Phong trào Thơ mới 1932 – 1945
-
Bài viết Phong trào Thơ mới Việt Nam (1932-1945) - nhìn từ xu thế toàn cầu hóa tập trung sưu tập văn bản xuất hiện ngay trong phong trào Thơ mới với ý nghĩa “người đương thời Thơ mới bàn về Thơ mới” và đặt diện mạo, đặc điểm Thơ mới trong sinh quyển phong trào Thơ mới Việt Nam.
8p visaleen 29-10-2022 25 6 Download
-
Mục tiêu của đề tài "Thơ mới 1932-1945 - Từ quan niệm đến tác phẩm" là mang đến một cái nhìn toàn vẹn, chi tiết hơn về quan niệm này trong dòng chảy văn học của một giai đoạn. Qua đó thấy được vai trò quan trọng của những nhân tố này trong việc định hướng các giá trị nội dung và nghệ thuật của thơ mới.
105p unforgottennight03 27-08-2022 10 4 Download
-
Luận văn khảo sát mảng hệ thống quan niệm thơ trong thời Thơ Mới nhằm hướng tới mục đích: Hình dung quá trình hình thành, phát triển và hoàn thiện hệ thống quan niệm về thơ trong thời kì 1932 - 1945; nhận diện và hệ thống những luận điểm cơ bản của hệ thống quan niệm thơ.
112p closefriend08 27-11-2021 22 4 Download
-
Luận văn đi sâu vào nghiên cứu những nét cơ bản nhất của thể thơ lục bát Việt Nam trong phong trào Thơ mới 1932 – 1945 thông qua việc nghiên cứu lịch sử hình thành thể lục bát, nội dung tư tưởng mà các nhà thơ phản ánh dưới hình thức thể loại. Đồng thời tìm hiểu những đặc sắc, cách tân nghệ thuật có gì đặc trưng, đâu là điểm kế thừa truyền thống, đâu là những nét hiện đại, mới mẻ làm nên đặc trưng tiêu biểu của thơ lục bát dưới ngòi bút thi nhân lãng mạn.
110p closefriend10 22-11-2021 47 8 Download
-
Chỉ trong vòng 13 năm (1932 – 1945), các thi sĩ Thơ mới đã làm nên một cuộc cách mạng thi ca, tạo dấu ấn quan trọng trong hành trình thơ ca dân tộc. Xuất hiện từ giai đoạn phát triển thứ hai của phong trào này, Trường thơ Loạn đã gây được tiếng vang lớn trên thi đàn, đem đến một chân trời thơ mới lạ mang đậm chất tượng trưng, siêu thực của thơ ca phương Tây.
10p vijichoo2711 04-06-2021 49 4 Download
-
Bài viết nghiên cứu việc sử dụng biện pháp so sánh tu từ trong thơ Hàn Mặc Tử, chúng ta có thêm kinh nghiệm, điều kiện để tiếp cận ngôn ngữ thơ của các tác giả khác trong phong trào Thơ mới 1932-1945 nói riêng, các nhà thơ đương đại nói chung.
12p cothumenhmong8 05-11-2020 63 4 Download
-
Mùa xuân, tuổi trẻ và tình yêu luôn có một mối quan hệ mật thiết với nhau và đặc biệt trong giai đoạn 1932-1945 khi phong trào Thơ mới phát triển mạnh mẽ thì hình ảnh mùa xuân xuất hiện trong thơ ca lại càng nhiều hơn. Tiêu biểu là trong thơ của Xuân Diệu - nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới và Hàn Mặc Tử - nhà thơ lạ nhất trong các nhà thơ lạ, ta đều thấy xuất hiện hình ảnh mùa xuân.
