Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học dự án vào dạy học chủ đề Sơ kết Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX Lịch sử 10 - THPT
lượt xem 4
download
Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm nâng cao sự liên hệ giữa lý thuyết với thực tiễn, thực hiện hiệu quả đổi mới phương pháp dạy học. Phát huy tính tích cực chuyển động sáng tạo, tạo tính hứng thú trong học tập, giúp học sinh được trải nghiệm thực tiễn cuộc sống, góp phần hình thành một số phẩm chất năng lực của học sinh; góp phần thực hiện giáo dục hướng nghiệp định hướng phân lượng, cung cấp nhân lực trực tiếp cho địa phương.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học dự án vào dạy học chủ đề Sơ kết Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX Lịch sử 10 - THPT
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT ĐÔ LƢƠNG 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: Dạy học dự án vào dạy học chủ đề “ Sơ kết Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX” Lịch sử 10 - THPT Ngƣời thực hiện: NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN Môn : Lịch sử Tổ: Khoa học xã hội SĐT: 0988262166 Năm học : 2019 - 2020
- PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài. Trong chƣơng trình giáo dục phổ thông, môn Lịch sử giữ một vị trí rất quan trọng trong việc giáo dục tƣ tƣởng, tình cảm đạo đức và truyền thống cho học sinh Qu m n học giáo dục hình th nh phẩm chất c ng y u nƣớc n ng n n y u CNXH iết suy ngh độc ập h nh động tập th v c tổ chức nhận r ết quả hoạt động c mình phát tri n tối đ tinh thần ch động đáp ứng y u cầu x y d ng v ảo vệ tổ quốc XHCN Dạy học tốt ộ m n Lịch sử nh m g p phần v o th c hiện mục ti u chiến ƣ c c Đảng về đ o tạo thế hệ tr tiếp tục s nghiệp cách mạng c ch nh đƣ đất nƣớc phát tri n và hội nhập Trong đ những tri thức lịch sử truyền thống c ý ngh rất quan trọng. Th c tế tình y u nƣớc bắt đầu từ tình y u qu hƣơng Nh văn hoá X viết Ilyu-E-ren-bua từng nói: "Lòng yêu nước bắt đầu từ lòng yêu những vật tầm thường nhất, yêu các cây trồng trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông. v..v”. “Quê hương nghĩa nặng tình cao” (H Chí Minh) m đi x i cũng nhớ, khổ đ u lại càng muốn về. Thật vậy! Một con ngƣời yêu Tổ quốc thiết th thì c ng y u qu hƣơng mình sâu sắc c ng y u qu hƣơng thì c ng y u Tổ quốc v ngƣ c lại Qu hƣơng v Tổ quốc tác động lẫn nhau, bổ sung cho nhau làm phong phú tình cảm c a mỗi con ngƣời. Chính vì thế mà trong s hình thành nhân cách c a học sinh, lịch sử truyền thống c ý ngh rất quan trọng. Trong vài thập kỷ gần đ y do s phát tri n nhanh chóng c a khoa học, kỹ thuật và công nghệ cũng nhƣ quá trình hội nhập quốc tế đã dẫn đến nền kinh tế nƣớc ta trở thành nền kinh tế - tri thức. Trong nền kinh tế - tri thức, kiến thức và kỹ năng c con ngƣời là nhân tố quyết định s phát tri n c a xã hội. Nhiệm vụ quan trọng đặt ra cho nền giáo dục là ngoài việc trang bị cho học sinh những kiến thức tối thi u, cần thiết, các môn học cần tạo ra cho học sinh các năng c nhất định đ khi tham gia sản xuất hoặc nghiên cứu khoa học, họ có th thích ứng đƣ c với các yêu cầu c a xã hội Qu n đi m c Đảng về vấn đề này th hiện ở mục tiêu giáo dục nh m đáp ứng yêu cầu phát tri n kinh tế văn h xã hội c đất nƣớc hiện tại v tƣơng i Trong đ đặc biệt chú trọng đổi mới nội dung phƣơng pháp dạy học, thi, ki m tr v đánh giá chất ƣ ng giáo dục V “ Dạy học phải gắn liền với th c tế, giải quyết đƣ c các vấn đề, các yêu cầu c a th c tế” Dạy học theo d án là một hình thức dạy học trong đ học sinh th c hiện một nhiệm vụ học tập phức h p, gắn liền với th c tiễn, kết h p lý thuyết với th c h nh v đánh giá ết quả. Kết quả c a d án là một sản phẩm h nh động có th giới thiệu đƣ c. Sử dụng dạy học theo d án không chỉ giúp học sinh hứng thú, ch động trong học tập mà còn rèn luyện, c ng cố rất nhiều kỹ năng Tuy nhi n việc sử dụng dạy học d án mới chỉ áp dụng ở các trƣờng đại học v c o đẳng. Hiện nay có rất ít giáo viên THPT hi u biết về dạy học d án và rất hiếm giáo viên sử dụng hình thức này trong giảng dạy Căn cứ 1
- v o đặc đi m môn học và với mong muốn góp phần nâng cao chất ƣ ng dạy học, tôi chọn đề tài: Vận dụng phƣơng pháp dạy học dự án vào dạy học chủ đề “Sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX” Lịch Sử 10 – THPT. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, xây d ng: dạy học dự án vào dạy học chủ đề “Sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX” Lịch Sử 10 – THPT. Nh m nâng cao s liên hệ giữa lý thuyết với th c tiễn, th c hiện hiệu quả đổi mới phƣơng pháp dạy học. Phát huy tính tích c c ch động sáng tạo, tạo tính hứng thú trong học tập, giúp học sinh đƣ c trải nghiệm th c tiễn cuộc sống, góp phần hình thành một số phẩm chất năng l c c a học sinh; góp phần th c hiện giáo dục hƣớng nghiệp định hƣớng phân lu ng, cung cấp nhân l c tr c tiếp cho đị phƣơng 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài giải quyết các vấn đề sau: - Tổng qu n cơ sở lí luận và th c tiễn c a dạy học gắn liền với trải nghiệm. - Thiết kế tiến trình dạy học d án qua ch đề “Sơ ết lịch sử Việt Nam từ ngu n gốc đến giữa thế kỷ XIX”. - Tiến hành th c nghiệm sƣ phạm tại đơn vị c ng tác v các đơn vị khác. - Khảo sát kết quả thử nghiệm đề tài thông qua lấy ý kiến c đ ng nghiệp và học sinh. