Thiết kế mạch luận lý tổ hợp
-
Giới thiệu về HDLs và verilog. Mô hình cấu trúc chomạch luận lý tổ hợp Mô phỏng luận lý, kiểm chứng thiết kế và phương pháp luận kiểm tra. Thời gian trễ truyền lan. Mô hình bảng sự thật chomạch luận lý tổ hợp và tuần tự với Verilog.HDLs (Hardware Description Languages) Không là một ngôn ngữ lập trình. Tựa C. Thêm những chức năng mô hình hóa, mô phỏng chức năng. Verilog vs. VHDL. • Các bước thiết kế bằng HDL, Mô tả mạch từ khóa, Biên dịch để kiểm tra cú pháp (syntax), Mô phỏng để kiểm tra chức năng của mạch,...
21p doanhung_dtvtk10 24-03-2013 353 57 Download
-
Bài giảng thiết kế lý luận 1 của bộ môn khoa học và kỹ thuật máy tính cung cấp kiến thức cơ bản và hệ thống chương trình học thiết kế lý luận về máy tính. Mời các bạn tham khảo
41p luongmylm 21-12-2013 162 18 Download
-
Mục tiêu: Biểu thức logic dạng chuẩn SoP, PoS. Đơn giản biểu thức dạng chuẩn SoP. Sử dụng đại số Boolean và bìa Karnaugh để đơn giản biểu thức logic và thiết kế mạch tổ hợp. Mạch tạo parity và mạch kiểm tra parity. Mạch enable/disable. Cácđặc tính cơ bản của IC số.
48p luongmylm 21-12-2013 147 16 Download
-
Mạch tổ hợp không có bộ nhớ. Hầu hết các hệ thống được tạo thành từ mạch tổ hợp và các phần tử nhớ. Phần mạch tổ hợp nhận tín hiệu từ input ngoài và từ output của các phần tử nhớ (memory elements). Output của hệ thống là một hàm chức năng lấy tín hiệu input ngoài và thông tin từ các phần tử nhớ.
45p luongmylm 21-12-2013 108 13 Download
-
Các bước thiết kế ASIC, Các khái niệm cơ bản, sử dụng bìa Karnaugh để thiết kế bằng tay, Dùng Verilog-HDL để thiết kế mạch số bằng mô hình cấu trúc và mô hình hành vi, Dùng những mô hình Verilog khả tổng hợp là cốt lỗi của phương pháp thiết kế tự động,Cácmứctrừutượng Architectural. Quanhệvàora. Logical. Tập hợp các biến và các biểu thức boolean •Physical.
91p doanhung_dtvtk10 24-03-2013 188 38 Download
-
Cấu trúc (Structural)chỉ ra cấu trúc phần cứng thật sự của mạch Mức trừu tượng thấp. •Các cổng cơ bản (ví dụ and, or, not). •Cấu trúc phân cấp thông qua các module. Tương tự lập trình hợp ngữ. •Hành vi (Behavioral)chỉ ra hoạt động của mạch trên các bit Mức trừu tượng cao hơn. •Biểu diễn bằng các biểu thức (ví dụ out = (a & b) | c) •Không phải tất cả các đặc tả hành vi đều tổng hợp được Không sử dụng: + -* / % = ...
61p doanhung_dtvtk10 24-03-2013 142 30 Download
-
On_Set của một hàm Boole là tập hợp các đỉnh hàm eerin mà tại đó khẳng định (đúng) On_Set = {x:x Bn and f(x) = 1} Off của hàm Engin • Off_Set một Boole là tập hợp các đỉnh mà tại đó hàm không khẳng định (sai) ter E Off_Set = {x:x Bn and f(x) = 0} • Don’t_care_Set là tập hợp các đỉnh mà tại đó không quan tâm đến giá trị hàm
64p doanhung_dtvtk10 24-03-2013 108 22 Download
-
Đại số Boole gồm một tập giá trị B = {0, 1} và hai phép toán “+” và “” •Mỗi biến Boole nhận một trong hai giá trị 0 hoặc 1 •Mỗi biến Boole acó phần bù kí hiệu a’ •Một không gian nhiều chiều được bao phủ bởi một tập hợp nbiến Boole được biểu diễn bằng Bn •Mỗi điểm trong không gian Bnđược gọi là đỉnh và được biểu diễn bởi một vector nhị phân nchiều
45p doanhung_dtvtk10 24-03-2013 106 17 Download
-
Môn học nhập môn mạch số nhằm giúp sinh viên hiểu được luận lý số (digital logic) ở mức cổng và mức chuyển mạch (switch level) của các thành phần logic tổ hợp (combinational logic) và logic tuần tự (sequential logic), thiết kế và thực thi các mạch logic tổ hợp và tuần tự, phân tích được các mạch logic số từ đơn giản đến phức tạp, biết sử dụng các công cụ (tools) hỗ trợ trong thiết kế logic số.
