Phương pháp dạy học tích cực môn Địa
-
Mục tiêu của đề tài là tìm ra biện pháp để khắc phục tình trạng trên nhằm tạo hứng thú học tập cho các em và nâng cao hiệu quả của tiết dạy Địa lí. Đây là một hình thức “ Học mà chơi, chơi mà học”. Kết hợp trò chơi trong bài giảng sẽ giúp giáo viên truyền đạt nội dung tốt hơn – Học sinh tích cực học tập, tự giác học tập say mê với môn học đồng thời các kiến thức được khắc sâu hơn. Từ suy nghĩ này, tôi đã áp dụng trong thực tế giảng dạy và bước đầu đã có những kết quả khả quan.
21p phongtitriet999 07-05-2020 92 2 Download
-
Điểm mới của sáng kiến là đưa ra một số biện pháp tích cực phù hợp với đặc điểm của địa phương, của nhà trường về phong trào “Giữ vở sạch, viết chữ đẹp” trong giai đoạn hiện nay. Từ đó quản lý và chỉ đạo có hiệu quả phong trào “Giữ vở sạch, viết chữ đẹp” trong trường tiểu học, phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu về chữ viết tham gia có hiệu quả Hội thi Viết chữ đẹp cấp huyện, tỉnh, cấp quốc gia.
16p thuyanlac888 20-05-2020 66 2 Download
-
Vấn đề mà sáng kiến giải quyết: Giáo viên có thể có thêm phương pháp áp dụng phương tiện trực quan: vi deo để giảng dạy địa lí. Từ đó phát huy tính tích cực và chủ động của học sinh. Tất cả các học sinh đều được tham gia tích cực vào các hoạt động, được chủ động tiếp nhận kiến thức một cách hứng thú.
34p thuyanlac888 20-05-2020 69 2 Download
-
Lĩnh vực áp dụng của sáng kiên "Sử dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học tích hợp liên môn chủ đề con người và môi trường chương trình địa lí tự chọn THPT lớp 12" là dạy học tích hợp trong chương trình địa lí 12 tự chọn hướng đến chương trình giáo dục phổ thông mơi.
73p thuyanlac888 20-05-2020 88 5 Download
-
Mục đích của sáng kiến này là tìm hiểu thực trạng việc dạy và học Địa lí, trên cơ sở đó đề xuất một vài biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Địa lí 4. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!
19p mucnang999 04-03-2021 42 9 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm xây dựng: Dạy học gắn liền với trải nghiệm sản xuất kinh doanh tại huyện Diễn Châu qua chủ đề “Địa lí công nghiệp” lớp 12 THPT. Nhằm nâng cao sự liên hệ giữa lý thuyết với thực tiễn, thực hiện hiệu quả đổi mới phương pháp dạy học. Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, tạo tính hứng thú trong học tập, giúp học sinh được trải nghiệm thực tiễn cuộc sống, góp phần hình thành một số phẩm chất năng lực của học sinh; góp phần thực hiện giáo dục hướng nghiệp, định hướng phân luồng, cung cấp nhân lực cho địa phương.
62p mucnang999 04-03-2021 35 7 Download
-
Dạy học theo phương pháp giải quyết vấn đề là hình thức dạy học mà người giáo viên phải tổ chức được tình huống có vấn đề giúp học sinh nhận thức được tình huống, chấp nhận giải quyết và tìm kiếm được kiến thức trong quá trình hoạt động hợp tác giữa thầy và trò. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!
4p chubongungoc 23-09-2021 43 3 Download
-
Mục tiêu của đề tài là đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh không có nghĩa là loại bỏ các phương pháp dạy học hiện có và thay vào đó là các phương pháp mới hiện đại, bởi các phương pháp hiện có như thuyết trình, giảng giải, ván đáp,... Một số kinh nghiệm hay này sẽ giúp các bạn đưa ra phương án tốt nhất.
26p lamtamnha_01 08-05-2014 373 67 Download
-
Mục đích nghiên cứu đề tài là tìm hiểu thực trạng việc dạy và học Lịch sử - Địa lí. Trên cơ sở đó đề xuất một vài biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử - Địa lí 4. Mời các bạn cùng tham khảo!
21p canhvatxanhbaola 23-07-2021 31 4 Download
-
Sáng kiến đưa ra những giải pháp tối ưu như: Giáo viên cần nghiên cứu kĩ tài liệu giảng dạy; Khắc sâu, mở rộng kiến thức sau mỗi hoạt động dạy; Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy; Hướng dẫn học sinh sử dụng thành thạo bản đồ, lược đồ;...
