intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuốc kháng sinh nhóm penicillin

Xem 1-20 trên 29 kết quả Thuốc kháng sinh nhóm penicillin
  • Bài giảng Thuốc kháng sinh được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học viên mô tả được các nhóm thuốc kháng sinh; kể tên, chỉ định, chống chỉ định các nhóm thuốc kháng sinh; hướng dẫn sử dụng các nhóm thuốc kháng sinh;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

    pdf30p duonghoanglacnhi 07-11-2022 25 5   Download

  • Bài giảng "Hóa dược: Thuốc kháng sinh và thuốc kháng khuẩn" trình bày các nội dung kiến thức sau đây: lịch sử ra đời kháng sinh; nguồn gốc của kháng sinh; phân loại kháng sinh; nhóm kháng sinh penicillin; nhóm kháng sinh cephalosprin;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.

    pdf73p phuong3129 07-06-2023 17 6   Download

  • 15 năm trước, một chủng vi khuẩn gây nhiễm trùng da dễ dàng bị kháng sinh “cũ kỹ” penicillin quật ngã. Nhưng giờ đây, các bác sĩ phải cầu viện đến một nhóm các thuốc kháng sinh thế hệ mới nhất mới diệt được nó. Lạm dụng kháng sinh đã tạo ra những vi khuẩn kháng thuốc và những đứa trẻ kháng thuốc ở Trung Quốc. Khi bé gái một tháng tuổi của Yu Liya bị chẩn đoán viêm phổi, cô miễn cưỡng đồng ý khi bác sĩ đề nghị cho bé dùng kháng sinh thế hệ ba cephalosporin....

    pdf3p bibocumi29 25-01-2013 95 3   Download

  • Thuốc kháng sinh là tất cả các hợp chất tự nhiên, bán tổng hợp hay tổng hợp có tác dụng kháng khuẩn. Thuốc kháng sinh có vai trò rất quan trọng trong điều trị các bệnh do nhiễm khuẩn gây ra như bệnh lao, thương hàn, dịch tả... và được chia thành nhiều nhóm thuốc khác nhau: - Nhóm beta-lactamin (penicillin, ampicillin, amoxicillin, cephalosporin...). - Nhóm macrolid (erythromycin, clarithromycin, roxithromycin...). - Nhóm teracyclin (doxycylin, minocyclin…). - Nhóm phenicol (chloramphenicol, thiamphenicol). - Nhóm aminoglycosid (streptomycin, kanamycin...).

    pdf4p kinhdo0908 16-10-2012 247 43   Download

  • Lạm dụng, dùng bừa bãi kháng sinh không chỉ làm gia tăng đề kháng kháng sinh, mà còn làm gia tăng độc lực của kháng sinh. Vì sao kháng sinh tăng độc lực khi kháng kháng sinh? Vi khuẩn có thể đề kháng kháng sinh bằng nhiều cơ chế khác nhau. - Thứ nhất, chúng có thể tự sản xuất ra các enzym phá hủy cấu trúc và làm mất tác dụng của kháng sinh. Thí dụ, chúng tiết ra enzym có tên beta-lactamase phá hủy các thuốc thuộc nhóm penicillin và hiện nay vi khuẩn tiết ra NDM-1 đang...

    pdf4p nkt_bibo31 06-01-2012 71 8   Download

  • THÀNH PHẦN Céfazoline dạng muối Na, tính theo céfazoline (Na) DƯỢC LỰC Céfazoline là kháng sinh diệt khuẩn thuộc họ bêta-lactamine, nhóm céphalosporine. PHỔ KHÁNG KHUẨN - Các loài thường nhạy cảm (CMI = 32 mg/l) : Staphylococcus kháng méticilline, Streptococcus pneumoniae kháng hoặc kém nhạy cảm với pénicilline, Enterocoques, Listeria

    pdf7p abcdef_53 23-11-2011 57 6   Download

  • Amoxicilline trihydrate tính theo amoxicilline (Saccharose) (Na) DƯỢC LỰC cho 1 muỗng lường 250 mg (2,15 g) (5,7 mg)Amoxicilline là kháng sinh diệt khuẩn có phổ kháng khuẩn rộng họ bêtalactamine, nhóm pénicilline A. PHỔ KHÁNG KHUẨN Các vi khuẩn nhạy cảm thường xuyên (CMI

    pdf7p abcdef_53 23-11-2011 55 5   Download

  • THÀNH PHẦN cho 100 ml Gentamicine sulfate tính theo gentamicine (Benzalkonium chlorure) DƯỢC LỰC Gentamicine sulfate là kháng sinh tan trong nước thuộc nhóm aminoside, nói chung có hoạt tính trên nhiều loại vi khuẩn gây bệnh Gram dương và Gram âm. Vi khuẩn Gram dương nhạy cảm với gentamicine bao gồm các Staphylococcus coagulase dương tính và coagulase âm tính trong đó có những dòng được xem là kháng với pénicilline ; Streptococcus nhóm A tán huyết bêta và không tán huyết ; và Diplococcus pneumoniae. Các vi khuẩn Gram âm nhạy cảm với gentamicine bao...

