Tăng trưởng GDP bình quân người
-
Trong phạm vi bài viết "Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế tới tăng trưởng GDP bình quân đầu người ở Việt Nam", tác giả sử dụng mô hình hồi quy dữ liệu mảng để phân tích tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế đến tăng trưởng và phát triển kinh tế (thông qua chỉ tiêu GDP bình quân đầu người) của Việt Nam giai đoạn 2004-2012. Mời các bạn cùng tham khảo!
14p tuongbachxuyen 05-08-2024 7 3 Download
-
Chất lượng tăng trưởng kinh tế là sự nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, duy trì sự tăng trưởng và sự phát triển theo hướng bền vững của nền kinh tế. Việt Nam hiện nay có tốc độ tăng trưởng kinh tế được đánh giá là cao trong khu vực. Quy mô GDP Việt Nam theo giá hiện hành năm 2022 ước đạt 9.513 triệu tỷ đồng, tương đương 409 tỷ USD; GDP bình quân đầu người năm 2022 theo giá hiện hành ước đạt 95,6 triệu đồng/người, tương đương 4.110 USD, tăng 393 USD so với năm 2021.
4p zizaybay1101 09-05-2024 11 3 Download
-
Mục tiêu của nghiên cứu này là điều tra vai trò đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với phát triển kinh tế thông qua đánh giá mối quan hệ giữa FDI và GDP bình quân đầu người tại VN trong giai đoạn 1986-2020, Qua phân tích thống kê mô tả, ma trận tương quan, và mô hình Véc-tơ hiệu chỉnh sai số (VECM) với dữ liệu chuỗi thời gian, kết quả nghiên cứu cho thấy rằng FDI có mối quan hệ tích cực đáng kể với phát triển kinh tế trong ngắn hạn, nhưng không tìm thấy mối quan hệ trong dài hạn.
7p vispacex 16-11-2023 42 6 Download
-
Nghiên cứu này sử dụng cách tiếp cận phân rã cộng để đánh giá đóng góp của các yếu tố: thay đổi phân bổ lao động giữa các ngành, năng suất lao động của các ngành, và tăng trưởng dân số vào tăng trưởng GDP bình quân người của 206 quốc gia và nhóm quốc gia trên thế giới trong thập niên 2010 - 2019.
15p vischultz 17-10-2023 18 5 Download
-
Mục tiêu của bài nghiên cứu nhằm đánh giá các yếu tố tác động đến mở rộng việc làm của vùng Duyên hải Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố tác động đến mở rộng việc làm bao gồm: (i) Cơ cấu giá trị ngành công nghiệp của tỉnh, thành phố trong tổng giá trị ngành công nghiệp cả nước; (ii) Tốc độ tăng trưởng GDP; (iii) Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh; (iv) Số tàu đánh bắt hải sản xa bờ; (v) Thu nhập bình quân hàng năm của người lao động trong doanh nghiệp; (vi) Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông.
9p vicolinzheng 13-12-2021 22 1 Download
-
Bài viết nghiên cứu tác động của hội nhập tài chính đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1995-2014. Nghiên cứu lựa chọn biến đầu tư trực tiếp nước ngoài/GDP để đại diện cho hội nhập tài chính và GDP bình quân đầu người cho tăng trưởng kinh tế. Ngoài ra, độ mở thương mại, đầu tư trong nền kinh tế/GDP tín dụng cho khu vực tư nhân cũng được đưa vào mô hình nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo!
10p viuchinaga2711 21-10-2021 37 2 Download
-
Nghiên cứu xác nhận sự hiện diện của đường cong Kuznets trong mối liên hệ tăng trưởng kinh tế - chất lượng môi trường tại các quốc gia này và ngưỡng GDP bình quân đầu người cho mối quan hệ trên ghi nhận ở mức 31.920 USD.
17p vivacation2711 18-10-2021 18 1 Download
-
Bài viết phân tích tác động của chi đầu tư trang thiết bị y tế và chi tiêu chăm sóc sức khỏe đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2017. Kết quả mô hình cho thấy chi đầu tư trang thiết bị y tế và chi tiêu chăm sóc sức khỏe bình quân đầu người có tác động tích cực đến GDP. Tuy nhiên, chỉ có chi tiêu chăm sóc sức khỏe bình quân đầu người có ý nghĩa thống kê.
5p vining2711 09-08-2021 38 3 Download
-
Mục tiêu chính của nghiên cứu nhằm tìm hiểu chiều sâu tài chính tại các quốc gia đang phát triển Châu Á thực sự có ảnh hưởng hay tác động như thế nào đến tăng trưởng kinh tế. Để kiểm định các giả thiết liên quan đến mục tiêu nghiên cứu, tác giả sử dụng biến tăng trưởng GDP thực bình quân đầu người trong mối quan hệ lần lượt với các biến tỷ lệ tiền mở rộng M2 trên GDP, tỷ lệ tiền M2 trừ tiền M1 trên GDP, tỷ lệ tín dụng nội địa phân bổ tới khu vực tư nhân.
77p thiennhaikhach06 29-07-2021 15 3 Download
-
Bài viết tìm hiểu mô hình tăng trưởng kinh tế; khung khổ và điều hành các chính sách vĩ mô (bao gồm chính sách tiền tệ và tỷ giá, chính sách tài khóa và quản lý nợ công); vấn đề biến đổi khí hậu và môi trường ngày càng trở nên nghiêm trọng và có ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế...
