intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thơ văn Tú Quỳ

Xem 1-20 trên 799 kết quả Thơ văn Tú Quỳ
  • Xuân Diệu là nhà thơ lớn của Việt Nam, ông đã để lại cho nền thơ ca Việt Nam một kho tàng thơ thấm thía tình yêu cuộc sống. Một trong số những bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Diệu là bài Vội vàng. Bài thơ thể hiện tình yêu nồng nàn của Xuân Diệu đối với cuộc sống tươi đẹp mà nhà thơ tự thấy phải gấp gáp nhận lấy,... Mời quý thầy cô giáo và các em học sinh cùng tham khảo bài viết "Cảm nhận về bài Vội vàng của Xuân Diệu".

    doc8p ngocbich_266 12-03-2014 459 48   Download

  • Xuân Diệu là một nhà thơ lớn của Việt Nam. Ngay từ hồi viết Thi nhân Việt nam, Hoài Thanh đã thấy "Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quýt". Cho nên, đặt cho bài thơ rất đặc trưng của mình cái tựa đề Vội vàng, hẳn đó phải là một cách tự bạch, tự hoạ của Xuân Diệu. Sau đây mời quý bạn đọc tham khảo tài liệu bình giảng bài thơ Vội Vàng của Xuân Diệu cảm nhận rõ hơn về tâm hồn nhà thơ.

    doc10p ngocbich_266 12-03-2014 416 38   Download

  • Đây thôn Vĩ Dạ là bài thơ do thi sĩ Hàn Mặc Tử (1912-1940) sáng tác vào khoảng năm 1938, in lần đầu trong tập Thơ Điên; Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ là bức tranh đẹp về một miền quê đất nước, là tiếng lòng của một con người tha thiết yêu đời. Mời các quý thầy cô cùng các em học sinh cùng tham khảo bài văn "Phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử" để nắm được chủ để chính của bài thơ.

    pdf6p hoamautim12 10-02-2015 1790 316   Download

  • Nếu như bắt rễ được vào trí nhớ trong hình thái toàn vẹn là lẽ sống còn của thơ, thì các bản trường ca quả đã gặp nhiều khó khăn. Dân mình trong một quy mô lớn mà đi tới toàn bích, thật thiên nan vạn nan. Đọc một trường ca nào đó, thường người ta hay nắm cái Tứ lớn, cái Cốt chung, rồi nhớ vài mảng, vài đoạn lẻ hay nhất đây đó, chứ khó nạp vào bộ nhớ tất tật. Nói khác đi, trường ca thường sống bằng cách xé lẻ bàn thân mình.

    doc7p lanzhan 20-01-2020 56 9   Download

  • Tiếng hát đi đày là bài thơ cuối cùng của phần “Xiềng xích trong tập thơ Từ ấy”. Bài thơ được Tố Hữu làm trong một chuyến chuyển nhà lao năm 1942 từ Quy Nhơn lên nhà tù Daklay ở sâu trên miền núi Tây Nguyên. Bài thơ vừa như một bút kí ghi lại bức tranh phong cảnh vừa như một sự thổ lộ trang trải những cảm xúc tâm trạng của người chiến sĩ trên con đường ấy

    doc4p lanzhan 20-01-2020 57 3   Download

  • Nhật kí trong tù là những trang viết chân thành và giàu cảm xúc của Bác kính yêu về những năm tháng “tê tái gông cùm” trong nhà lao Tưởng Giới Thạch. Đọc và học thơ Bác, mỗi chúng ta còn tìm được cho mình biết bao kinh nghiệm sống quý báu mà chính người đã đúc kết được từ bề dày hoạt động cách mạng cho dân, cho nước của mình.

    doc5p lanzhan 20-01-2020 51 6   Download

  • Ngưỡng mộ thần tượng là một nét văn hóa của nhân loại. Ở châu Âu từ rất lâu người ta có loại sách “Gương danh nhân” giới thiệu những người có thành tựu xuất sắc trong lĩnh vực nào đó nhằm thỏa mãn nhu cầu ngưỡng mộ thần tượng của xã hội. Tuổi thơ tôi đã từng sống trong những vần thơ tuyệt đẹp trong bài “Lượm” và thầm mong được trở thành người như anh. Thế nhưng gần đây dư luận lại nổi lên vấn đề mê muội thần tượng khi nhiều bạn trẻ sẵn sàng quỳ gối, hôn ghế, khóc lóc, van xin,… để có thể mua vé xem thần tượng biểu diễn hoặc chạm vào thần tượng.