    pdf3p abcdef_53 23-11-2011 67 5   Download

  • DƯỢC LỰC Bristopen là kháng sinh diệt khuẩn họ bêta-lactamine, nhóm pénicilline M bán tổng hợp đề kháng với pénicillinase. PHỔ KHÁNG KHUẨN Các vi khuẩn nhạy cảm thường xuyên : Staphylocoque nhạy cảm với méticilline, Streptocoque. Các vi khuẩn nhạy cảm không thường xuyên : Streptococcus pneumoniae. Các vi khuẩn đề kháng : Staphylocoque đề kháng méticilline. DƯỢC ĐỘNG HỌC Hấp thu : - Oxacilline có thể được dùng bằng đường uống hoặc...

    pdf9p abcdef_51 18-11-2011 56 2   Download

  • Là nhóm kháng sinh đầu tiên được phát hiện ra. Ban đầu penicillin được chiết xuất từ nấm penicillin. Bây giờ penicillin được tổng hợp nhiều từ một số loại hóa chất khác. Các dòng penicillin gồm có :

    doc3p gknowsc 17-09-2011 263 38   Download

  • Kỷ nguyên thuốc kháng sinh bắt đầu từ 1929, khi Alexander Fleming, bác sỹ người Anh, tình cờ phát hiện thấy các sợi nấm Penicillium notatum tạo ra vùng vô khuẩn trong đĩa môi trường nuôi cấy tụ cầu vàng. Ông cho rằng nấm Penicillium có chứa chất diệt vi khuẩn và gọi chất đó là penicillin. Năm 1938, nhóm nghiên cứu Florey và Chain (Mỹ) đã sản xuất thành công penicillin G và đưa vào điều trị. Theo hướng nghiên cứu của Fleming và Florey-Chain các nhà nghiên cứu tiếp sau đã tìm ra và đưa vào sử...

    pdf6p truongthiuyen15 16-07-2011 165 17   Download

  • Hình thể: Bột màu trắng. Mùi đặc trưng penicillin. Bảng 9-penicillin/dh 2. Dạng acid (nhóm -COOH tự do): - Tạo muối Na, K tan trong nước; dùng pha tiêm; - Tạo với các base hữu cơ (procain, benzathin...) sản phẩm không tan/nước: Dùng hỗn dịch tiêm IM, giải phóng chậm hoạt chất. Chú ý: Các thuốc tính base sẽ kết tủa với penicillin. - Tạo ester với alcol: Giải phóng chậm hoạt chất. 3. Hấp thụ UV: Penicillin MAX (nm) Dung môi Penicillin G 264 nước Penicillin V 268 nước Ampicillin 257 NaOH 0,1M Amoxicillin 291 KOH 0,1M ....................... ...

    pdf18p truongthiuyen15 16-07-2011 1001 67   Download

  • Các cephalosporin và penicillin đại diện cho hầu hết kháng sinh nhóm betalactam. Các penicillin nói chung đặc trưng bởi một vòng 5 cạnh gắn với vòng beta-lactam, trong khi cephalosporin chứa một vòng 6 cạnh (các cephamycin như cephoxitin, cephotetan và cefmetazol; các kháng sinh nhóm beta-lactam khác như aztreonam và imipenem) sẽ được thảo luận kỹ hơn trong phần "Các beta-lactam khác" Lịch sử: Vào những nǎm 1970, cephalosporin thường dùng gồm cephalexin dạng uống và 2 thuốc dùng ngoài đường uống là cephaloridine và cephalothin. Cephazolin có vào nǎm 1973.

    pdf9p cachuadam 27-05-2011 214 34   Download

  • Bristopen là kháng sinh diệt khuẩn họ bêta-lactamine, nhóm pénicilline M bán tổng hợp đề kháng với pénicillinase. PHỔ KHÁNG KHUẨN Các vi khuẩn nhạy cảm thường xuyên : Staphylocoque nhạy cảm với méticilline, Streptocoque. Các vi khuẩn nhạy cảm không thường xuyên : Streptococcus pneumoniae. Các vi khuẩn đề kháng : Staphylocoque đề kháng méticilline.

