Tác phẩm của Nguyễn Tuân
-
Hình ảnh người lái đò trong tùy bút Người lái đò sông Đà được Nguyễn Tuân miêu tả như một người anh hùng trên vùng sông nước rất gan dạ, dũng cảm gần hai mươi năm chiến đấu với thác đá sóng nước sông Đà để tồn tại. Ông chính là thứ vàng mười của vùng đất Tây Bắc hùng vĩ. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu 7 bài văn mẫu phân tích hình tượng người lái đò trong tùy bút Người lái đò sông Đà của Nguyến Tuân dưới đây để cảm nhận rõ hơn về người lái đò bình thường nhưng lại toát lên vẻ thơ mộng, chất nghệ sĩ qua ngòi bút của Nguyễn Tuân.
23p bichngoca 14-11-2016 403 59 Download
-
Thiên nhiên luôn là một người bạn thân thiết của nhà văn, nhà thơ. Hình ảnh thiên nhiên đi vào các tác phẩm văn học rất chân thực, giản dị nhưng cũng rất thơ mộng trữ tình thông qua ngòi bút miêu tả của các tác giả. Với hai thiên tùy bút Người lái đò sông Đà và Ai đã đặt tên cho dòng sông, Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường đã giúp cho người đọc cảm nhận được sâu sắc vẻ đẹp trữ tình của những dòng sông trên đất nước chúng ta đồng thời khẳng định được tình yêu tha thiết, sâu nặng của nhà văn đối với non sông đất nước. Sau đây mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
10p bichngoca 14-11-2016 483 40 Download
-
Nguyễn Tuân là một nhà văn lớn, một con người tài hoa, một nghệ sĩ giàu lòng yêu nước. Những sáng tác của Nguyễn Tuân rất phong phú về thể loại, song thành công hơn cả là ở thể loại tùy bút với tác phẩm Người lái đò sông Đà. Bút pháp miêu tả của ông rất tinh tế, đặc sắc và biến hóa theo từng góc độ quan sát. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu dưới đây để cảm nhận rõ hơn về sự tài hoa, độc đáo trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân.
22p bichngoca 14-11-2016 722 26 Download
-
Tác phẩm Người lái đò sông Đà tập trung miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên và con người lao động Tây Bắc thông qua hình tượng con sông Đà hùng vĩ và người lái đò dũng cảm. Thiên tùy bút này đã khẳng định phong cách và tài năng nghệ thuật bậc thầy của Nguyễn Tuân. Ông viết văn không chỉ bằng con mắt mà còn là trái tim và tâm hồn của người nghệ sĩ. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu 4 bài văn mẫu phân tích tác phẩm Người lái đò sông Đà của nhà văn Nguyễn Tuân.
16p bichngoca 14-11-2016 307 22 Download
-
Chúng ta đều biết rằng Nguyễn Tuân là nhà văn có phong cách độc đáo, tài sử dụng ngôn ngữ đến mức điêu luyện. Và tùy bút Người lái đò sông Đà là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách trên. Sau đây mời các bạn cùng tham khảo tài liệu 2 bài văn mẫu về Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân qua hình tượng sông Đà để cảm nhận rõ thêm sự sắc sảo của giác quan người nghệ sĩ bậc thầy và kho từ vựng giàu giá trị tạo hình, lối văn rất mực tài hoa đem đến cho người đọc thiên tùy bút có giá trị văn học với những thông tin thú vị về sông Đà, con sông ở vùng Tây Bắc Tổ quốc.
7p bichngoca 15-11-2016 236 13 Download
-
Từ "Vang bóng một thời" (1940) đến "Sông Đà” (1960), con đường sáng tạo văn chương của Nguyễn Tuân đã trải qua 20 năm tròn. Tùy bút "Sông Đà" làm cho chân dung văn học của Nguyễn Tuân thêm tươi sáng, rạng rỡ. Với 15 tùy bút và một bài thơ phác thảo, "Sông Đà" đã khẳng định vị trí vẻ vang của Nguyễn Tuân trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại, tô đậm một phong cách nghệ thuật uyên bác, độc đáo, tài hoa để ta thêm yêu mến tự hào.
6p lanzhan 20-01-2020 63 9 Download
-
Non sông gấm vóc Việt Nam được tạo nên từ trăm ngàn con sông lớn nhỏ. Từ những dòng sông ở đồng bằng mang đến bao phù sa màu mỡ đến những con sông ở miền núi cao với tiềm năng thủy điện, chúng đều có những vẻ đẹp riêng. Với Nguyễn Tuân – nhà văn suốt đời đi tìm cái đẹp – lại bị cuons hút bởi một con sông đặc biệt: sông Đà. Vẻ đẹp của sông Đà được Nguyễn Tuân xem là “thứ vàng mười của màu sắc núi sông Tây Bắc”.