    doc4p lanzhan 20-01-2020 83 6   Download

  • Đoạn hai là đoạn "chép tội giặc" ("Đã có đất này chép tội"). Chép tội chúng nó vào lòng mình, vào lòng mỗi người Kinh Bắc, vào lòng mỗi người Việt Nam. Lời chép tội vì thế tuôn trào như những đợt sóng tình cảm, đợt này tiếp đợt khác, chất chứa biết bao yêu thương, tiếc nhớ, xót xa, căm giận. Mỗi đợt sóng dội lên biết bao thương nhớ, lên những gì đáng yêu, đáng quý nhất của quê hương để càng đau đớn xót xa khi biết rằng giặc đã tàn phá tất cả rồi: "Bây giờ tan tác về đâu", "Bây giờ đi đâu về đâu"...

    doc3p lanzhan 20-01-2020 24 5   Download

  • “Con sông Đuống rõ ràng là một nhân vật - vì nó là một nhân vật nó mới có thể nằm nghiêng được. Cái thế nằm nghiêng nghiêng ấy không phải do tôi nghĩ ra, cũng là tự nhiên khi cảm xúc trào ra, cứ thế tôi viết” (Hoàng Cầm). Đó không chỉ là dòng Thiên Đức có thật mà còn là con sông tượng trưng, là ranh giới hiện hữu cho sự ngăn cách giữa bên này và bên kia, giữa tự do và mất tự do, giữa hiện thực và khát vọng.

    doc5p lanzhan 20-01-2020 60 4   Download

  • Thi đề Đất nước là một cảm hứng chủ đạo của nền văn học Việt Nam qua các thời đại. Đặc biệt trong văn học cách mạng, cảm hứng ấy lại càng sục sôi, cuốn hút người thi sĩ. “Đất nước” trở thành tiếng gọi thiêng liêng, cao quý nhất đốì với mỗi con người khi vận mệnh dân tộc được đặt lên hàng đầu. Với “Đất nước”, Nguyễn Đình Thi đã xây dựng được một tứ thơ độc đáo, cái nhìn đất nước được cảm nhận trong cái nhìn về mùa thu dân tộc. Trong phần đầu của bài thơ, mùa thu đất nước được tái hiện qua một lăng kính cảm xúc đầy xúc động, thiết tha của tác giả.

    doc4p lanzhan 20-01-2020 62 2   Download

  • Bài thơ thực chất là lời khẳng định về một tuyên ngôn sống giản đơn và ý nghĩa. Những cụm từ như “vá trời lấp bể”, “đắp lũy xây thành” được phóng đại hóa để chỉ những công việc to lớn và mang tầm vóc, quy mô vĩ đại, hoành tráng. Còn “chiếc lá” chỉ là một thực thể bé nhỏ, bình thường như hàng ngàn, hàng vạn chiếc lá khác trên thế gian này. Vì thế, chiếc lá không thể làm những việc lớn lao như trên được. Lá chỉ cần thực hiện trách nhiệm của nó, đó là “xanh”.

    doc3p lanzhan 20-01-2020 130 4   Download

  • Ngay từ khi còn thơ bé ta vẫn thường nghe mọi người nhắc nhở rằng: "Thời gian là vàng là bạc" và chẳng ai mua được thời gian cả, nó cứ trôi đi một cách vô tình, mà chưa một lần dừng lại vì ai bao giờ. Tôi tự hỏi trong cuộc sống này liệu có được bao nhiêu người ý thức được giá trị của thời gian, nhận ra quy luật của thời gian giống như nhà thơ Xuân Diệu đã từng. Hay là người ta chỉ biết phung phí thời gian vào những trò vô bổ, lãng phí thanh xuân để rồi khi tuổi đã xế chiều lại than thở trách móc lúc tuổi trẻ dại khờ.

    doc3p lanzhan 20-01-2020 35 2   Download

  • Từ thuở thơ Đường thơ Tống, từ thuở Nguyễn Du rồi Thế Lữ, Xuân Diệu và đến chúng ta ngày nay..., tình yêu vẫn là cái gì khiến người ta đam mê, khao khát. Xuân Quỳnh - nhà thơ của nỗi niềm yêu thương với bài Sóng đã thể hiện được nhiều cung bậc tình yêu. Bài thơ của Xuân Quỳnh cháy lên tình yêu nồng nàn của tuổi trẻ và khát vọng của con người đến với tình yêu. Tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh không còn dừng lại ở tình yêu buổi đầu giản đơn, hò hẹn non nớt, ngọt ngào mà là tình yêu hạnh phúc gắn với cuộc sống chung.

