intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phân cắt dna

Xem 1-19 trên 19 kết quả Phân cắt dna
  • Kỹ thuật RFLP là kỹ thuật nghiên cứu tính đa hình chiều dài của các phân đoạn DNA dựa trên điểm cắt các enzim giới hạn. Khi ủ DNA với enzim giới hạn ở dung dịch đệm thích hợp ở pH, nhiệt độ thích hợp sẽ sẽ tạo ra những phân đoạn DNA với kích thước khác nhau, từ đó lập nên các bản đồ gen. Tham khảo chương hai "Kỹ thuật RFLP - Restriction fragment length polymorphisms" để hiểu hơn về vấn đề này.

    doc10p thanhbinh2305 09-11-2015 390 65   Download

  • Kỹ thuật RFLP là kỹ thuật nghiên cứu tính đa hình chiều dài của các phân đoạn DNA dựa trên điểm cắt các enzim giới hạn (Restriction Enzyme, RE). Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu sau đây để nắm rõ hơn nội dung kiến thức cần thiết.

    doc13p nguyenvanlieu09 16-12-2014 188 47   Download

  • Các cosmid là những vector lai nhân tạo từ một plasmid với các trình tự cos của phage λ (được sử dụng từ năm 1978). Các trình tự cos này điều khiển sự đóng gói DNA tái tổ hợp vào đầu của phage. Khi bao gói các vùng cos đều bị cắt, chỉ còn một phần DNA của cosmid được giới hạn bởi các đầu dính với đoạn cài DNA lạ được bao gói. Trong phản ứng bao gói in vitro, các protein cần thiết cho sự tạo thành đầu và đuôi phải được thêm vào để cho các phage...

    pdf7p butmaulam 23-09-2013 91 10   Download

  • Điện di là kỹ thuật được sử dụng trong thí nghiệm để phân để phân tích các đại phân tử tích điện. Trong phòng thí nghiệm sinh học phân tử người ta thường sử dụng phương pháp điện di để tách ly, phát hiện phân tử DNA nguyên vẹn, DNA bị cắt hạn chế và DNA của sản phẩm PCR. Axit nucleic nói chung là một phân tử tích điện âm, vì vậy, chúng có thể dịch chuyển qua bảng gel từ cực âm (cathode) sang cực dương (anode) dưới tác dụng của điện trường. ...

    pdf6p butmaulam 23-09-2013 1307 84   Download

  • Quá trình thực hiện có thể thay đổi phụ thuộc vào nhân tố tham gia và mục đích của quá trình tách dòng. Tuy nhiên để tạo dòng, cần phải thực hiện các bước sau: 1. Tách lập các DNA lạ cần tạo dòng Chọn và cắt DNA lạ của tế bào cho bằng một enzyme cắt hạn chế (RE). Phân lập đoạn DNA (gen quí) phù hợp với vector và mục đích cần tạo dòng. Trong trường hợp đặc biệt, để tạo dòng một gen chưa biết, người nghiên cứu có thể tổng hợp hóa học đoạn DNA cần tạo...

    pdf5p butmaulam 23-09-2013 128 5   Download

  • Cây rau cải nằm trong họ thập tự đƣợc trồng phổ biến ở khắp châu Âu, Địa Trung Hải, nơi đƣợc coi là nguồn gốc của chúng (Nguyễn Văn Thắng, Trần Khắc Thi, 1996). Chúng đƣợc sử dụng rộng rãi làm thức ăn cho ngƣời và gia súc, làm nguyên liệu nghành dƣợc. Cây cải chiếm vị trí quan trọng bậc nhất trong ngành rau nhờ chủng loại phong phú, sản lƣợng cao, thích nghi rộng rãi với điều kiện thời tiết, đất đai khác nhau, dễ vận chuyển, cất giữ lâu, dễ ăn, dễ chế biến và nấu nƣớng. Rau...