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu áp dụng cho học sinh khối 10 tại đơn vị c ng tác trong năm học 2018 – 2019 và 2019 -2020 - Nghiên cứu xây d ng ch đề dạy học “Sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX” b ng dạy học d án. - Phạm vi và khả năng nh n rộng cho tất cả các đối tƣ ng học sinh, áp dụng cho dạy học đại trà ở tất cả các trƣờng THPT, góp phần phân lu ng học sinh sau THPT. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Ở đề t i n y t i đã th c hiện các phƣơng pháp nhƣ sau: - Phƣơng pháp nghi n cứu tài liệu. - Phƣơng pháp chuy n gi - Phƣơng pháp qu n sát - Phƣơng pháp nghi n cứu quan sát các sản phẩm hoạt động c a học sinh. - Phƣơng pháp ph n tích tổng h p. - Phƣơng pháp thống kê. 2
- 6. Giả thuyết khoa học Đối với ch đề “Sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX”, dạy học theo d án sẽ tạo cơ hội cho học sinh hoạt động nhóm, trải nghiệm th c tiễn cuộc sống, phát tri n tƣ duy sáng tạo và niềm đ m m trong học tập, đ từ đ cố gắng nỗ l c học tập đ đạt kết quả tốt hơn Mặt khác s h p tác các bạn trong nhóm sẽ tạo cơ hội cho s phát tri n các năng c giao tiếp, trình bày. Nhƣ vậy phƣơng pháp dạy học d án sẽ có hiệu quả c o hơn về chất ƣ ng dạy học so với áp dụng phƣơng pháp dạy học truyền thống. 7. Những đóng góp của đề tài Đề tài: Dạy học d án qua ch đề “Sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX”, có những đ ng g p về lý luận và th c tiễn nhƣ s u: - Hệ thống h cơ sở lý luận về dạy học d án. - Làm sáng tỏ th c trạng xây d ng và tổ chức dạy học theo ch đề trong các nh trƣờng phổ thông hiện nay. - Dạy học d án qua ch đề “Sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX”. Giúp ngƣời học vận dụng kiến thức bài học ngay vào th c tiễn cuộc sống Đ ng thời khắc sâu kiến thức và hoạt động nhóm sẽ phát huy s sáng tạo c a học sinh. 3
- PHẦN II - NỘI DUNG CHƢƠNG 1 – CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Cơ sở lý luận của đề tài ''D án'' đƣ c hi u theo ngh phổ th ng đề án, một d thảo hay một kế hoạch trong đ đề án, d thảo hay kế hoạch này cần đƣ c th c hiện nh m đạt mục đích đề ra. 1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài: Có nhiều đề tài vận dụng phƣơng pháp dạy học d án cụ th nhƣ phƣơng pháp dạy học d v ƣớc đầu th c nghiệm “Dạy học d án” v o ộ môn lịch sử c a một số trƣờng THPT… Nhƣng đề tài dạy học d án qua ch đề “Sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX”, mới ở phƣơng pháp tổ chức và thiết kế nội dung theo hƣớng trải nghiệm, sáng tạo. Học sinh làm việc ch yếu theo nhóm, có th vận dụng kiến thức i n m n đ đ ng v i thuyết minh, phỏng vấn. Hoạt động trải nghiệm dạy học d án ngoài phạm vi nh trƣờng còn nh m mục đích n ng c o ý thức trách nhiệm c đo n vi n th nh ni n đối với đất nƣớc. Phƣơng pháp dạy học d án qua ch đề giúp giáo viên có th tham khảo, sử dụng một cách sáng tạo, hiệu quả trong dạy học và thông qua kết quả th c nghiệm có đối chứng đ ki m chứng tính khả thi c đề tài. 1.2.1. Dạy học theo dự án Là một hình thức dạy học trong đ ngƣời học th c hiện một nhiệm vụ học tập phức h p, có mục tiêu rõ ràng, gắn với th c tiễn, kết h p lí thuyết với th c h nh Ngƣời học đƣ c hƣớng dẫn đ th c hiện các công việc nhƣ t lập kế hoạch, t tri n khai th c hiện kế hoạch, ki m tr điều chỉnh, t đánh giá quá trình v ết quả th c hiện. Hình thức làm việc ch yếu là theo nhóm, kết quả c a d án là những sản phẩm cụ th đƣ c trình bày rõ ràng, có th giới thiệu đƣ c. Qu n đi m đổi mới dạy học hiện n y tăng tính h nh động, vận dụng kiến thức giải quyết những vấn đề th c tiễn c a nguời học, phát huy tính tích c c, ch động, sáng tạo c ngƣời học, dạy học theo d án là một trong những hình thức th c hiện đƣ c qu n đi m này. 1.2.2. Các bƣớc tiến hành của dạy học theo dự án Dạy học theo d án đƣ c th c hiện theo 5 ƣớc nhƣ s u: Bƣớc 1: Xác định ch đề, nhiệm vụ học tập và nghiên cứu gắn với yêu cầu c a môn học. - Có th khởi đầu b ng ý tƣởng học sinh quan tâm hoặc những định hƣớng, chỉ dẫn c a giáo viên. 4