4p lanzhan 20-01-2020 59 4 Download
-
Nhắc đến Nguyễn Tuân, ta nhớ đến một nhà văn tài hoa, độc đáo. Ông luôn đi tìm những cái độc đáo, cái khác người. Nhà văn Pautopxki đã từng nhận xét: Đọc văn Nguyễn Tuân, có người đã gọi nghệ thuật là người đi tìm cái đẹp, không chỉ vậy, ông còn là người dẫn đường đến xứ sở cái đẹp. Chính những áng văn của Nguyễn Tuân đã thể hiện sự phong phú về từ ngữ, sự khó tính của nhà văn khi tìm ra những câu văn, những từ ngữ thật hay, thật đắt. Đọc tùy bút Người lái đò Sông Đà, ta thấy hết những nét tài hoa của Nguyễn Tuân khi tả hình tượng người lái đò sông Đà.
4p lanzhan 20-01-2020 84 10 Download
-
Nhốt cả sông Đà vào một quyển sách, công việc trị thủy ấy của văn chương thật khó thay. Vậy mà Nguyễn Tuân làm được. Nhưng phải là cật lực.
5p lanzhan 20-01-2020 50 8 Download
-
Đề bài: Chứng minh rằng con người trong Người lái đò sông Đà là Ông lái đò tài hoa.. Bài làm..Trên cái nền con Sông Đà "hung bạo và trữ tình", Nguyễn Tuân khắc họa đậm nét hình .tượng người lái đò trí dũng, tài hoa với một tình cảm yêu quý và khâm phục...Ông lái đò sinh ra bên bờ Sông Đà. Ông có ngoại hình và những tố chất khá đặc biệt: thân .hình cao to, gọn quánh như chất sừng chất mun, tay lêu lêu, chân khuỳnh khuỳnh, giọng .ào ào như tiếng nước trước mặt ghềnh, nhỡn giới vời vợi như lúc nào cũng mong một cái .bến xa nào trong sương.
2p lanzhan 20-01-2020 182 6 Download
-
Tác phẩm Sông Đà, với mười lăm tùy bút, là kết quả của chuyến đi thực tế tây Bắc vào năm 1958 của Nguyễn Tuân, đã ghi nhận nhiều bức tranh sinh động và nhiều hình ảnh nghệ thuật đầy sức hấp dẫn, đậm đà cảm hứng lãng mạn trong sáng. Một trong các tùy bút đó là Người lái đò Sông Đà. Bài văn đầy ắp những tư liệu địa lí, lịch sử như ngọn nguồn của sông Đà, những địa thế đặc biệt, những con thác dữ, lịch sử đấu tranh cách mạng của nhân dân vùng cao Tây Bắc, đồng thời miêu tả hình ảnh con sông Đà bằng một phong cách nghệ thuật độc đáo.
2p lanzhan 20-01-2020 49 4 Download
-
Người lái đò Sông Đà là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách tuỳ bút của Nguyễn Tuân. Tác phẩm được viết tại Điện Biên từ tháng 10 - 1958 và hoàn thành tại Hà Nội vào tháng 4 - 1960. Tác phẩm được ra đời trong một bối cảnh lịch sử xã hội khá đặc biệt. Sau chiến thắng Điện Biên Phủ tháng 5 - 1954, Đảng ta tổ chức cuộc vận động văn nghệ sĩ đi thực tế, sống và lao động cùng nhân dân để tìm nguồn cảm hứng, để viết về những vấn đề đang nóng hổi của cuộc sống. Nguyễn Tuân cùng đoàn văn nghệ sĩ đã đến Tây Bắc trong không khí ấy.
1p lanzhan 20-01-2020 51 4 Download
-
Nếu như dòng sông Đà được Nguyễn Tuân lưu vào sử sách trong những trang văn đầy tài hoa vừa hùng tráng nhưng cũng đậm chất trữ tình thì dòng sông Hương thơ mộng của mảnh đất Huế lại ghi dấu ấn của mình trong những trang văn xuôi cũng thật uyên bác và hào hoa của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Không còn là nỗi buồn của cảnh “Gió theo lối gió, mây đường mây/ Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay” như trong thơ Hàn Mạc Tử, dòng sông Hương trong “Ai đặt tên cho dòng sông” đã vươn mình dậy đế’ mang một màu sắc, hình hài mới.