    pdf52p canhchuon_1 20-06-2013 155 32   Download

  • Đối với thực vật thì những tác nhân gây thiệt hại về năng suất, chất lượng chủ yếu là sâu hại, virus hoặc nấm gây ra. Trên cây cao su cũng vậy, đặc biệt là các loại bệnh do nấm và vi khuẩn. Ngay từ khi xuất hiện, bệnh rụng lá do nấm Corynespora cassiicola (Berk. & Curt.) Wei gây ra đã gây thiệt hại rất lớn đối với năng suất và chất lượng của nhiều cây trồng khác nhau (khoảng trên 11 loại cây vùng nhiệt đới) như đậu nành, đu đủ, cao su…Từ đó, ảnh hưởng rất lớn...

    pdf69p canhchuon_1 20-06-2013 156 23   Download

  • Kỹ thuật AFLP được phát triển bởi công ty KeyGene trong đầu những năm 1990 và đã trở thành một trong những công nghệ in dấu vân tay di truyền (fingerprinting) phổ biến nhất trên toàn thế giới. Kỹ thuật AFLP dựa trên nguyên lý kết hợp giữa kỹ thuật RFLP (Restriction Fragment Length Polymorphism) và PCR để khuếch đại những đoạn DNA có chiều dài giới hạn sau khi được cắt hạn chế bởi enzyme cắt hạn chế. Phương pháp có độ nhạy cao trong việc tìm dấu vết của DNA của bất kỳ nguồn gốc nào hay sự phức tạp nào...

    ppt20p nguyenbaotrieuipn 09-05-2012 412 97   Download

  • Cây lúa (Oryza sativa L.) là một trong ba cây lương thực chủ yếu trên thế giới(lúa mì,lúa gạo,ngô),có tầm quan trọng sống còn với hơn nửa dân số thế giới.Hiện nay với sự gia tăng dân số nhanh và sự giảm dần diện tích đất nông nghiệp đặc biệt là đất canh tác lúa mỗi năm thì vấn đề đảm bảo an ninh lương thực là yêu cầu cấp thiết cần quan tâm trước mắt cũng như lâu dài.

    ppt0p thanhthao567 20-12-2011 111 14   Download

  • Ngày nay, việc sử dụng các chỉ thị phân tử ADN về đa hình các đoạn ADN nhân ngẫu nhiên-RAPD (Random Amplified Polymorphic DNA), đa hình độ dài các đoạn cắt giới hạn-RFLP (Restriction Fragment Length Polymorphism), sự lặp lại các chuỗi đơn giản-SSR (Simple Sequence Repeats) hay còn gọi là tiểu vệ tinh (Microsatellite) để phân loại, nghiên cứu đa dạng sinh học của động vật...

    pdf17p phalinh6 09-07-2011 138 20   Download

  • Các mô hình DNA dạng A, B và Z ( hình trên) và thiết diện cắt ngang của chúng cho thấy vị trí phân bố của một cặp base. Bên cạnh các dạng DNA xoắn phải, Alexander Rich và đồng sự (1979) còn phát hiện thêm một dạng DNA xoắn trái duy nhất cho đến nay. Dạng DNA này có bộ khung hình zigzag (nên gọi làDNA-Z, và cũng là chữ cái cuối cùng trong bảng chữ cái Latin) uốn gập. khúc theo chiều xoắn trái, mỗi vòng xoắn dài 45,6Ao chứa 12 cặp base. Nhìn chung, so với DNA...

    pdf5p heoxinhkute13 23-04-2011 296 26   Download

  • Enzyme giới hạn Enzyme giới hạn (restriction enzyme, RE) là một enzyme endonuclease có vị trí nhận biết điểm cắt DNA đặc hiệu. Những enzyme này phân huỷ liên kết phosphodieste của bộ khungDNA mạch đôi mà không gây tổn hại đến bases.