- - Cần tạo ra một tình huống xuất phát, một nhiệm vụ cần giải quyết trong đ chú ý đến việc liên hệ với hoàn cảnh th c tiễn xã hội v đời sống, chú ý hứng thú c ngƣời học cũng nhƣ ý ngh c đề tài. Bƣớc 2: Xây d ng kế hoạch th c hiện: - Học sinh với s hƣớng dẫn c a giáo viên xây d ng đề cƣơng ập kế hoạch th c hiện - Xác định mục tiêu c a d án. - Hình dung nội dung chi tiết và các công việc cụ th , cách thức th c hiện, các điều kiện cần thiết nhƣ ngu n tƣ iệu, thiết bị cần thiết inh phí ngƣời tham gi …D kiến thời gi n đị đi m tri n khai công việc ph n c ng ngƣời th c hiện, d kiến sản phẩm cần đạt.Tất cả vấn đề tr n đƣ c trình y trong đề cƣơng hoạt động và kế hoạch th c hiện. - Khơi g i s hứng thú: Tập th nhóm phải động viên, khích lệ th hiện s say mê, hứng khởi trong việc nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ. Bƣớc 3: Các nhóm th c hiện nhiệm vụ d án: - Thu thập thông tin: Từ sách báo, tạp chí, mạng internet, khảo sát điều tra, phỏng vấn, th c đị … - Xử lí thông tin: Tổng h p, phân tích dữ liệu (có th bi u hiện b ng sơ đ , bi u đ ...) - Thảo luận thƣờng xuyên giữ các th nh vi n trong nh m đ giải quyết các vấn đề và ki m tra tiến độ. - Xây d ng sản phẩm: Tập h p các kết quả thành một sản phẩm cuối cùng. Bƣớc 4: Giới thiệu sản phẩm trƣớc tập th lớp - Trình bày, giới thiệu sản phẩm b ng các cách: Bài viết, Powerpoint, bản đ , tranh ảnh, mô hình, k cả việc đ ng ịch, k truyện, phỏng vấn… Bƣớc 5: Đánh giá ết quả đạt đƣ c so với mục ti u xác định - Học sinh t rút ra những bài học từ việc học theo d án: Đã học đƣ c gì? Hình th nh đƣ c những thái độ tích c c nào? Có hài lòng về kết quả thu đƣ c h ng? Đã gặp những h hăn gì v đã giải quyết nhƣ thế nào? Những cảm nhận c a cá nhân sau khi th c hiện xong một d án? - Giáo vi n: Đánh giá chất ƣ ng sản phẩm giới thiệu, kết quả t đánh giá phƣơng pháp m việc. 1.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài: 1.3.1. Thực trạng dạy và học Lịch sử ở trƣờng THPT. 5
- Bộ môn Lịch sử ở trƣờng THPT có vai trò quan trọng trong việc cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ ản, khách quan, có hệ thống về lịch sử xã hội o i ngƣời (lịch sử dân tộc Việt Nam) từ khi xuất hiện đến nay, góp phần b i dƣỡng ng y u nƣớc y u độc lập dân tộc gắn liền với ch ngh a xã hội, tinh thần đo n ết dân tộc với hội nhập quốc tế, ý thức góp phần xây d ng và bảo vệ tổ quốc xã hội ch ngh niềm t hào, niềm tin tƣởng vào s ãnh đạo đúng đắn, sáng suốt c Đảng cộng sản Việt Nam và thắng l i c a công cuộc đổi mới đất nƣớc, rèn những năng cần thiết, những th o tác tƣ duy cơ ản. Những năm gần đ y ộ môn Lịch sử ở trƣờng THPT đã c nhiều th y đổi tích c c về nội dung phƣơng pháp dạy học. Phần lớn giáo viên hiện nay ở các trƣờng đã nhận thức đƣ c việc cần phải đổi mới phƣơng pháp dạy học lịch sử theo hƣớng tích c c lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích c c, ch động, sáng tạo c a học sinh trong quá trình học tập. Nhiều phƣơng pháp dạy học mới đƣ c giáo viên tiến hành trong quá trình giảng dạy nhƣ: dạy học d án, thảo luận nhóm, dạy học nêu vấn đề…đã m ng ại kết quả tốt, giúp học sinh có th nh hội kiến thức một cách tốt hơn v đ ng thời cũng cho ản th n ngƣời giáo viên cảm thấy hứng thú, say mê với s nghiệp. Tuy nhiên th c trạng dạy và học Lịch sử ở trƣờng THPT hiện nay vẫn còn nhiều bất cập dẫn đến chất ƣ ng dạy và học chƣ c o Việc th y đổi từ quan niệm “ngƣời thầy m trung t m” s ng “học tr trung t m” chƣ đem ại kết quả cao. Đ số học sinh đều cảm thấy học lịch sử khó nhớ và nhanh qu n các em thƣờng nhầm lẫn về thời gian xẩy ra s kiện, về địa danh, tên cuộc khởi ngh nh n vật lịch sử V đặc biệt đ số học sinh không hi u đƣ c bản chất các s kiện lịch sử, không giải thích đƣ c ý ngh c a các s kiện lịch sử, vai trò công lao c a nhân vật lịch sử… B n cạnh đ việc ôn tập, c ng cố kiến thức cũng chƣ đƣ c quan tâm chú ý c a giáo viên, học sinh h ng đƣ c hƣớng dẫn phƣơng pháp t học, t nghiên cứu tìm hi u và ôn tập kiến thức. Kiến thức lịch sử chƣ c tính i n hệ th c tiễn, kiến thức hàn lâm, nặng nề. Từ th c trạng tr n đã đặt ra một yêu cầu bức thiết cho môn Lịch sử nói riêng và các môn học khác ở trƣờng phổ thông nói chung phải có những biện pháp đổi mới nh m phát huy những thế mạnh bộ môn và khắc phục những hạn chế đ chất ƣ ng giáo dục đƣ c nâng cao. 1.3.2. Thực trạng của vấn đề dạy học dự án vào dạy học chủ đề ở trƣờng THPT. Khi th c hiện đề tài này, t i đã tiến hành khảo sát điều tra GV và HS trƣờng THPT Đ Lƣơng 3 ng một số câu hỏi, t i đã thu đƣ c những kết quả đáng , từ đ hi u đƣ c các mặt nhận thức thái độ và hành vi c a HS về dạy học d án vào dạy học ch đề cụ th nhƣ s u: * Nhận thức c a giáo viên và học sinh. 6
