mĩ tinh tế.

    doc4p lansizhui 09-03-2020 61 2   Download

  • Có thể nói thu là bức ảnh thiên nhiên đặc sắc trong bức tranh bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông. Cũng vì lẽ đó mà từ bao đời nay, mùa thu luôn là đề tài muôn thuở của biết bao thi nhân, là nơi gửi gắm tâm tư, tình cảm của họ. Trong văn học trung đại cũng thế, bên cạnh các tác phẩm có đề tài mùa thu như "Thu dạ" của Nguyễn Du hay "Ngẫu hứng" của Nguyễn Bỉnh Khiêm thì sẽ là một thiếu sót nếu không nhắc đến chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến mà nổi bật là bài "Thu điếu". Qua bài thơ ta thấy được tâm trạng thời thế và tấm lòng sâu nặng của Nguyễn Khuyến đối với đất nước.

    doc10p lansizhui 09-03-2020 113 13   Download

  • Xuân Diệu đã từng nói: “Thà một phút huy hoàng rồi chợt tắt, còn hơn buồn le lói suốt trăm năm”. Trong bài thơ Vội Vàng của ông, với mong muốn giục giã mọi người sống hết mình,hãy trân trọng từng giây từng phút trong cuộc đời này, bởi con người thì chỉ có 60 năm cuộc đời, 60 năm ấy nếu ta không biết hưởng thụ thì nó sẽ qua đi rất nhanh. Mà thời gian đã qua đi thì không bao giờ quay trở lại được.

    doc2p lansizhui 09-03-2020 58 4   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
99=>0