    pdf7p dududam 20-05-2011 80 6   Download

  • Tên chung quốc tế: Phenoxymethyl penicillin. Mã ATC: J01C E02. Loại thuốc: Kháng sinh nhóm beta - lactam. Dạng thuốc và hàm lượng Viên nén 125 mg, 250 mg, 500 mg có chứa penicilin V kali (tức phenoxymethyl penicilin kali) tương đương với 200.000, 400.000, 800.000 đơn vị penicilin V. Có loại viên nén chứa 1.000.000 đơn vị. Các tá dược thường gặp như natri carboxymethyl cellulose, magnesi stearat và acid stearic, lactose, tinh bột. Bột 125 mg, 250 mg để pha thành dung dịch uống có chứa penicilin V kali tương đương với 200 000 đơn vị hoặc 400.000...

    pdf8p daudam 16-05-2011 111 11   Download

  • Kháng sinh là một nhóm thuốc được sử dụng trước hết để chữa những bệnh do vi khuẩn gây ra. Thuốc có tác dụng diệt trực tiếp vi khuẩn hoặc làm chậm lại sự phát triển của vi khuẩn để tạo điều kiện cho hệ miễn dịch của cơ thể người giải quyết tình trạng nhiễm khuẩn. Tuy nhiên, việc lạm dụng kháng sinh đang đẩy nhiều bệnh nhân nhiễm khuẩn đến tình trạng vô phương cứu chữa vì không đáp ứng kháng sinh đặc hiệu. Kháng sinh được phân làm nhiều nhóm như nhóm penicillin, cephalosporin, tetracyclin, quinolon....

    pdf5p sinhtodau111 16-04-2011 105 7   Download

  • Đối với thuốc nói chung, để dễ dàng tham khảo, nghiên cứu và nhất là ứng dụng trong điều trị, người ta phân thành các nhóm thuốc. Lấy ví dụ thuốc kháng sinh, hiện nay có rất nhiều kháng sinh được dùng trong điều trị. Dựa vào cấu trúc hóa học có phần giống nhau hoặc dựa vào cùng một cơ chế tác động (tức tiêu diệt hoặc ức chế sự phát triển vi khuẩn theo cách nào đó), người ta phân thành các nhóm kháng sinh. Các nhóm này có tên chung, thí dụ nhóm penicillin, nhóm cephalosporin,...

    pdf5p sinhtodau111 16-04-2011 134 15   Download

  • Tên gốc: Probenecid Tên thương mại: BENEMID Nhóm thuốc và cơ chế: Probenecid tác dụng trên ống thận và làm tǎng thải trừ acid uric qua nước tiểu, nhờ đó làm giảm nồng độ acid urric huyết. Thuốc có ích trong điều trị bệnh nhân bị cường acid uric huyết gây ra cơn viêm khớp gút. Probenecid cũng ức chế thải trừ penicillin và các kháng sinh cùng họ qua đường nước tiểu, do đó duy trì nồng độ kháng sinh cao trong máu. Đây là thuốc bổ trợ dùng tǎng cường hiệu quả của kháng sinh nhóm penicillin trong điều trị...

    pdf6p decogel_decogel 16-11-2010 119 7   Download

  • Tên gốc: Loracarbef Tên thương mại: LORABID Nhóm thuốc và cơ chế: Loracarbef là một kháng sinh tổng hợp thuộc nhóm cephalosporin, tương tự về mặt hóa học với penicillin. Thuốc có tác dụng chống nhiều loại vi khuẩn như Staphylococcus aureus, Streptococcus pneumoniae, Streptococcus pyogenes, Haemophilus influenzae, E. coli và nhiều loại khác. Kê đơn: có Dạng dùng: Viên nang 200mg. Dịch treo: 100mg/thìa cà phê 5ml, 200mg/thìa cà phê 5ml.

    pdf5p decogel_decogel 16-11-2010 120 9   Download

  • Tên gốc: Cephalexin Tên thương mại: KEFLEX, KEFTABS Nhóm thuốc: Cephalexin là một kháng sinh cephalosporin bán tổng hợp, tương tự về mặt hóa học với penicillin. Thuốc có tác dụng chống nhiều loại vi sinh vật gây bệnh như Staphyloccoccus aureus, Streptococcus pneumoniae, Haemophilus influenzae, E. coli và nhiều vi khuẩn khác. Kê đơn: Có Dạng dùng: Viên nén 250mg, 500mg, 1g. Viên nang 250mg, 500mg. Dịch treo: 125mg/ thìa cà phê 5 ml, 250mg/thìa cà phê 5ml. Bảo quản: Viên nén và viên nang nên bảo quản ở nhiệt độ phòng trong bao bì kín. Dịch treo uống nên để tủ lạnh trong...

    pdf5p decogel_decogel 15-11-2010 157 6   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2