- Trong quá trình th c hiện đề t i đ tìm hi u về nhận thức, thái độ và phƣơng pháp tổ chức dạy học d án vào dạy học ch đề sơ kết lịch sử Việt Nam từ ngu n gốc đến giữa thế kỷ XIX c a GV qua môn lịch sử t i đã tiến hành điều tra, khảo sát, tr o đổi ý kiến với các GV đ ng giảng dạy ở một số trƣờng trong huyện Đ Lƣơng kết quả nhƣ s u: Về nhận thức: phần lớn số GV đƣ c điều tra có nhận thức đầy đ v đúng đắn về vấn đề dạy học d án vào dạy học ch đề sơ kết lịch sử Việt Nam từ ngu n gốc đến giữa thế kỷ XIX (60%), còn lại 40% GV nhận thức tƣơng đối đầy đ và chƣ đầy đ . Về thái độ: 70% GV c thái độ tích c c đối với việc dạy học d án vào dạy học ch đề sơ kết lịch sử Việt Nam từ ngu n gốc đến giữa thế kỷ XIX .Tuy vậy, vẫn còn một bộ phận GV chƣ c thái độ đúng đắn trong việc dạy học d án vào dạy học ch đề sơ kết lịch sử Việt Nam từ ngu n gốc đến giữa thế kỷ XIX cho HS c a mình. Bên cạnh đ một số GV lại ngh r ng muốn th c hiện đƣ c d án này cho HS cần phải c các chƣơng trình hỗ tr c nh nƣớc và phải có ngu n kinh phí lớn. Về hình thức tổ chức và phương pháp: qua khảo sát thì các GV đều cho r ng có th sử dụng cả dạy học d án và dạy học truyền thống, Tuy nhiên, các GV thƣờng sử dụng dạy học truyền thống vì rất khó có th tổ chức các hoạt động nhóm cho HS một cách thƣờng xuy n do điều kiện, thời gi n v cơ sở vật chất c a các trƣờng phổ thông. Về phƣơng pháp dạy học muốn đạt hiệu quả cao thì phải sử dụng các phƣơng pháp dạy học tích c c phát huy tính năng động, sáng tạo và ch động c a HS, khắc phục những hạn chế về cơ sở vật chất c trƣờng học. Th c tế đánh giá về mức độ dạy học nội dung này qua các tiết dạy học d án c a mình, các GV cũng thẳng thắn nói r ng chỉ thỉnh thoảng mới đề cập đến một cách sơ s i v qua loa. Nguyên nhân ch yếu là do kiến thức trong bài nhiều, mà thời gi n v cơ sở vật chất còn rất hạn chế. *Kết quả hảo sát th c trạng dạy học d án v o dạy học ch đề: - Kết quả điều tra từ GV Bảng 1.1. Kết quả điều tra thực trạng phát triển dạy học dự án vào dạy học chủ đề TT Câu hỏi Tỉ lệ lựa chọn (%) Rất cần Cần thiết Kh ng cần thiết thiết 1 Việc rèn uyện năng c năng th c h nh cho học sinh 95% 5% 0% c cần thiết h y h ng? 7
- Thầy (c ) c thƣờng xuy n tổ Thƣờng Thỉnh thoảng Không bao 2 chức hoặc hƣớng dẫn cho học xuyên giờ sinh ập d án dạy học ch đề 3.2% 40.1% 56.7% tại đị phƣơng h y h ng? 3 Thầy (c ) chọn hình thức n o Ki m tr Dạy iến thức Chuẩn ị i đ tổ chức dạy học d án v o đánh giá mới ở nh dạy học ch đề cho học sinh? 16,7% 27,7% 55,6% PP dạy PP dạy học giải PP bàn tay 4 Phƣơng pháp hoặc thuật học theo quyết vấn đề nặn ột dạy học n o đƣ c sử dụng dạy d án ch đề ? 28% 65.7% 6.3% Thái độ c HS hi đƣ c Rất hứng Hứng thú Kh ng hứng 5 hƣớng dẫn dạy học d án v o thú thú dạy học ch đề? 15% 38% 47% - Kết quả điều tra từ HS Bảng 1.2. Kết quả điều tra năng lực học tập chủ đề của học sinh THPT TT Câu hỏi Tỉ lệ lựa chọn (%) Rất qu n trọng Qu n trọng Kh ng qu n trọng 1 Em đánh giá nhƣ thế n o về v i tr 89% 11% 0% c việc học tập d án theo hoạt động nh m hiện nay ? Ngo i giờ học Thƣờng xuy n Thỉnh thoảng Kh ng o giờ 2 tr n ớp em đã 25% 64.7% 10,3% giành bao nhiêu thời gi n tìm hi u về ứng dụng c các iến thức đƣ c học ? 3 Em c th c hiện Có Không Kh ng c ế hoạch ế hoạch học tập 53 % 14.5% 32.5% đã đề r hi học tập 1d án ch đề 8
- không ? Cảm nhận lĩnh hội kiến thức trong quá trình học tập dự án vào chủ đề Mức Gặp rất nhiều Gặp nhiều khó Gặp ít khó Không gặp khó độ h hăn hăn hăn hăn Số 221 148 31 0 ƣ ng Tỷ lệ 55.25% 37% 7.75% 0% % Bảng 1 3 Kết quả phiếu điều tr HS về mức độ hi u iết dạy học d án vào dạy học ch đề sơ kết lịch sử Việt Nam từ ngu n gốc đến giữa thế kỷ XIX. Nhận thức Thái độ Tổng số HS điều tra Tích Đầy đ Chƣ đầy đ Hi u ít Tiêu c c c c Số ƣ ng 35 210 135 240 140 380 Tỉ lệ (%) 9,2 55,2 35,6 63,1 36,9 Về nhận thức: qua các số liệu điều tra có th thấy r ng phần lớn HS ở các trƣờng phổ th ng đều cho r ng môn lịch sử là môn phụ, các em ch yếu chỉ chú ý đến các m n nhƣ toán í h …cho n n hi đƣ c hỏi các em đều có nhận thức chƣ đầy đ (chiếm tới 55, 2%), Đặc biệt, còn tới 35,6% các em HS hi u biết rất ít, thậm chí chƣ iết. Qu điều tra cho thấy việc nhận thức c a HS THPT còn rất hạn chế v chƣ đầy đ hoặc có cái nhìn sai lệch, phiến diện. Nhƣ vậy, qua kết quả điều tra có th thấy r ng: hiện nay, việc đƣ các nội dung giáo dục dạy học d án vào dạy học ch đề vào trong các bài học ở nh trƣờng phổ th ng đặc biệt là các bài học lịch sử chƣ nhận đƣ c s qu n t m thích đáng Về thái độ: đ số HS hi đƣ c hỏi đều c thái độ tích c c và tỏ ra rất hứng thú (63,1%) Đặc biệt các em thích thú khi tham gia các hoạt động nhóm, vì theo các em hoạt động nhóm thoải mái mà khả năng ghi nhớ kiến thức lại c o đ ng thời các em có th phát huy tinh thần đo n ết giữa các thành viên trong tổ, trong lớp với nhau. Câu hỏi điều tra: Hãy nêu những hi u biết c a em về quá trình d ng nƣớc và giữ nƣớc? Kết quả điều tr n đầu c a học sinh về quá trình d ng nƣớc và giữ nƣớc: 9