6p lansizhui 09-03-2020 72 10 Download
-
Trong phong trào thơ mới giai đoạn 1932-1945, Xuân Diệu nổi lên như một nhà thơ mới của những nhà thơ mới. Thơ của ông lúc nào cũng tràn đầy sức sống, với tình yêu mãnh liệt, nồng nàn, thêm vào đó là nỗi ám ảnh với thời gian không dứt. Vội vàng được xem là một trong những sáng tác nổi tiếng nhất của Xuân Diệu đưa tên tuổi của ông bật lên giữa một loạt các nhà thơ mới. Bài thơ là sự kết hợp hài hòa giữa cái tôi cá nhân vừa hoang dại vừa hồn nhiên của nhà thơ với bức tranh cuộc sống thật nồng nàn, đầy khao khát mãnh liệt.
3p lansizhui 09-03-2020 55 5 Download
-
Trong số các thi nhân của phong trào thơ mới 1932 – 1945 có lẽ ta không thấy ai có số phận ai oán nghiệt ngã như Hàn Mặc Tử, số mệnh cay đắng của thi sĩ được tiên đoán trước qua ý nghĩa các biệt danh Phong Trần (Gió Bụi), Lệ Thanh (tiếng của nước mắt). Hàn Mặc Tử người đi trong màn lạnh với tấm lòng quặn thắt, ông đã trải lòng mình trên giấy mong manh và cho ra đời nhiều thi phẩm đặc sắc. Một trong số đó là bài thơ Đây Thôn Vĩ Dạ, đọc bài thơ người đọc sẽ có ấn tượng ngay với hai khổ thơ đầu.
5p lansizhui 09-03-2020 55 4 Download
-
Trong phong trào thơ mới giai đoạn 1932-1945 có lẽ nồng nàn, lãng mạn nhất là Xuân Diệu, điên cuồng nhất thì chính là Hàn Mặc Tử, rồi buồn nhất thì có lẽ không ai qua được Huy Cận. Nỗi buồn của Huy Cận không phải là nỗi buồn tình yêu đôi lứa, mà là nỗi buồn đời, buồn thân phận nổi trôi. Có người nói vui rằng lúc mang thai có lẽ thân mẫu Huy Cận thường sầu, nên chàng thi sĩ trẻ ấy sớm đã mang trong mình một nỗi buồn bã vô tận, mắt luôn đẫm lệ đời.
4p lansizhui 09-03-2020 48 3 Download
-
Xuân Diệu là nhà thơ xuất sắc của phong trào "Thơ mới" (1932 - 1945). Thơ Xuân Diệu lúc này bộc lộ lòng yêu cuộc sống, yêu người và khát khao hạnh phúc. Ông là một hồn thơ nhạy cảm với đời, với thiên nhiên. Đoạn thơ bình giảng ở đây trích trong bài Đây mùa thu tới của Xuân Diệu. Bài thơ gợi tả phong cảnh khi mới chớm vào thu, mang nỗi buồn của mùa thu. Đoạn thơ đầu rất tiêu biểu, in đậm nét thu riêng của hồn thơ Xuân Diệu.
2p lansizhui 09-03-2020 46 3 Download
-
Hàn Mặc Tử là một trong những nhà thơ lớn của phong trào Thơ mới (1932- 1945) nói riêng và của văn học Việt Nam hiện đại nói chung. Ông từng được đương thời cũng như giới nghiên cứu phê bình sau này đánh giá là cây bút rất mực tài hoa.
12p viamsterdam2711 09-01-2020 69 10 Download
-
Trong Thi nhân Việt Nam, Phạm Hầu được con mắt tinh đời của Hoài Thanh "ngó" đến với hơn một trang sách giới thiệu và in hai bài thơ. Trong Việt Nam thi nhân tiền chiến, nhà thơ xứ Quảng này lại được Nguyễn Tấn Long giới thiệu kỹ hơn và in 13 bài thơ. Mời các bạn cùng tham khảo.
6p thiendiadaodien_5 08-01-2019 43 4 Download
-
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Phong trào thơ mới, hoàn cảnh lịch sử xã hội, các thời kỳ phát triển, những mặt tích cực,... i vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng.
