intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tín ngưỡng thờ đá

Xem 1-20 trên 36 kết quả Tín ngưỡng thờ đá
  • Từ xa xưa đến nay, việc thờ tự cúng bái hay đi lễ chùa vào ngày lễ tết, ngày rằm đã trở thành một phong tục không thể thiếu trong văn hóa tín ngưỡng của người Việt. Đó vốn là những giá trị tinh thần truyền thống tốt đẹp và đặc sắc của dân tộc cần được lưu giữ và trân trọng. Thế nhưng, cho đến ngày hôm nay, những nét văn hóa tín ngưỡng tốt đẹp ấy dần bị bóp méo, làm sai lệch, xấu xí bởi một bộ phận những con người thiếu hiểu biết, mê tín quá đà, điều này ta có thể thấy rõ ràng thông qua các lễ hội chùa chiền hằng năm, nơi tụ tập nhiều du khách từ thập phương đổ về cúng bái, vãn cảnh.

    doc3p lansizhui 09-03-2020 49 3   Download

  • Truyền thuyết về bài thơ "Nam quốc sơn hà" đã từ lâu trở thành một phần không thể thiếu trong kho tàng văn học Việt Nam, gắn liền với lòng yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc. Mặc dù thường được gán cho Lý Thường Kiệt, một vị tướng lừng danh, nhưng có những quan điểm cho rằng bài thơ này có nguồn gốc vô danh, phản ánh tâm tư của nhiều thế hệ người Việt. Bài viết này sẽ khám phá những khía cạnh khác nhau của truyền thuyết này, phân tích tính chất lịch sử và văn hóa của bài thơ, cũng như vai trò của nó trong việc khơi dậy tinh thần yêu nước.

    pdf11p nienniennhuy88 31-12-2024 1 0   Download

  • Hình tượng Quan Công, một nhân vật nổi tiếng trong văn hóa Trung Hoa, đã trở thành biểu tượng sâu sắc trong tín ngưỡng và nghệ thuật ở Việt Nam. Được tôn thờ như một vị thánh bảo vệ công lý và trật tự xã hội, Quan Công không chỉ xuất hiện trong các đền chùa mà còn tràn ngập trong các tác phẩm nghệ thuật truyền thống. Bài viết này sẽ khám phá vai trò của hình tượng Quan Công trong tín ngưỡng dân gian và nghệ thuật Việt Nam, từ những nghi lễ thờ cúng đến các tác phẩm điêu khắc và tranh vẽ.

    pdf8p nienniennhuy88 31-12-2024 1 1   Download

  • Tục thờ đá trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam là một phong tục độc đáo, thể hiện sự tôn kính của người dân đối với các yếu tố thiên nhiên. Những hòn đá được thờ cúng không chỉ mang ý nghĩa tâm linh mà còn tượng trưng cho sức mạnh, sự bền vững và bảo vệ. Qua các nghi lễ và phong tục thờ cúng, tục thờ đá đã gắn liền với đời sống sinh hoạt và văn hóa của nhiều cộng đồng, phản ánh mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên.

    pdf13p nienniennhuy88 31-12-2024 2 1   Download

  • Hình tượng Di Lặc, vị Bồ Tát biểu trưng cho sự vui vẻ, hạnh phúc và thịnh vượng, đã trở thành một biểu tượng quan trọng trong tôn giáo và tín ngưỡng của người Việt. Trong văn hóa Việt Nam, Di Lặc không chỉ được tôn sùng trong các nghi lễ tâm linh mà còn hiện diện trong nghệ thuật tạo hình với nhiều hình thức phong phú, từ tượng thờ đến tranh vẽ. Sự xuất hiện của hình tượng này phản ánh khát vọng về một cuộc sống an lành và hạnh phúc của người dân.

    pdf6p nienniennhuy88 31-12-2024 2 1   Download

  • Đền Gióng, một trong những di tích lịch sử văn hóa nổi bật của Việt Nam, không chỉ là nơi thờ phụng Thánh Gióng mà còn là biểu tượng cho lòng tự hào dân tộc. Với kiến trúc độc đáo và những lớp văn hóa phong phú, đền Gióng phản ánh sự kết hợp hài hòa giữa nghệ thuật dân gian và tín ngưỡng truyền thống. Những chi tiết trang trí tinh xảo cùng các hình thức mĩ thuật đa dạng tại đây thể hiện sự sáng tạo và tay nghề cao của các nghệ nhân xưa.

