Tình hình ngành thủy sản nước ta
-
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là một nhiệm vụ cấp thiết trong tình hình thực tế của đất nước ta hiện nay. Nhà nước khuyến khích phát triển mạnh các ngành công nghiệp nhất là công nghiệp chế biến và các ngành sử dụng nguyên liệu tại chỗ cần nhân công lao động như công nghiệp chế biến nông lâm sản, công nghiệp chế biến thủy hải sản, công nghiệp giấy, công nghiệp giày da, công nghiệp dệt, công nghiệp cơ khí chế tạo thiết bị công nông nghiệp để thu hút và thực hiện phân công lao động ngay trên địa bàn.
107p thuhuong09mt1 11-05-2016 308 54 Download
-
Tuyển chọn các giáo án Lâm nghiệp và thủy sản trong bộ sưu tập hy vọng sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc trong giáo dục và học tập. Với các bài dạy được biên soạn và thiết kế chi tiết, giáo viên giúp học sinh nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta. Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản, phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du. Ngành thuỷ sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng.
6p chieutim_33 09-03-2014 477 54 Download
-
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh tham khảo bộ sưu tập giáo án Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thuỷ sản ở đồng bằng sông Cửu Long. Thông qua bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu đầy đủ hơn ngoài thế mạnh lương thực, vùng còn thế mạnh về thủy hải sản. Biết phân tích tình hình phát triển ngành thủy sản, hải sản ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Rèn luyện kĩ năng sử lí số liệu thống kê và vẽ biểu đồ, so sánh số liệu để khai thác kiến thức theo câu hỏi. Liên hệ thực tế ở hai vùng đồng bằng lớn ở nước ta. GD ý thức học tập bộ môn.
4p quehuong_22 25-02-2014 521 21 Download
-
Đặt vấn đề Cùng với những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử của công cuộc đổi mới 20 năm qua, ngành thủy sản nước ta đã khởi sắc và tăng trưởng liên tục qua từng năm, từng thời kỳ. So với năm 1985, năm 2005 sản lượng thủy sản tăng 4,24 lần,...
50p bandoctl 01-07-2013 171 45 Download
-
Trong những năm qua, thuỷ sản đã trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của cả nước. Giá trị kim ngạch xuất khẩu hằng năm tăng từ 15-20%, năm 2004 kim ngạch xuất khẩu đã vượt qua con số 2,4 tỉ USD (Huỳnh Trường Giang, 2008). Nghề nuôi không chỉ góp phần làm tăng năng xuất kim ngạch xuất khẩu thủy sản của nước ta mà còn có tác động tích cực đến quá trình phát triển kinh tế xã hội, cải thiện đời sống cho nguời nuôi thuỷ sản....
39p cauvongkhongsac 28-06-2013 103 14 Download
-
Thủy sản là ngành kinh tế mũi nhọn trong lĩnh vực nông nghiệp nói riêng, và nền kinh tế nước ta nói chung. Thực tế đã cho thấy rằng, việc xuất khẩu các sản phẩm thủy sản đã mang lại một nguồn ngoại tệ đáng kể, không những thế việc nuôi trồng thủy sản đã giải quyết việc làm hiệu quả và trở thành một nguồn sinh kế quan trọng mang lại thu nhập cho người dân, đặc biệt là vùng ven biển. Do vậy, cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế thì ngành thủy sản đã có...
71p tranquocthinh89 14-01-2013 170 56 Download
-
Trong những năm gần đây ngành nuôi trồng thuỷ sản có những bước phát triển nhảy vọt và đã được đánh giá là ngành có tiềm năng và triển vọng lớn ở nước ta. Hiện nay, nuôi trồng thuỷ sản được xem là ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế của đất nước. Các đối tượng nuôi trồng chủ yếu hiện nay là các loài cá nước ngọt và tôm biển. Nghề nuôi thủy sản nước ngọt phát triển rất mạnh mẽ ở Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL). Cá tra (Pangasius hypophthalmus) là loài cá nước ngọt được nuôi phổ biến...
55p tuanloc_muido 07-12-2012 140 42 Download
-
Vào lúc 17h (giờ Việt Nam) ngày 7.11.2006 tài trụ sở WTO ở Thụy Sĩ, 149 thành viên của WTO đã chính thức thông qua quyết định Việt Nam trở thành viên thứ 150 của tổ chức Thương Mại Thế Giới (Trích Báo Ngoại Thương/ số32 ngày11-20/11/2006). Như vậy nước ta đã chính thức là thành viên của tổ chức Thương Mại Thế Giới WTO, đây vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với các ngành kinh tế Việt Nam trong đó có...
35p taurus23 12-09-2012 177 73 Download
-
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS : - Biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu về các ngành lâm ngiệp, thủy sản của nước ta. - Biết được các hoạt động chính trong lâm ngiệp ,thủy sản. - Nêu được tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp, thủy sản. - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh,phá hoại rừng và nguồn lợi thủy sản. II.Đồ dùng dạy học: - Phấn màu - Tranh ảnh về trồng và bảo...