44p hpnguyen13 31-05-2018 179 9 Download
-
Trong các trường phái thơ Pháp du nhập vào Việt Nam, thơ tượng trưng có một sức hấp dẫn đặc biệt đối với các nhà Thơ mới bởi tính độc đáo, hiện đại của nó. Vì thế, họ đã chủ động tiếp nhận và xem nó như một định hướng sáng tạo cho thơ, từ đó hình thành nên một khuynh hướng thơ tượng trưng trong phong trào Thơ mới.
9p sieunhansoibac7 26-04-2018 127 5 Download
-
Nhân dịp kỷ niệm 100 năm sinh của nhà thơ Huy Thông, bài viết giới thiệu ý kiến đánh giá của giới phê bình, nghiên cứu và sáng tác đương thời về thơ Huy Thông (1916-1988) vào giai đoạn đầu phong trào Thơ mới (1932-1945). Theo tác giả bài viết thơ Huy Thông có giọng điệu mới mẻ, tạo lập một phong cách bi hùng độc đáo. Cách thức tiếp nhận thơ Huy Thông của người đương thời gắn với không khí phê bình văn chương, thực sự có nghề, chuyên nghiệp, cởi mở và dân chủ.
11p duaheocuctan 30-03-2018 42 1 Download
-
Tài liệu Những cách tân nghệ thuật trong thơ Xuân Diệu giai đoạn 1932-1945 của tác giả Lê Tiến Dũng có kết cấu gồm phần mở đầu, kết luận và có ba chương chính. Phần 1 sau đây gồm nội dung phần mở đầu và chương 1, chương 2. Chương 1 trình bày những đổi mới của Xuân Diệu giai đoạn 1932 – 1945 trên bình diện quan niệm nghệ thuật về thế giới và con người. Chương hai trình bày những cách tân của Xuân Diệu giai đoạn 1932 – 1945 trên bình diện nội dung trữ tình và phương thức trữ tình.
92p talata_3 22-01-2015 290 72 Download
-
Tiếp nối phần 1, phần 2 Tài liệu Những cách tân nghệ thuật trong thơ Xuân Diệu giai đoạn 1932-1945 của tác giả Lê Tiến Dũng gồm nội dung chương 3- Những cách tân của Xuân Diệu giai đoạn 1932 – 1945 trên bình diện thể thơ và ngôn ngữ thơ và phần kết luận. Bố cục của Tài liệu được bố trí rất hợp lí, đã đi từ gốc đến ngọn của vấn đề. Các chuyên mục có quan hệ gắn bó, hài hòa, soi sáng lẫn nhau. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
77p talata_3 22-01-2015 237 42 Download
-
Tài liệu Những cách tân nghệ thuật trong thơ Xuân Diệu giai đoạn 1932-1945 của tác giả Lê Tiến Dũng có kết cấu gồm phần mở đầu, kết luận và có ba chương chính. Phần 1 sau đây gồm nội dung phần mở đầu và chương 1, chương 2. Chương 1 trình bày những đổi mới của Xuân Diệu giai đoạn 1932 – 1945 trên bình diện quan niệm nghệ thuật về thế giới và con người. Chương hai trình bày những cách tân của Xuân Diệu giai đoạn 1932 – 1945 trên bình diện nội dung trữ tình và phương thức trữ tình.
63p talata_3 22-01-2015 156 14 Download
-
Tiếp nối phần 1, phần 2 Tài liệu Những cách tân nghệ thuật trong thơ Xuân Diệu giai đoạn 1932-1945 của tác giả Lê Tiến Dũng gồm nội dung chương 3- Những cách tân của Xuân Diệu giai đoạn 1932 – 1945 trên bình diện thể thơ và ngôn ngữ thơ và phần kết luận. Bố cục của Tài liệu được bố trí rất hợp lí, đã đi từ gốc đến ngọn của vấn đề. Các chuyên mục có quan hệ gắn bó, hài hòa, soi sáng lẫn nhau. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
53p talata_3 22-01-2015 141 14 Download