    pdf7p nienniennhuy88 31-12-2024 3 1   Download

  • Mục tiêu nghiên cứu của luận văn "Hệ thống cảnh báo bất thường cho cầu dây văng" nhằm xác định tình trạng bất thường bằng cách sử dụng các ngưỡng cảnh báo cho phép đối với tốc độ gió, lực căng cáp, độ nghiêng, độ dao động dầm, dao động cáp qua đó so sánh đối chiếu với giá trị đã được xử lý từ dữ liệu thô để hiển thị thông tin cảnh báo.

    pdf66p trankora03 05-08-2023 20 8   Download

  • Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Truyện dân gian về cọp ở Nam bộ được thực hiện với mục tiêu nhằm tập hợp những truyện dân gian về cọp ở Nam Bộ một cách có hệ thống; thấy được thực tế lịch sử của thời mở đất, từ đó, hiểu thêm về vùng đất mà mình đã sinh ra và lớn lên. Hiểu thêm về cuộc sống của con người thời khai hoang lập ấp, bước đầu thấy được đặc điểm của tín ngưỡng thờ cọp trong văn hóa dân gian nói chung và Nam Bộ nói riêng.

    pdf85p tieusoha 06-06-2023 15 10   Download

  • Luận án đã tập trung khảo sát sự hình thành, phát triển các cơ sở thờ tự Nguyễn Trung Trực, những biến đổi và nguyên nhân biến đổi tín ngưỡng thờ Nguyễn Trung Trực ở Nam Bộ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

    pdf266p guitaracoustic05 15-12-2021 51 13   Download

  • Nội dung luận văn vận dụng linh hoạt một số phương pháp nghiên cứu Văn hóa học tiêu biểu như: điền dã dân tộc học, phỏng vấn sâu, tham dự, phân tích tổng hợp tài liệu tín ngưỡng Quan Thánh Đế Quân trong cộng đồng người Hoa tỉnh Trà Vinh để nghiên cứu. Trong đó, chúng tôi chọn cơ sở thờ tự miếu Quan Đế tiêu biểu nhất có lịch sử lâu đời (Phước Minh Cung) để khảo sát, tìm hiểu nghiên cứu trường hợp. Bố cục kết cấu gồm có ba chương.

    pdf42p phamtutai123 31-05-2021 52 5   Download

  • Mục đích của việc nghiên cứu của luận văn là tìm hiểu về truyền thống văn hóa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt và đặc biệt vấn đề thờ kính tổ tiên của người Công Giáo Á Đông trong đó có Việt Nam đã xảy ra những cuộc tranh luận về thờ cúng tổ tiên của người bản địa giữa các nhà truyền giáo với nhau, giữa chính quyền với giáo quyền, giữa Tòa Thánh với địa phương.

    pdf115p kequaidan5 04-06-2020 179 19   Download

  • Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm phát huy truyền thống đoàn kết Chăm - Việt trong quá trình xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc và những tinh hoa văn hóa truyền thống để phát triển đất nước đa dạng và bền vững hiện nay.

    pdf20p truongtien_06 31-03-2018 35 4   Download

  • Tài liệu "Môtíp đá thiêng/hóa đá và tín ngưỡng thờ đá trong truyện kể dân gian Nam Đảo" khảo sát môtíp đá thiêng /hóa đá cùng với những biến thể/dạng thức phong phú của nó như: Thần núi, đá thiêng, bụt mọc, tinh đá, sinh đẻ thần kỳ từ đá, đá hình người,… trong truyện cổ các tộc người Nam Đảo ở Việt Nam có so sánh với truyện cổ của tộc người Việt là tộc người chủ thể. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

     

    pdf12p tsmttc_003 05-06-2015 110 11   Download

  • Đến với bộ sưu tập giáo án Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo là các bạn đã có thêm nguồn tư liệu hỗ trợ cho việc soạn thảo giáo án và giảng dạy tốt hơn. Mong muốn giúp cho học sinh tiếp thu nhanh các kiến thức về tôn giáo, tín ngưỡng trên đất nước Việt Nam thì đây sẽ là tài liệu hay dành cho các bạn cùng thầy cô giáo. Bên cạnh đó giáo dục học sinh biết tôn giáo là gì, tín ngưỡng là gì, mê tín và tác hại của mê tín. Có ý thức tôn trọng những nơi thờ tự, những phong tục tập quán, lễ nghi của các tín ngưỡng tôn giáo khác.