- Đi m Giỏi Khá Trung bình Yếu, kém Số ƣ ng( em) 70/380 90/380 120/ 380 80/380 Tỷ lệ (%) 18,4 23,7 31,6 26,3 1.3.3. Đánh giá thực trạng phát triển dạy học dự án vào dạy học chủ đề trong dạy học sinh học ở các trường THPT tại huyện Đô Lương, Nghệ An. Qu ảng số iệu tr n t i c một số đánh giá nhƣ s u: - Việc phát tri n dạy học d án v o dạy học ch đề cho HS hiện n y rất đƣ c qu n tâm đ th c hiện Tất cả 95% GV đƣ c hảo sát đều chọn phƣớng án “rất cần thiết” v 5% chọn phƣơng án “cần thiết” đ dạy học d án v o dạy học ch đề cho HS. - Về mức độ thƣờng xuy n tổ chức hoạt động dạy học d án v o dạy học ch đề: Có 40.1% GV đƣ c hảo sát cho thỉnh thoảng c tổ chức dạy học d án v o dạy học ch đề C đến 56 7% GV chƣ o giờ tổ chức các hoạt động dạy học d án v o dạy học ch đề v chỉ c 3 2% GV thƣờng xuy n tổ chức hoạt động n y cho HS. Nhìn chung số giáo vi n c thái độ tích c c phần lớn đơn thuần là việc xây d ng làm sao chỉ truyền đạt hết kiến thức cho học sinh nắm đƣ c mà không cần qu n t m đến bất cứ nội dung nào khác. - Về thái độ c học sinh hi đƣ c hƣớng dẫn dạy học ch đề dạy học: c 38% hứng thú 15% rất hứng thú c tới 47 % h ng hứng thú điều n y cho thấy cần phải th y đổi phƣơng pháp v hình thức tổ chức dạy học d án v o dạy học ch đề đ tạo hứng thú s y m học tập cho ngƣời học - Cảm nhận nh hội iến thức trong quá trình học tập ch đề c tới 55 25% gặp rất nhiều h hăn; 37% gặp nhiều h hăn v 7 75% gặp ít h hăn Tuy r ng các em nhận thức đƣ c iến thức nh hội c ý ngh qu n trọng trong cuộc sống song việc học tập các ch đề gặp nhiều h hăn Điều đ cho thấy học sinh chƣ m quen nhiều với d án v o dạy học ch đề, và còn rất lúng túng với các dạng bài tập “mở” hi đọc hi u đ trả lời câu hỏi hoặc vận dụng kiến thức đ giải quyết các vấn đề th c tiễn. Do vậy, qua nghiên cứu, th hiện thành công dạy học d án vào dạy học ch đề ở đơn vị công tác tôi muốn chia s một số kinh nghiệm trong việc đổi mới xây d ng dạy học d án qua ch đề “Sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX” Lịch Sử 10 – THPT. 10
- CHƢƠNG 2 – DỰ ÁN DẠY HỌC SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GÓC ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX 2. 1. Mục tiêu dạy học: 2.1.1. Kiến thức: - Học sinh biết đƣ c nƣớc Việt Nam có lịch sử giữ nƣớc u đời, trải qua nhiều biến động thăng trầm. Trong quá trình t n tại, phát tri n nh n d n t đã từng ƣớc h p nhất đo n ết xây d ng một Quốc gia thống nhất, có tổ chức nh nƣớc hoàn chỉnh, có nền kinh tế đ dạng ổn định, có nền văn h tƣơi đẹp giàu bản sắc ri ng đặt nền móng vững chắc cho s vƣơn n c a các thế hệ nối tiếp. - Ph n tích đƣ c tầm quan trọng c a Lịch sử d ng nƣớc và giữ nƣớc. Truyền thống y u nƣớc c a dân tộc Việt nam thời phong kiến. - Học sinh hi u và biết thêm về vai trò c a nhân dân Việt Nam trong quá trình o động sáng tạo, xây d ng đất nƣớc còn phải liên tục cầm vũ hí chung sức, đ ng lòng tiến hành hàng loạt các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ độc lập Tổ quốc. - Học sinh biết, hi u và th c hành tốt các loại bài viết nghị luận xã hội; th c hiện các bài phỏng vấn, phong cách ngôn ngữ chính luận…qu đ trình y đƣ c suy ngh c a bản thân về vấn đề d ng nƣớc và giữ nƣớc hiện nay. - Trách nhiệm c a học sinh trong việc bảo vệ và gìn giữ đất nƣớc hiện nay. - Biết và nắm đƣ c chính sách Pháp luật c Đảng v nh nƣớc trong việc bảo vệ đất nƣớc hiện nay. 2.1.2. Kỹ năng - Rèn luyện cho HS năng xác định kiến thức cơ ản - Rèn luyện năng tổng h p vấn đề, so sánh, phân tích. - Rèn luyện năng thu thập, sử ý tƣ iệu, ứng dụng công nghệ thông tin (PowerPoint – Word), xây d ng các video…vào việc xây d ng bài thuyết trình. - Rèn khả năng m việc hiệu quả theo nhóm - Sử dụng bản đ tƣ duy đ phát tri n các ý tƣởng cá nhân về một ch đề nào đ biết cách sử dụng thuật KWL, biết sử dụng các phàn mềm Power Point, Word Prezi… chèn hình ảnh, âm thanh, tạo video… tạo nên sản phẩm báo cáo d án học tập. - K năng qu n sát v th nghiệm đời sống; năng trình y một vấn đề; năng tr nh uận, thảo luận; năng x y d ng một bài thuyết trình c a bộ môn Lịch sử… 11
- - Phát tri n năng thuyết trình, giao tiếp, thiết lập đƣ c bài phỏng vấn, xây d ng đƣ c kịch bản... - Rèn luyện năng sống + Tính h p tác giữa các thành viên trong công việc; s chia s ; s phân công công việc theo năng c; s khéo léo trong giao tiếp; s khoa học trong kế hoạch học tập và làm việc; Cách thức và những nguyên tắc khi liên hệ công việc v đề nghị h p tác với các tổ chức; Thói quen làm việc đúng thơi gi n hả năng vƣ t thử thách, tháo gỡ h hăn Phát huy đƣ c năng c riêng, sở trƣờng c ngƣời học; khả năng gi o tiếp, thuyết trình, hùng biện, tổ chức s kiện năng vi tính tin học... + Xây d ng những năng sống cơ ản trong HS sau khi th c hiện d án, năng gi o tiếp đƣ c nâng lên; cách thức làm việc khoa học hơn; tinh thần h p tác giữa các thành viên trong tập th th lớp sẽ đƣ c nâng lên.Từ đ các em sẽ biết cách tổ chức các s kiện riêng c a lớp một cách hiệu quả. 2.1.3. Thái độ - Bƣớc đầu hình thành ý thức say mê nghiên cứu khoa học. - Tích c c tham gia các hoạt động xã hội, tích c c ng hộ các ch trƣơng c Đảng v nh nƣớc.Tham gia vào việc