    pdf6p heoxinhkute7 30-12-2010 481 88   Download

  • Các nhà khoa học thuộc Đại học Laval của Canada và công ty Danisco (Đan Mạch) vừa hợp tác giải mã bí mật hệ miễn dịch vi khuẩn. Các nhà khoa học phát hiện khi lựa chọn một đoạn DNA ngoại sinh đặc định để đưa vào khu vực đặc định của hệ gen vi khuẩn. Đoạn DNA ngoại sinh có thể trở thành một yếu tố miễn dịch, chống lại sự xâm nhập của sự phân cắt DNA. Công nghệ này được gọi là CRISPR/Cas. ...

    pdf5p heoxinhkute5 22-11-2010 133 12   Download

  • Kỹ thuật RFLP là kỹ thuật nghiên cứu tính đa hình chiều dài của các phân đoạn DNA dựa trên điểm cắt các enzim giới hạn (Restriction Enzyme, RE). Khi ủ DNA với enzim giới hạn ở dung dịch đệm thích hợp ở pH, nhiệt độ thích hợp sẽ sẽ tạo ra những phân đoạn DNA với kích thước khác nhau, từ đó lập nên các bản đồ gen. Kỹ thuật này được sử dụng phổ biến từ thập niên 80 đến nay.

    doc9p khoangtrongmauxanh45 22-10-2010 1439 251   Download

  • Kỹ thuật AFLP (Amplified Fragments Length Polymorphism) được hiểu là sự đa dạng của các đoạn DNA được nhân lên có định hướng sau khi bị cắt bởi 2 enzim giới hạn, sử dụng những phân đoạn DNA làm khuôn cho phản ứng khuếch đại PCR. AFLP là một trong những kỹ thuật in dấu DNA được phát triển bởi Vos và cộng sự năm 1995.

    doc6p khoangtrongmauxanh45 22-10-2010 1091 196   Download

  • Quang phục hoạt (Photoreactivation) Quang phục hoạt (photoreactivation) hay sửa sai nhờ ánh sáng (light repair). Sau khi xử lý tia tử ngoại gây đột biến, nếu đưa ra ánh sáng thì phần lớn sai hỏng được phục hồi nhờ enzyme photolyase. Enzyme này gắn vào photodimer cắt nó thành các monomer dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời có bước sóng 320-370 nm. Sau đó phục hồi các base ban đầu .

    pdf14p heoxinhkute1 10-08-2010 207 30   Download

  • Vào giữa thập niên 1940, các nhà hoá sinh học đã biết được các cấu trúc hoá học của DNA và RNA. Khi phân cắt DNA thành các tiểu đơn vị, họ phát hiện ra rằng mỗi nucleotide của DNA gồm ba thành phần: một base nitơ (nitrogenous base), một đường deoxyribose, và một phosphoric acid. Tương tự, RNA cho ra các base, phosphoric acid và đường ribose.

    pdf12p heoxinhkute1 08-08-2010 492 30   Download

  • Enzyme giới hạn (restriction enzyme, RE) là một enzyme endonuclease có vị trí nhận biết điểm cắt DNA đặc hiệu. Những enzyme này phân huỷ liên kết phosphodieste của bộ khung DNA mạch đôi mà không gây tổn hại đến bases.

    pdf8p heoxinhkute 27-07-2010 342 81   Download

  • Việc tinh chế enzyme cắt giới hạn đầu tiên (1970) và sử dụng nó để tạo ra các phân tử DNA tái tổ hợp đầu tiên trong ống nghiệm (1972-1973) là nền tảng cho sự ra đời của kỹ thuật di truyền (genetic engineering) và công nghệ DNA tái tổ hợp (recombinant DNA technology). Chính sự phát triển nhanh chóng của lĩnh vực này không những đã đưa lại khối lượng tri thức khổng lồ về cấu trúc và cơ chế hoạt động của các gene, các bộ gene prokaryote và eukaryote mà còn trở thành lực lượng sản xuất...

    pdf20p mu_vodich 05-06-2010 145 114   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2