6p abcdef_22 27-08-2011 170 12 Download
-
Theo quy hoạch ngành ô tô:công nghiệp ô tô được coi là một ngành công nghiệp mũi nhọn,nó có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của nước ta.bởi công nghiệp ô tô thúc đẩy nhiều ngành công nghiệp liên quan khác như:cao su,luyện kim,chế tạo máy thủy tinh và chất dẻo,xăng dầu,điện,điện tử…Cứ một đồng vốn bỏ vào công nghiệp ô tô thì cần tám đồng vốn để sản xuất các ngành công nghiệp phụ trợ.Nó là cơ sở để nâng cao tiện nghi và mức sống cho con người,đồng thời nó cũng tạo ra hàng...
27p kemoc5 29-05-2011 171 41 Download
-
Ở nước ta nuôi trồng thủy sản được xem là một ngành kinh tế mũi nhọn đóng góp một phần quan trọng vào GDP của đất nước. Trong đó Quảng Bình có tiềm năng rất lớn đề phát triển với đối tượng nuôi khá phong phú như tôm thẻ chân trắng, tôm sú, cua...Hiệu quả kinh tế của nghề nuôi thủy sản mạng lại hiệu quả kinh tế khá khả quan...
23p vipboy6289 22-05-2011 206 46 Download
-
Nuôi trồng thủy sản là một ngành kinh tế truyền thống mũi nhọn, có thế mạnh của các tỉnh có vùng ven biển và đầm phá ở nước ta. Sự phát triển mạnh ngành NTTS đã góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho nhân dân. Song song với những lợi ích của các hoạt động NTTS mang đến, nó còn để lại những ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên và môi trường vùng ven biển.
43p bengoc303 13-05-2011 139 33 Download
-
Hiện nay nuôi thâm canh, công nghiệp ở nước ta đang dần hình thành và phát triển. Nó mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi. Tuy nhiên nó cũng có những tác động xấu đến môi trường và xã hội. Vì vậy tìm hiểu về nó là vô cùng quan trọng. Giúp cho sinh viên chuyên ngành thủy sản hiểu rõ những trở ngại và hướng phát triển của nuôi thâm canh – công nghiệp.
19p hoasuahanoi 21-10-2010 218 80 Download
-
Học xong bài này,HS : Biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu về các ngành lâm nghiệp, thủy sản của nước ta. Biết được các hoạt chính trong lâm nghiệp, thủy sản. Nêu được tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp, thủy sản. Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thủy sản. ...
6p nokiac3 30-09-2010 258 24 Download
-
1. Kiến thức: + Nắm đặc điểm chủ yếu của ngành lâm ngiệp, thủy sản nước ta cùng các hoạt động trong ngành lâm , thủy sản . 2. Kĩ năng: + Rèn kỹ năng sử dụng sơ đồ, biểu đồ, lược đồ để tìm hiểu về các ngành lâm nghiệp, thủy sản nước ta. + Nêu được tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp và thủy sản . 3. Thái độ: + Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng...
7p muchapgung 25-09-2010 164 16 Download
-
- Biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu về các ngành lâm nghiệp, thủy sản của nước ta. - Biết được các hoạt chính trong lâm nghiệp, thủy sản. - Nêu được tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp, thủy sản. - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thủy sản.
4p corolla 18-07-2010 156 19 Download
-
Ngành thủy sản là một trong những thế mạnh của nền nông nghiệp Việt Nam, đóng góp không nhỏ vào sự tăng trưởng kinh tế và thay đổi bộ mặt nông thôn nước ta. Thủy sản Việt Nam đã có vị thế khá tốt trên thương trường quốc tế, tính cạnh tranh ngày càng cao, đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế ngặt nghèo. Tuy nhiên, các công ty thủy sản vẫn còn gặp nhiều khó khăn bên ngoài cũng như trong nội tại, làm ảnh hưởng lớn đến tình hình sản xuất kinh doanh. Các khó khăn như chất...
41p kiepcamcua 01-06-2010 1381 253 Download
-
Việt Nam được mệnh danh là đất nước “rừng vàng biển bạc”. Đó là cách nói dí dỏm nhằm ca ngợi Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi: được tự nhiên ban tặng lực lượng dân số siêng năng, linh hoạt, đất đai màu mỡ. Không phụ lòng thiên nhiên con người tạo ra nhiều loại cây ăn quả góp phần vào sự đa dạng của nó, đồng thời mang lại nguồn thu nhập cho họ, cho quê hương đất nước. Nhắc đến Việt Nam ta liên tưởng đến những ngành xuất khẩu thế mạnh như: gạo, thủy sản...
26p mrkiet123 19-03-2010 1249 330 Download