tuyên truyền giáo dục ý thức, b i dƣỡng ng y u nƣớc và niềm t hào dân tộc. - Tích c c b i dƣỡng ý thức vƣơn n trong học tập, xây d ng và bảo vệ Tổ quốc. - Có thái độ phê phán, tố cáo các hành vi, vi phạm pháp luật về xuyên tạc các giá trị lịch sử… 3.1.4 Các năng c hƣớng tới hình thành và phát tri n ở học sinh qua d án - Góp phần hình th nh các năng c: t học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, h p tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ. - Năng c tƣ duy tổng h p s kiện lịch sử; năng c sử dụng số liệu thống kê; năng c sử dụng bản đ , bi u đ , tranh ảnh; năng c khảo sát th c tế. 2.2. Đối tƣợng dạy học của bài học: - D án th c hiện cho học sinh khối 10 THPT 2.3. Ý nghĩa của bài học: Tìm hi u về Lịch sử từ ngu n gốc đến giữa thế kỷ XIX việc m rất nhiều ý ngh v đ ng đƣ c ng nh giáo dục v nhiều n ng nh qu n t m Trong chƣơng trình m n học Lịch sử v các m n học hác c hệ THPT đều c i hƣớng dẫn học sinh tìm hi u về nh v c n y B n cạnh đ vấn đề cho học sinh tìm hi u ngu n gốc d ng nƣớc và giữ nƣớc cũng một ch trƣơng ớn trong ng nh giáo 12
- dục đ giúp học sinh hi u r hơn về giá trị c a lịch sử qu đ giáo dục ý thức ảo t n v phát huy các giá trị lịch sử c đị phƣơng c đất nƣớc v nh n oại Với tầm quan trọng nhƣ vậy đ i hỏi giáo viên cần có những định hƣớng đúng đắn cho học sinh đ ng thời hơi g i đƣ c tình yêu qu hƣơng đất nƣớc với môi trƣờng, tài nguyên thiên nhiên với bản sắc văn h truyền thống; Từ đ n ng c o ý thức tôn trọng, giữ gìn, ý thức trách nhiệm, góp phần b i đắp tâm h n, hình thành nh n cách hơi dậy tình y u qu hƣơng đất nƣớc và niềm t hào dân tộc trong thế hệ tr hôm nay. Tuy nhiên, thời gian hạn chế c a tiết học h ng đ đ các em th hiện s tìm tòi, hi u biết c a mình chƣ giúp các em c một cái nhìn toàn cảnh và hơi g i tình yêu một cách sâu sắc. Mặt khác, các nội dung học tập về: Quá trình d ng nƣớc và giữ nƣớc, truyền thống y u nƣớc c a dân tộc việt,.. Hiện đ ng n m ở các môn học khác nhau. Vì vậy, việc cấu trúc, sắp xếp lại một số nội dung dạy học gần giống nhau, có liên quan chặt chẽ với nhau ở các môn học trong chƣơng trình giáo dục hiện hành, xây d ng thành các ch đề theo định hƣớng phát tri n năng c c ý ngh qu n trọng đối với đổi mới phƣơng pháp dạy học: vận dụng các phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học, hoạt động giáo dục tích c c; đổi mới ki m tra đánh giá; giảm tải trong quá trình dạy học và nâng cao chất ƣ ng giáo dục. Thông qua việc th c hiện d án, học sinh đƣ c tham gia các hoạt động ngoại khoá trong những v i tr hác nh u nhƣ một báo cáo viên khoa học ngƣời dẫn chƣơng trình ph ng vi n diễn viên... Học sinh sẽ đƣ c ch động thiết kế các hoạt động tìm kiếm và xử lý thông tin, làm việc theo nhóm nội dung tr o đổi, tranh luận đ xây d ng một kịch bản thống nhất và tri n h i chƣơng trình hoạt động ngoại h …qu đ học sinh vận dụng đƣ c kiến thức đ giải quyết nhiều vấn đề khác trong quá trình học tập v đời sống 2.4. Thiết bị dạy học, tƣ liệu, học liệu: Chuẩn Chuẩn TT Thiết bị, tƣ liệu, học liệu bị của bị của thầy trò - Máy tính x x Công nghệ - Máy quay x x phần - Máy in x cứng - Máy chiếu x - Phần mềm internet x Công nghệ - - Phần mềm violet x phần - Phần mềm Word, Power Point c a Microsoft x mềm - Phần mềm chỉnh sửa video clip 13
- - Các phần mềm khác x x Tƣ iệu - Sách giáo khoa: Lịch sử 10; Ngữ Văn 10; Giáo in dục công dân 12; (NXB Giáo dục) -Tranh ảnh, bản đ phim tƣ iệu. x Đ - Các sản phẩm mẫu c a học sinh. x dùng - Khung tranh tri n lãm. x - www wipi edi Bách ho to n thƣ Việt Nam x - http://www.bachkim.vn x Ngu n - http://www.google.com.vn x internet - http://www.youtube.com x - http://www.mp3.zing.vn x - Thông báo với nh trƣờng và phụ huynh về x chƣơng trình n y Khác - Giấy mới đại bi u, khách mời th m gi chƣơng x trình... 2.5. Bảng mô tả các mức độ nhận thức v định hƣớng năng c chính đƣ c hình thành thông qua ch đề. Nội dung Nhận biết Thông hi u Vận dụng Vận dụng cao N u đƣ c các Ph n tích đƣ c Nhận xét về Liên hệ th c tế thời kỳ từ những thuận công cuộc chiến hiện n y đất Tổng quan d ng nƣớc l i và khó đấu bảo vệ Tổ nƣớc t đ ng về các thời đến thế kỷ hăn c a quá quốc c a nhân gặp phải kỳ xây d ng XIX. S phát trình d ng d n t qu đ những khó và phát tri n tri n và tôi nƣớc và giữ rút ra bài học hăn gì trong đất nƣớc. luyện c a nƣớc. cho mình trong quá trình bảo truyền thống công cuộc bảo vệ đất nƣớc. y u nƣớc. vệ đất nƣớc hiện nay. + Vai trò, Thống kê Ph n tích đƣ c Liên hệ th c tế Giải thích tầm quan đƣ c các cuộc những đặc vai trò c a các đƣ c vì sao trọng c a đấu tranh đi m c a nền cuộc kháng ng y u nƣớc các cuộc giành và giữ inh t văn chiến chống c a dân tộc ta kháng chiến độc lập từ h nƣớc ta ngoại xâm với đƣ c hình 14