15p canhvatxanhbaola 23-07-2021 16 2 Download
-
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm giúp cho giáo viên tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh đạt hiệu quả. Phát huy tính tích cực chủ động của hầu hết học sinh trong lớp, khắc phục những hạn chế của các phương pháp thảo luận nhóm truyền thống nhằm phát huy năng lực của học sinh, đặc biệt là năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực trình bày, năng lực tư duy. Những năng lực mà phương pháp thảo luận nhóm truyền thống chưa thể hình thành cho học sinh.
31p convetxao 27-07-2021 33 7 Download
-
Để nhằm giúp giáo viên Địa lý phổ thông khai thác, sử dụng bản đồ, tranh ảnh trong SGK theo hướng phát huy tính tích cực, năng động của học sinh và phục vụ cho việc dạy học. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây!
17p convetxao 27-07-2021 54 5 Download
-
Trong đề tài này hoàn toàn vì một mục đích chung của mục tiêu dạy học mĩ thuật trường THCS là: Tùy từng địa phương, từng đối tượng học sinh ta có thể áp dụng các bước lên lớp, nội dung kiến thức, cách dạy cho phù hợp. Những yêu cầu của tiết dạy phân môn vẽ tranh cần đạt được là một tiết phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, học sinh không những cảm thụ để vẽ đẹp mà còn biết vận dụng vào thực tiễn cuộc sống giúp cho cuộc sống ngày thêm hồn nhiên trong mắt trẻ thơ.
19p convetxao 27-07-2021 42 4 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm vận dụng cơ sở lí luận và thực tiễn về tư duy phản biện, đề tài tập trung đánh giá vai trò của tư duy phản biện đối với học sinh, thực trạng rèn luyện và phát triển tư duy phản biện cho học sinh ở các trường phổ thông nói chung và trong môn địa lí nói riêng. Từ đó đưa ra các yêu cầu, quy trình, cách thức phát triển tư duy phản biện cho học sinh thông qua dạy học môn địa lí 11 nói riêng và các môn học ở trường trung học phổ thông (THPT) nói chung.
96p ganuongmuoiot 02-08-2021 46 12 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm sử dụng lược đồ tư duy, các kĩ thuật dạy học để tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học Địa lí lớp 12- THPT nhằm góp phần đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn Địa lí ở trường THPT. Phân dạng các loại câu hỏi phần kĩ năng địa lí để ôn tập cho học sinh trước khi tham dự kì thi THPT quốc gia môn Địa lí.
52p ganuongmuoiot 02-08-2021 25 5 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm nâng cao sự liên hệ giữa lý thuyết với thực tiễn, thực hiện hiệu quả đổi mới phương pháp dạy học. Phát huy tính tích cực chuyển động sáng tạo, tạo tính hứng thú trong học tập, giúp học sinh được trải nghiệm thực tiễn cuộc sống, góp phần hình thành một số phẩm chất năng lực của học sinh; góp phần thực hiện giáo dục hướng nghiệp định hướng phân lượng, cung cấp nhân lực trực tiếp cho địa phương.
65p ganuongmuoiot 02-08-2021 22 4 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm góp phần đào tạo những con người mới phát triển toàn diện nhằm đáp ứng yêu cầu của địa phương, của đất nước trong tình hình mới. Để nâng cao chất lượng dạy - học cho phù hợp với mục tiêu của giáo dục hiện nay trong tình hình mới, một yêu cầu được đặt ra cho người giáo viên là phải đổi mới phương pháp dạy học, chuyển phương pháp dạy học từ lấy giáo viên làm trung tâm sang lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tích tích cực chủ động của học sinh trong quá trình học.
18p ganuongmuoiot 02-08-2021 34 4 Download
-
Nội dung nghiên cứu của sáng kiến gồm có: Những nguyên tắc của bài học kiến tạo. Một số quy tắc của dạy học kiến tạo. Thực hiện các bước dạy học theo phương pháp kiến tạo. Thiết kế bài dạy theo phương pháp kiến tạo. Hình thức tổ chức. Kết quả đạt được sau khi dạy và học kiến tạo.
21p ganuongmuoiot 02-08-2021 18 2 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm tìm hiểu rõ hơn việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh. Từ đó có thể đưa ra những giải pháp hợp lý để nâng cao chất lượng dạy và học môn Địa lí, góp phần phát triển nhân cách, rèn luyện kỹ năng cho học sinh.
35p tabicani09 22-09-2021 35 7 Download
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Ứng dụng linh hoạt, hiệu quả các hoạt động dạy học tích cực tạo hứng thú học tập cho học sinh trong tiết học Địa lí 9 sẽ góp một phần nhỏ bé của mình trong việc nâng cao chất lượng môn địa lí 9 ở trường THCS An Lộc B nói riêng và các trường THCS trong toàn tỉnh nói chung, mang lại tính ổn định lâu dài.
24p tabicani09 22-09-2021 62 5 Download