4p lanzhan 20-01-2020 49 5 Download
-
Nguyễn Tuân là cây bút tài hoa, uyên bác, cả đời say mê tìm kiếm vẻ đẹp của cuộc sống. Ông có sở trường về thể loại tuỳ bút. Một trong những sáng tác tiêu biểu của ông là tuỳ bút "Người lái đò sông Đà". Tác phẩm đã khắc hoạ vẻ đẹp đa dạng vừa hung bạo vừa trữ tình của con sông Đà và ca ngợi người lái đò giản dị mà kì vĩ trên dòng sông.
13p lanzhan 20-01-2020 48 6 Download
-
Một tác phẩm hay hấp dẫn và thành công không chỉ ở nội dung và hình thức mà còn là ở hình tượng của tác phẩm đó. Hình tượng có thể là con người và cũng có thể là vật, miễn sao sự vật con người ấy nói lên được ý nghĩa mà nhà văn muốn truyền tải tới bạn đọc. Nếu như Nguyễn Tuân lấy hình tượng con sông Đà để giới thiệu vẻ đẹp hung bạo và trữ tình của nó thì Nguyễn Minh Châu lấy hình tượng chiếc thuyền ngoài xa để nói lên những dụng ý nghệ thuật của mình.
3p lanzhan 20-01-2020 50 4 Download
-
Đoạn văn nằm ở phần mở đầu tác phẩm, sau cuộc trò chuyện của ngục quan và thầy thơ lại về Huấn Cao. Đây là bức tranh của nhà tù tỉnh Sơn đêm trước khi Huấn Cao vào trại giam. Đoạn văn thể hiện bút lực già dặn bậc thầy của Nguyễn Tuân trong việc tả cảnh ngụ tình, hé mở cho người đọc về con người thật của viên quản ngục, góp phần khẳng định sức tỏa sáng của hình tượng Huấn Cao giữa chốn ngục tù tăm tối.
2p lansizhui 09-03-2020 38 6 Download
-
Tú Xương sinh năm 1870, đến năm 15 tuổi đã bắt đầu đi thi. Khoa Ất Dậu 1885, không đỗ. Khoa Mậu Tí 1888, khoa Tân Mão 1891 đều hỏng. Khoa Giáp Ngọ 1894, chỉ đỗ tú tài, năm đó ông mới 24 tuổi và từ đó đã chính thức thành danh là Tú Xương. Ông có câu thơ nói về mùi vị chuyện khoa danh: "Thi không ăn ớt thế mà cay". Sau đó, Tú Xương còn vác lều chõng thi tiếp bốn khoa nữa: Khoa Đinh Dậu 1897, khoa Canh Tí 1900, Khoa Quý Mão (1903) và khoa Bính Ngọ 1906. Nguyễn Tuân nói: "Thế rồi Tú Xương mất vào đầu năm sau (1907).
4p lansizhui 09-03-2020 27 4 Download
-
Trong các sáng tac của Nguyễn Tuân, các nhân vật thường được miêu tả, nhìn nhận như một nghệ sĩ . Và tác phẩm “Chữ người tử tù” cũng được xây dựng bằng cách nhìn nhận như vậy. Bên cạnh đó, nhà văn đã khéo léo sáng tạo lên một tình huống truyện vô cùng độc đáo. Đó là cảnh cho chữ trong nhà giam- là phần đặc sắc nhất của thiên truyện này “một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”.
4p lansizhui 09-03-2020 63 4 Download
-
Trong giai đoạn suy tàn của chế độ phong kiến Việt Nam đầu thế kỉ XX, xã hội lâm vào cảnh rối ren chưa từng thấy. Nhiều giá trị tinh thần bị đảo lộn, thay thế vào đó là những cái nhố nhăng của buổi giao thời dở Tây dở ta. Cảnh nước mất nhà tan, xã hội nhiễu nhương ngang trái đã làm cho nhiều cây bút trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 phải suy nghĩ, trăn trở. Bất mãn trước thực trạng ấy, nhà văn Nguyễn Tuân đã đi tìm nguồn an ủi trong vẻ đẹp truyền thống của văn hóa dân tộc.
5p lansizhui 09-03-2020 55 3 Download
-
Trên diễn đàn văn học Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, Thạch Lam chưa được xếp ở vị trí số một nhưng cũng là một tên tuổi rất đáng coi trọng và khẳng định. Thạch Lam tuy có viết truyện dài nhưng sở trường của ông là truyện ngắn bởi tài năng nghệ thuật được bộc lộ một cách trọn vẹn, tài hoa. Nguyễn Tuân nhận xét: "Nói đến Thạch Lam người ta vẫn nhớ đến truyện ngắn nhiều hơn là truyện dài". Đóng góp của Thạch Lam không chỉ ở nghệ thuật mà còn ở phương diện nuôi dưỡng tinh thần.
7p lansizhui 09-03-2020 44 6 Download