- bảo vệ tổ ngu n gốc đến dƣới thời công cuộc bảo thành từ rất quốc. thế kỷ XIX phong kiến. vệ tổ quốc hiện sớm. nay. Xác định đƣ c Ph n tích đƣ c Liên hệ th c tế Thiết kế ý vai trò c a các những giá trị công cuộc gìn tƣởng, giải + Vai trò, anh hùng dân c a lịch sử c a giữ và bảo vệ pháp phát tri n tầm quan tộc trong s d ng nƣớc và ch quyền đất kinh tế, bảo vệ trọng c a nghiệp giữ giữ nƣớc. nƣớc hiện nay. giá trị lịch sử truyền thống nƣớc. văn h c a y u nƣớc nhân dân trong c a dân tộc N u đƣ c nét gi i đoạn hiện t đối với đặc trƣng c a truyền thống nay. đất nƣớc. y u nƣớc thời phong kiến. N u đƣ c các Giải thích Liên hệ th c tế Giải thích + Trách trách nhiệm đƣ c các trách trách nhiệm công đƣ c ý ngh nhiệm c a công dân c a nhiệm công dân c a HS c a việc HS HS hiện nay HS trong việc dân c a HS trong bảo vệ các cùng chung tay đối với đất bảo t n các trong việc bảo giá trị lịch sử bảo vệ các giá nƣớc trong giá trị lịch sử t n các giá trị truyền thống c a trị lịch sử hoàn cảnh truyền thống lịch sử truyền đất nƣớc. truyền thống mới. c đất nƣớc. thống c đất c đất nƣớc. nƣớc. - Góp phần hình th nh các năng c: t học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, h p tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ. - Năng c tƣ duy tổng h p s kiện; năng c sử dụng số liệu thống ; năng c sử dụng bản đ , bi u đ , tranh ảnh; năng c khảo sát th c tế. 2.6. Câu hỏi và bài tập 2.6.1. Câu hỏi mức độ nhận biết Câu 1: Nêu một vài thành t u tiêu bi u thời d ng nƣớc. Câu 2: Trình bày một số cuộc kháng chiến tiêu bi u trong lịch sử Việt Nam từ ngu n gốc đến thế kỷ XIX. Câu 3: Thống kê các cuộc kháng chiến theo trình t ni n đại vƣơng triều, ngƣời ãnh đạo và kết quả. Câu 4: Hoàn thành bảng sau 15
- Thời gian Các cuộc kháng chiến Năm 938 Năm 1075 - 1077 Năm 1258 – 1288 Năm 1406 Năm 1418 – 1427 Năm 1785 Năm 1789 2.6.2. Câu hỏi thông hiểu Câu 1: Phân tích những đặc đi m c a nền kinh tế văn h nƣớc t dƣới thời phong kiến? Câu 2: Tại sao có th xem đặc trƣng cơ ản c a truyền thống y u nƣớc Việt Nam thời phong kiến là chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc? Câu 3: Phân tích nguyên nhân dẫn đến các cuộc chiến tranh phong kiến. Các cuộc chiến tr nh n y đã g y r những hậu quả gì đối với s phát tri n c a nƣớc ta? Câu 4: Vận dụng kiên thức đã học em hãy ph n tích giá trị c a việc bảo vệ ch quyền đất nƣớc hiện nay? 2.6.3. Câu hỏi vận dụng Câu 1: Có ý kiến cho r ng: “Những cuộc kháng chiến chống x m ƣ c trong các thế kỷ X – XIX đã đ lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho các cuộc đấu tranh ở gi i đoạn s u n y” Em hãy m sáng tỏ ý kiến trên. Câu 2: Đánh giá vai trò c phong tr o T y sơn đối với s phát tri n c a lịch sử dân tộc ta ở cuối thế kỷ XVIII. Câu 3: Nhận xét hoạt động ngoại giao c a các triều đại Lý, Trần L sơ Đảng v nh nƣớc ta cần vận dụng nhƣ thế n o đối với công cuộc xây d ng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? Câu 4: Chứng minh nền văn h Đại Việt thời Lý – Trần – H đạt đến trình độ phát tri n cao và toàn diện. 2.6.4. Câu hỏi vận dụng cao Câu 1: Qua kiến thức đã học về các cuội đấu tranh chống ngoại xâm c a dân tộc ta từ thê kỷ X đến cuối thế kỷ XVIII em hãy rút ra bài học cho công cuộc bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay? 16
- Câu 2: Là một HS em sẽ m gì đ góp phần bảo vệ và phát huy các giá trị lịch sử truyền thống d ng nƣớc và giữ nƣớc trong gi i đoạn hiện nay? 2.7. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học 2.7.1. Kế hoạch chung S uđ y ảng tiến trình tổ chức các hoạt động học tập. Tiến trình cụ th c a các hoạt động đƣ c trình y dƣới bảng sau: Kết quả/ sản phẩm d kiến Tiến trình Hoạt động c a học Hỗ tr c a giáo Thời gian (tên và yêu cầu dạy học sinh viên c a sản phẩm; ti u chí đánh giá) - Tiếp nhận nhiệm - GV nêu tính - Thành lập đƣ c vụ c a GV giao về cấp thiết ch đề nhóm. tìm hi u những vấn và chuy n giao - Bàn kế hoạch đề c a d án. nhiệm vụ cho hoạt động. Tổng quan về các HS b ng các câu hỏi. - H p đ ng đƣ c thời kỳ xây d ng kí kết. và phát tri n đất - Cung cấp tƣ nƣớc. liệu, hình ảnh - Học sinh nêu mang tính chất đƣ c những hi u + Tìm hi u vai trò, biết n đầu có tầm quan trọng c a hỗ tr HS. Tuần 1 th chƣ đầy đ (giao Hoạt các cuộc kháng - Hƣớng dẫn về các nội dung nhiệm vụ động 1: chiến bảo vệ Tổ HS, hoàn thành i n qu n đến bài cho hs từ quốc. phiếu điều tra học. Khởi cuối giờ thành lập động và + Truyền thống dạy tiết 32 y u nƣớc c a dân nhóm. giao PPCT) nhiệm vụ tộc Việt Nam thời - Hƣớng dẫn và phong kiến. cùng HS kí h p +Trách nhiệm c a đ ng. HS hiện n y đối với đất nƣớc trong hoàn cảnh mới. - Điền nội dung vào phiếu điều tra đ thành lập nhóm. -Thành lập đƣ c nhóm và kí kết h p 17