26p kethamoi12 13-05-2021 19 2 Download
-
Để duy trì bền vững thứ hạng cạnh tranh của Việt Nam, nhân tố năng lực sản xuất, dù chỉ số này đã được nâng cao nhưng mức tăng trưởng vẫn chưa phát huy hết khả năng cũng như đáp ứng mong muốn của các nhà quản lý. Chính vì thế, trong thời gian tới, năng lực sản xuất không cải thiện nhanh chóng hơn thì thứ hạng cạnh tranh của Việt Nam sẽ tự “rơi” xuống mức thấp.
5p vivientiane2711 01-07-2020 48 0 Download
-
Mục tiêu hàng đầu của nâng cao năng suất là nâng cao chất lượng cuộc sống của con người; và kết quả của nâng cao năng suất là giúp nâng cao chất lượng tăng trưởng, nâng cao khả năng cạnh tranh của các tổ chức, doanh nghiệp và cả nền kinh tế. Mô hình tăng trưởng dựa vào tăng năng suất lao động được nghiên cứu bởi Tổ chức Năng suất châu Á (APO) và trở thành mô hình điển hình cho nhiều quốc gia thành viên nghiên cứu và áp dụng phù hợp với bối cảnh kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam.
6p thayboitinhyeu 01-06-2020 50 3 Download
-
Mục tiêu của bài viết là phân tích, đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) phía Nam nhìn từ góc độ kinh tế.
18p viwashington2711 02-12-2019 64 3 Download
-
Đề tài đánh giá thực nghiệm tác động của chất lượng thể chế (thông qua chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh - PCI) lên đầu tư công với các biến kiểm soát như chi thường xuyên, nguồn thu ngân sách, lực lượng lao động, GDP bình quân đầu người thực, độ mở thương mại, chỉ số giá tiêu dùng, và cơ sở hạ tầng cho 52 tỉnh/thành của Việt Nam trong giai đoạn 2005 – 2014 thông qua phương pháp ước lượng GMM sai phân bảng Arellano-Bond và so sánh tác động này giữa ba khu vực: miền Bắc, miền Trung và miền Nam.
32p thithizone3 30-07-2019 66 10 Download
-
Đồng Nai nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, kết nối với ba vùng Đông Nam bộ, Nam Trung bộ và Tây Nguyên, gần TP.HCM, do đó có nhiều lợi thế, để chuyển đổi nhanh mô hình tăng trưởng kinh tế từ chiếu rộng sang chiều sâu. Đồng Nai, từ kinh tế lệ thuộc nông nghiệp truyền thống, đã vươn lên trở thành tỉnh có GDP bình quân đầu người cao do với cả nước, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt 12,8%/năm.
5p vihitachi2711 03-05-2019 73 7 Download
-
Mục tiêu tổng quát của đề tài là phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế vĩ mô là giá trị xuất khẩu, tiết kiệm, tổng đầu tư tư nhân trong nước, chi tiêu chính phủ và chỉ số giá tiêu dùng đến tăng trưởng kinh tế mà một biến có thể đo lường là GDP bình quân đầu người.
53p damthilinh21 22-02-2019 161 42 Download
-
Giai đoạn 2000 – 2009, Tỉnh Thái Nguyên có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, tương đối ổn định, GDP bình quân đầu người tăng nhanh, nhưng có sự chênh lệch khá lớn về lãnh thổ và các thành phần kinh tế. Cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu lãnh thổ và thành phần kinh tế đã chuyển dịch theo hướng tích cực, hiện đại, phù hợp với xu thế phát triển của đất nước, nhưng còn chậm và chưa bảo đảm tính hợp lý, chưa tận dụng mọi lợi thế so sánh của tỉnh Thái Nguyên.
6p cumeo2004 02-07-2018 59 2 Download
-
Huyện Phổ Yên là điểm sáng của tỉnh Thái Nguyên về thu hút đầu tư, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tốc độ tăng trưởng GDP đạt 17,5% năm 2008, thu nhập bình quân đầu người đạt 13 - 15 triệu đồng/năm. Tính đầu năm 2009 giá trị sản xuất mà các doanh nghiệp tạo ra là 538,7 tỉ đồng, giải phóng mặt bằng cho phát triển các khu công nghiệp (KCN) hơn 2.000 ha, giải quyết việc làm cho 1.555 lao động.
6p vision1234 30-06-2018 60 3 Download
-
Bài báo phân tích thực trạng phát triển kinh tế và mở rộng không gian đô thị của thành phố Vinh giai đoạn 2000 – 2009 dựa trên các chỉ tiêu: quy mô, tốc độ tăng trưởng GDP, thu nhập bình quân đầu người, cơ cấu kinh tế; phát triển công nghiệp, dịch vụ; sự mở rộng không gian đô thị. Đồng thời cũng làm rõ những tồn tại trong quá trình phát triển và hướng khắc phục.
5p advanger 04-05-2018 67 2 Download
-
Bài viết này nghiên cứu vị thế của Việt Nam trong mối tương quan với các nước ASEAN-4 thông qua phân tích tốc độ tăng trưởng của GDP bình quân đầu người trong giai đoạn 1985-2013, nhằm trả lời câu hỏi liệu Việt Nam đang theo kịp xu thế trên hay bị thụt lùi đằng sau. Hay nói cách khác, bài viết đi sâu nghiên cứu mối quan hệ “tiến - thoái” giữa Việt Nam và các nước ASEAN-4.
8p sieunhansoibac5 18-04-2018 79 4 Download