    doc9p quocy2324 25-03-2014 706 38   Download

  • Thành hội Phật giáo Hà Nội và Tổ đình Linh Quang (chùa Bà Đá) vừa tổ chức lễ khởi công tâm linh trùng tu chùa. Tổ đình Linh Quang tọa lạc tại số 3 phố Nhà Thờ, được xây dựng từ thế kỷ XVII, là một trung tâm sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng, đã đào tạo nhiều thế hệ tiền bối có công đức với dân tộc và đạo pháp. Hiện nhiều hạng mục trong chùa đã xuống cấp nghiêm trọng, cần được trùng tu, tôn tạo để giữ gìn giá trị và bản sắc văn hóa dân tộc....

    pdf4p rain123123 30-06-2013 85 4   Download

  • Mỗi quốc gia, mỗi vùng miền đều có những sản phẩm do con người tạo ra nhằm phục vụ cho đời sống tâm linh, tín ngưỡng, hoặc sử dụng phục vụ trong đời sống thường ngày, và qua đó đã góp phần tạo nên bản sắc và thể hiện được trình độ kỹ, mỹ thuật điêu luyện và mang hơi thở của nền văn hóa.

    pdf12p kiwinz 28-06-2013 82 3   Download

  • Khác với nhiều dân tộc, người Khmer không sợ hãi rắn độc mà rất coi trọng, tôn kính loài vật này bởi với họ nó là linh vật, là hiện thân của thần Naga 9 đầu được thờ phụng ở khắp các đền tháp. Chẳng thế mà, trong tín ngưỡng tâm linh của họ từ bao đời đã tồn tại quan niệm rằng, nếu an táng người quá cố cùng 1 con rắn độc (hổ mang, hổ mây, hổ hèo...) thì linh hồn sẽ được bảo hộ lên đến cõi Niết bàn một cách toàn vẹn......

    pdf5p kiwinz 28-06-2013 93 4   Download

  • Ba Na - Chăm? Hay Chăm - Ba Na? Hay là Chăm? Ba Na?... Chỉ biết rằng chiến tranh và mưu cầu cuộc sống đã đẩy hai tộc người vốn khác xa nhau về ngôn ngữ, tín ngưỡng, tập tục... đến gần nhau, hoà vào nhau để sống. Xây cột đâm trâu là lễ hội lớn nhất của đồng bào Ba Na - Chăm sống ở phía Đông dãy Trường Sơn. Theo lời kể của già làng thì xưa nay ở Thồ Lồ, Xí Thoại (vùng đất tiếp giáp giữa ba tỉnh Gia Lai - Bình Định - Phú Yên), người...

    pdf7p beepbeepnp 21-06-2013 84 6   Download

  • Tổ chức 3 ngày, từ ngày 10 đến 12 tháng 2 âm lịch. Cũng như "Chúa Hòn" ở Kiên Giang, "Núi Sam" ở An Giang, tên gọi "Dinh Cô" ở Long Hải đã trở nên quen thuộc với khách thập phương. Là ngôi miếu nhỏ thờ một trinh nữ chết nước, nằm trên mỏm đồi lộng gió ở bãi tắm Long Hải. Dinh Cô được dựng lên bằng lòng tin, sự tín ngưỡng vốn có lâu đời trong nhân dân. Tương truyền, 186 năm trước, xác một người con gái khoảng 16 tuổi dạt vào bãi, tên cô là...

    pdf6p geometry1122 22-05-2013 315 8   Download

  • Táo Quân, Táo Vương hay Ông Táo trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam được xem là vị thần cai quản việc bếp núc trong mỗi nhà và thường được thờ ở nơi nhà bếp. *** Trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Táo quân có nguồn gốc từ ba vị thần Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ của Lão giáo Trung Quốc nhưng được Việt hóa thành huyền tích "2 ông 1 bà" – vị thần Đất, vị thần Nhà, vị thần Bếp núc. .Chuyện kể lại rằng: Trọng Cao có vợ là Thị Nhi ăn ở với nhau đã...

    pdf4p linhtinhnz 11-05-2013 100 5   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2