![](images/graphics/blank.gif)
Số mũ Lyapunov
-
Đề tài nghiên cứu có cấu trúc gồm 3 chương trình bày một vài khái niệm trong hệ động lực rời rạc, đề cập tới kết quả chính của Palmẻ về số mũ Lyapunov và sự nhạy cảm. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
45p
guitaracoustic05
15-12-2021
16
3
Download
-
Mục tiêu của đề tài nhằm nghiên cứu sự tồn tại của đa tạp bất biến chấp nhận được đối với nghiệm của các phương trình tiến hóa (0.1), (0.2) và (0.3) dưới các điều kiện phần tuyến tính (B(t))t>0 sinh ra họ tiến hóa có nhị phân mũ hoặc tam phân mũ, phần phi tuyến thuộc vào không gian hàm chấp nhận được, phương trình có trễ là hữu hạn hoặc vô hạn.
28p
ruby000
25-09-2021
18
3
Download
-
Luận án này được dành để nghiên cứu lý thuyết định tính của phương trình vi phân phân thứ: Số mũ Lyapunov, lý thuyết ổn định, không ổn định và sự tồn tại đa tạp ổn định. Cách xây dựng một toán tử Lyapunov–Perron phù hợp với phương trình vi phân phân thứ, chúng ta thiết lập được một định lí về sự tồn tại của đa tạp ổn định gần điểm cân bằng hyperbolic cho một lớp phương trình vi phân phân thứ phi tuyến tương đối tổng quát trên các không gian hữu hạn chiều bất kì.
97p
vijensoo2711
11-07-2021
52
4
Download
-
Nội dung luận văn trình bày giới thiệu các kiến thức chuẩn bị. Cụ thể như sau: Phần 1.1 giới thiệu những nét cơ sở về phương trình vi phân phân thứ tuyến tính; Phần 1.2 đề cập về cơ sở của lý thuyết số mũ Lyapunov cho các phương trình vi phân cổ điển; Phần 1.3 thảo luận số mũ Lyapunov cổ điển cho nghiệm của các phương trình vi phân phân thứ tuyến tính. Mời các bạn tham khảo!
39p
elephantcarrot
02-07-2021
18
4
Download
-
Luận án tập trung nghiên cứu tính ổn định, ổn định vững và ổn định hóa vững của các lớp hệ chuyển mạch tuyến tính, sử dụng phương pháp hàm Lyapunov toàn phương chung và nguyên lý so sánh nghiệm nhằm đưa ra các tiêu chuẩn ổn định mũ và sử dụng chúng để đánh giá tính ổn định vững và ổn định hóa vững của hệ.
27p
acacia2510
11-05-2021
30
6
Download
-
Năm 1975, Li và Yorke là hai nhà toán học đầu tiên sử dụng khái niệm sự hỗn độn trong lí thuyết hệ động lực để chứng minh tính một số tính chất của điểm tuần hoàn đối với ánh xạ trên đường thẳng thực. Sau đó, đã có nhiều nỗ lực để làm rõ khái niệm của sự hỗn độn cho hệ động lực rời rạc. Tiêu biểu, năm 1989, Devaney đưa ra định nghĩa tường minh cho tập bất biến hỗn độn và các kết quả sau này của Banks, Brooks, Cairns, Davis, Stacey (1992). Mời các bạn cùng tham khảo nội dung luận văn.
45p
capheviahe26
02-02-2021
14
2
Download
-
Luận án tập trung nghiên cứu tính ổn định, ổn định vững và ổn định hóa được vững của các lớp hệ chuyển mạch tuyến tính, sử dụng phương pháp hàm Lyapunov toàn phương chung nhằm đưa ra các tiêu chuẩn ổn định mũ và sử dụng chúng để đánh giá tính ổn định vững và ổn định hóa được vững của hệ.
117p
capheviahe26
02-02-2021
30
5
Download
-
Lý thuyết số mũ Lyapunov có lịch sử lâu đời và được biết đến là một công cụ quan trọng trong việc nghiên cứu tính ổn định của phương trình vi phân. Cụ thể số mũ Lyapunov đo tốc độ tách nhau của các nghiệm xuất phát gần nhau của phương trình vi phân và khi số mũ là âm thì các nghiệm này hội tụ tới nhau khi thời gian tiến ra vô cùng.
40p
capheviahe26
02-02-2021
25
4
Download
-
Mục đích của bản luận văn này là trình bày lại một số kết quả liên quan tới việc phát triển và cải tiến các phương pháp quen thuộc đã biết trong lý thuyết định tính của phương trình vi phân (chẳng hạn phương pháp số mũ Lyapunov hay phương pháp tập bất biến của hệ động lực) và sử dụng chúng cho việc nghiên cứu tính ổn định của chuyển động theo Lyapunov hoặc theo Lagrange.
56p
change15
08-07-2016
128
18
Download
-
Mục đích của bản luận văn này là trình bày lại một số kết quả liên quan tới việc phát triển và cải tiến các phương pháp quen thuộc đã biết trong lý thuyết định tính của phương trình vi phân (chẳng hạn phương pháp số mũ Lyapunov hay phương pháp tập bất biến của hệ động lực) và sử dụng chúng cho việc nghiên cứu tính ổn định của chuyển động theo Lyapunov hoặc theo Lagrange.
34p
change15
08-07-2016
120
10
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
![](images/graphics/blank.gif)