35p good_12 30-06-2014 341 70 Download
-
Nội dung trình bày trong chương 5 Mạch tổ hợp: Arithmetic Circuits thuộc bài giảng nhập môn mạch số nhằm trình bày về các nội dung chính: mạch cộng (Carry Ripple (CR) Adder), mạch cộng nhìn trước số nhớ - (Carry LookAhead (CLA) Adder), mạch cộng/ mạch trừ, đơn vị tính toán luận lý (Arithmetic Logic Unit).
34p good_12 30-06-2014 319 50 Download
-
Bài giảng Thiết kế luận lý 1 - Chương 3: Các mạch luận lý tổ hợp thuộc bộ môn Kỹ thuật máy tính. Bài giảng nhằm giúp người học nắm được biểu thức logic dạng chuẩn SoP, PoS; đơn giản biểu thức dạng chuẩn SoP; sử dụng đại số boolean và bìa karnaugh để đơn giản biểu thức logic và thiết kế mạch tổ hợp, mạch tạo parity và mạch kiểm tra parity;...Mời bạn đọc cùng tham khảo.
48p vhungco 21-10-2014 122 14 Download
-
Chương 1 giới thiệu chung về môn học Nhập môn mạch số. Mục tiêu của môn học này nhằm giúp người học hiểu được luận lý số (digital logic) ở mức cổng (gate level) và mức chuyển mạch (switch level) của các thành phần logic tổ hợp (combinational logic) và logic tuần tự (sequential logic), thiết kế và thực thi các mạch logic tổ hợp và tuần tự, phân tích được các mạch logic số từ đơn giản đến phức tạp, biết sử dụng các công cụ (tools) hỗ trợ và các Kit thực hành trong thiết kế logic Số.
46p shiwo_ding3 02-05-2019 55 3 Download
-
Bài giảng Thiết kế mạch số dùng HDL - Chương 4: Thiết kế luận lý với Verilog có nội dung trình bày giới thiệu về HDLs và verilog; mô hình cấu trúc cho mạch luận lý tổ hợp; Mô phỏng luận lý, kiểm chứng thiết kế và phương pháp luận kiểm tra; thời gian trễ truyền lan;... Mời các bạn cùng tham khảo!
39p haoasakura 30-05-2022 52 4 Download
-
Bài giảng Thiết kế mạch số dùng HDL - Chương 6: Tổng hợp mạch luận lý tổ hợp và tuần tự có nội dung trình bày về giới thiệu về quá trình tổng hợp (synthesis); tổng hợp mạch luận lý tổ hợp; tổng hợp mạch luận lý tuần tự; tổng hợp máy trạng thái tường minh (Explicit State Machine); mạch luận lý đồng bộ; mã hóa trạng thái (State Encoding);... Mời các bạn cùng tham khảo!
91p haoasakura 30-05-2022 29 4 Download
-
Bài giảng Thiết kế mạch số dùng HDL - Chương 2: Thiết kế mạch luận lý tổ hợp có nội dung trình bày về luận lý tổ hợp và đại số Boole; qui tắc tối giản đại số Boole; biểu diễn mạch luận lý tổ hợp; đơn giản hóa biểu thức Boole; Glitch và Hazard; các khối cơ bản cho thiết kế luận lý;... Mời các bạn cùng tham khảo!
45p haoasakura 30-05-2022 16 2 Download
-
Bài giảng "Digital system" Chương 3 - Các mạch luận lý tổ hợp, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Biểu diễn chuẩn tắc SoP, PoS; Đơn giản biểu thức dạng SoP; Thiết kế mạch tổ hợp; Mạch tạo và kiểm tra Parity; Mạch Enable/Disable; Các đặc tính cơ bản của IC số. Mời các bạn cùng tham khảo!
62p sanhobien72 22-07-2024 6 2 Download
-
Mạch số có các ngõ ra chỉ phụ thuộc vào giá trị/trạng thái của các ngõ vào ở thời điểm hiện hành được gọi là mạch luận lý tổ hợp (combinational logic circuits) hay gọi tắt là mạch tổ hợp Có thể có nhiều mạch tổ hợp được thiết kế để đáp ứng cùng 1 chức năng đề ra. Các mạch số này được đánh giá (nhằm lựa chọn mạch nào thích hợp hơn) dựa trên nhiều yếu tố khác nhau.
18p ngochoa123 18-07-2010 114 12 Download