    doc6p lanzhan 20-01-2020 51 3   Download

  • Tú Xương sinh năm 1870, đến năm 15 tuổi đã bắt đầu đi thi. Khoa Ất Dậu 1885, không đỗ. Khoa Mậu Tí 1888, khoa Tân Mão 1891 đều hỏng. Khoa Giáp Ngọ 1894, chỉ đỗ tú tài, năm đó ông mới 24 tuổi và từ đó đã chính thức thành danh là Tú Xương. Ông có câu thơ nói về mùi vị chuyện khoa danh: "Thi không ăn ớt thế mà cay". Sau đó, Tú Xương còn vác lều chõng thi tiếp bốn khoa nữa: Khoa Đinh Dậu 1897, khoa Canh Tí 1900, Khoa Quý Mão (1903) và khoa Bính Ngọ 1906. Nguyễn Tuân nói: "Thế rồi Tú Xương mất vào đầu năm sau (1907).

    doc4p lansizhui 09-03-2020 27 4   Download

  • Bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" là một bức tranh tuyệt đẹp về cảnh vật, thiên nhiên xứ Huế mộng mơ. Bức tranh ấy neo đậu trong lòng nhà thơ và neo lại trong lòng người đọc nhiều dư âm. "Đây thôn Vĩ Dạ" là bài thơ được ghi sau một bức ảnh được gửi từ người con gái xứ Huế. Khi ấy Hàn Mạc Tử đang ở Quy Nhơn dưỡng bệnh. Nỗi nhớ mong, hoài niệm về con người và thiên nhiên xứ Huế, Hàn Mặc Tử đã viết bài thơ tuyệt đẹp này.

    doc3p lansizhui 09-03-2020 81 2   Download

  • Thực ra, lịch sử văn học trung đại Việt Nam vẫn có quy luật này: hai bộ phận văn học dân gian và văn học viết tồn tại và phát triển song song trong suốt trường kì lịch sử vẫn luôn luôn có tác động qua lại. Khi những tinh hoa của hai bộ phận này kết tụ lại ở những cá tính sáng tạo nào đó, trong những điều kiện lịch sử nhất định, thì đất nước lại được thấy sự xuất hiện của những thiên tài văn học với những áng thơ văn bất hủ. Ấy là những trường hợp Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương,...

    doc7p lansizhui 09-03-2020 75 6   Download

  • “Thượng kinh kí sự” thể hiện nhân cách cao đẹp của một danh y: coi trọng việc cứu người, coi thường danh lợi, ưa cuộc sống thanh nhàn. Cảnh, việc, người được tác giả nói đến. trong tập kí sự mang giá trị tư liệu lịch sử đáng quý. Một cách viết nhẹ nhàng, lôi cuốn, nhiều trang đầy chất thơ. “Thượng kinh kí sự” là một tác phẩm văn xuôi chữ Hán rất đặc sắc và độc đáo của văn học trung đại Việt Nam.

    doc2p lansizhui 09-03-2020 51 5   Download

  • Huỳnh Thúc Kháng là một nhà thơ yêu nước. Cụ đã để lại nhiều thơ chữ Nôm và chữ Hán. Năm 1908, trước lúc chia tay các chiến hữu trong tù, bị đày ra Côn Đảo, Cụ viết bài thơ "Bài ca lưu biệt". Bài thơ được viết theo thể hát nói, có một số câu thơ chữ Hán tạo nên phong cách trang trọng hào hùng. Trong bài thơ “bài ca lưu biệt”, hai câu đầu song hành, đối xứng nêu lên một nhận xét về quy luật của tự nhiên và cuộc đời.

    doc3p lansizhui 09-03-2020 35 3   Download

  • Mục đích của đề tài giúp học sinh tiếp cận tác phẩm, nhìn nhận đánh giá tác phẩm ở nhiều góc độ khác nhau, để các em hiểu sâu tác phẩm hơn. Vì vậy tôi đã vận dụng kinh nghiệm của mình vào dạy lớp 9 trường THCS Thuận Quý năm học 2013-2014.

    doc19p phongtitriet999 07-05-2020 47 3   Download

  • Mục tiêu của đề tài là Để giúp các em vẽ tốt được phân môn vẽ tranh thì người giáo viên luôn phải tạo cho các em những kĩ năng vẽ hình phù hợp vào khung tranh, sắp xếp hình trong tranh hợp lí, nổi bật về nội dung đề tài, tạo nét vẽ tự nhiên; ngộ ngĩnh; ngây thơ; trong sáng; biết thể hiện và chiêm ngưỡng cái đẹp, càng ngày càng yêu quý môn học, thể hiện bài vẽ theo cảm nhận và sự sáng tạo riêng.

    doc24p phongtitriet999 07-05-2020 67 5   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2