- đ ng với GV. Tr n cơ sở các - Tr giúp HS - Đề cƣơng chi nhiệm vụ đƣ c xây d ng kế tiết cho từng ch giao, HS th c hiện hoạch hoạt đề ở các nhóm các nhiệm vụ theo động c a nhóm. - Bản phân công nhóm và công việc nhiệm vụ cụ th n y đƣ c th c hiện cho từng thành ngoài lớp học. - Tr giúp HS trong quá trình viên và thời gian Hoạt - Sau khi thành lập cho việc hoàn th c hiện động 2: nhóm các nhóm thành nhiệm vụ. nhiệm vụ. Tuần 1 Xây d ng xây d ng kế hoạch - Hỏi đáp th m kế hoạch làm việc. một số vấn đề hoạt động - Các nhóm HS đ làm rõ nội d a trên phiếu định dung ch đề và hƣớng hoạt động các công việc phân công nhiệm cần th c hiện. vụ, xây d ng kế hoạch sinh hoạt nh m đ hoàn thành nhiệm vụ - Học sinh và các - Chuẩn bị kế - Kế hoạch th c nhóm HS làm việc hoạch th c hiện hiện d án c a ở nhà d án, phiếu nhóm: Phân công - HS làm việc cá đánh giá sản nhiệm vụ, thống nhân và nhóm theo phẩm và những nhất đị đi m và kế hoạch đề ra: hỗ tr khác cho cách thức tiến Hoạt việc th c hiện hành - Thu thập thông d án c a HS. động 3: tin, xử lý thông tin, Tuần 1 - 2 - Hỗ tr HS Th c hiện tổng h p kết quả d án nghiên cứu c a các thành viên trong nhóm. - Viết báo cáo kết quả nghiên cứu c a nhóm và chuẩn bị trình bày. 18
- - Báo cáo kết quả - Lắng nghe các - Bản thuyết trình làm việc c a nhóm. nhóm trình bày báo cáo kết quả Hoạt tìm hi u - Lắng nghe và - Nêu câu hỏi Tuần 2 động 4: (video…) đánh giá sản phẩm -Tiến hành (Tiết 1, tiết Báo cáo c a nhóm khác đánh giá sản - Bảng đánh giá 2) v đánh hoạt động c a cá - Thảo luận và tổng phẩm c a các giá nhiệm nhân trong nhóm. kết vấn đề nghiên nhóm vụ th c cứu - Nhận xét và - Kết quả đánh hiện. tổng kết hoạt giá sản phẩm c a động nhóm. nhóm. 2.7.2. Tiến trình dạy học - D án th c hiện trong 1 tuần (2 tiết) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH TUẦN 1: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG VÀ GIAO NHIỆM VỤ 1. Mục tiêu: - Xây d ng đƣ c các nội dung ch đề cần tìm hi u - Thành lập đƣ c các nhóm theo sở thích - Phổ biến nhiệm vụ cho các nhóm - Rèn luyện năng m việc nhóm 2. Thời gian: Tuần 1 – tiết 1, tiết 2. 3. Cách thức tổ chức hoạt động - GV cho HS xem một số hình ảnh về các nhân vật lịch sử Việt Nam. Yêu cầu học sinh nhận xét, cho biết: Vai trò c a các cuộc kháng chiến đối với lịch 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp nâng cao thành tích môn nhảy xa kiểu ưỡn thân
13 p | 317 | 48
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số đề xuất nhằm gây hứng thú tập luyện Thể dục thể thao cho học sinh THPT
8 p | 181 | 22
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tăng cường sử dụng phương pháp dạy học trực quan vào giảng dạy môn Toán THPT
37 p | 40 | 13
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng dạy học STEM trong bài Cacbon của chương trình Hóa học lớp 11 THPT
19 p | 138 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ văn trong nhà trường THPT
100 p | 28 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng mô hình học tập Blended Learning trong dạy học chủ đề 9 Tin học 11 tại Trường THPT Lê Lợi nhằm nâng cao hiệu quả học tập
16 p | 22 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tích hợp một số phương pháp trong dạy học STEM Hóa học tại Trường THPT Nho Quan A - Ninh Bình
65 p | 21 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hệ thống bài tập Hóa học rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong chương trình Hóa học THPT
47 p | 15 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học theo mô hình STEM bài Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit – bazơ và bài Ankan, Hoá học 11 ở trường THPT
56 p | 18 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp thực hiện một số công cụ đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh trong dạy học môn Địa lí ở trườngTHPT Lạng Giang số 2
57 p | 20 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Kinh nghiệm tổ chức dạy học trực tuyến tại trường THPT Trần Đại Nghĩa giai đoạn 2020-2022
23 p | 22 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học theo nhóm góp phần giáo dục và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh
10 p | 14 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn bài 13. lực ma sát – Vật Lí 10 cơ bản
36 p | 78 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lồng ghép giáo dục ý thức chống rác thải nhựa qua dạy học môn GDCD 11 trường THPT Nông Sơn
33 p | 19 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường gắn với trải nghiệm sáng tạo nhằm phát huy giáo dục địa phương ở trường THPT Bình Minh
77 p | 22 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học STEM chủ đề Sự biến đổi chất - Sắc nến lung linh
34 p | 20 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp quản lí và nâng cao hiệu quả của việc giảng dạy online môn Hóa học ở trường THPT
47 p | 11 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học tích hợp liên môn Lịch sử - Ngoại ngữ - Giáo dục công dân
60 p | 34 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn