12 tài liệu kỹ thuật hay khi Nuôi ếch thương phẩm
Chia sẻ: Ffsfff Thng | Ngày: | 10 tài liệu
lượt xem 49
download
Đây là 10 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về
12 tài liệu kỹ thuật hay khi Nuôi ếch thương phẩm
Tóm tắt nội dung
Một số bệnh thường gặp, cách phòng trị bệnh ở ếch hay kinh nghiệm nuôi ếch trên cạn trong ao hay bể xi măng là nội dung được đề cập trong 12 tài liệu dưới đây.
Bình luận (0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Tài liệu trong BST: 12 tài liệu kỹ thuật hay khi Nuôi ếch thương phẩm
-
5p 379 143
Hiện nay bà con nông dân ở nhiều địa phương trong cả nước nuôi chủ yếu là giống ếch đồng (ếch nội), giống ếch này, thích nghi cao với điều kiện khí hậu nước ta, có sức sống khoẻ, ít bị bệnh hại, dễ nuôi, được thị trường trong nước và nước ngoài chấp nhận. Ếch trưởng thành sau 5-6 tháng nuôi có trọng lượng trung bình 100-120g/con.
-
7p 94 3
Ếch là động vật lưỡng cư, sống ở các vùng đầm lầy, đồng bằng và cả ở miền núi. Thịt ếch trắng hồng, dai, thơm ngon là nguồn cung cấp đạm động vật nên có giá trị thương phẩm cao, được thị trường ưa chuộng. Nguồn thức ăn của ếch đồng rất phong phú, có nhiều trong tự nhiên như cua, ốc, các loại côn trùng, cá...
-
8p 118 10
Phần lớn bệnh của ếch đều do sai xót kỹ thuật trong khi nuôi ,chăm sóc không đúng kỹ thuật, không hiểu biết tường tận phương pháp nuôi, không đáp ứng đủ các yêu cầu của ếch cần có. Cụ thể ếch bị bệnh là do: thời tiết thay đổi lạnh dưới 20C0, mưa dầm nước mưa trong hồ nhiều, nuôi mật độ dầy, hồ nuôi đáy không láng, chưa rửa sạch chất vôi..
Đặc điểm sinh học và qui trình kỹ thuật nuôi ếch đồng
9p 198 21
Nhóm ếch nhái trên thế giới có đến 2000 loài. Việt Nam có nguồn lợi ếch hết sức phong phú như : ếch xanh, ếch gai, ếch vạch, ếch cốm, ếch giun, ếch bám đá, ếch leo cây trong đó, ếch đồng là có giá trị hơn cả.Ếch đồng sống ở khắp nơi ao hồ, đồng ruộng, sông ngòi, mương máng, những nơi ẩm ướt và có nguồn nước ngọt.
Kỹ thuật nuôi ếch - GV. Kim Văn Vạn
33p 268 68
Đặc điểm sinh học của ếch: chúng thuộc lớp động vật có ích, lưỡng cư, đẻ trứng dưới nước, thụ tinh ngoài, nòng nọc ếch sống dưới nước. Ếch thường sống ở bờ ao, bờ ruộng, mương, ven sông và ưa tìm mồi vào ban đêm.
-
9p 177 25
Ếch là loại động vật máu lạnh, sống ở 2 môi trường trên cạn và dưới nước. Da ếch có tuyến nhầy để giữ ẩm, dưới da có màng lưới các mao mạch giúp nó thở qua da. Khi mất nước da ếch khô có thể bị chết, Ếch không thích sống ở những nơi nước chua hoặc mặn, cần nơi yên tĩnh, ít người qua lại.
Kỹ thuật nuôi ếch - ĐH Nông Lâm
36p 469 129
Ếch Thái Lan có tên khoa học là Rana tigrina, kích cỡ lớn (200 - 400 g/con), ăn mồi tĩnh và thích nghi điều kiện nuôi nhốt với mật độ cao.Ếch sống trong môi trường nước sạch, không ô nhiễm, độ mặn không quá 5%, pH nước dao động trong khoảng 6,5 - 8,5, ếch thích nơi yên tĩnh, ít người qua lại, sợ rắn, chim chuột đặc biệt rất nhạy cảm với kim loại nặng.
Kỹ thuật nuôi thực nghiệm ếch đồng
29p 334 91
Phân bố và phương thức sống của ếch : Ếch thích sống những nơi ẩm ướt và có nguồn nước ngọt như bờ ruộng, bờ rãy, bờ ao, bờ mương máng, trên các ruộng cày. Ếch là động vật máu lạnh, sống ở trên cạn và dưới nước, thở ch bằng phổi và da (da ếch có khả năng vận chuyển 51% O2 và 86% CO2).
-
11p 458 81
Tên khoa học của ếch là Rana Tigrina, có kích cỡ lớn (200400g/con), được thuần hoá từ lâu ở Thái Lan và du nhập vào Việt Nam từ năm 2003. Ếch công nghiệp có khả năng thích nghi điều kiện nuôi giữ với mật độ cao và ăn mồi tỉnh (thức ăn viên, thức ăn tự chế biến).
-
7p 135 10
Ếch đực : Có 2 màng kêu (2 chấm đen) ở hàm dưới, hai bên hầu, gọi là túi âm thanh. Bàn chân trước nháp hơn, ngón chân trước có mấu thịt hoá sừng (chai sinh dục), da ếch đực màu xám, không trơn bóng như ếch cái, cùng tuổi, ếch đực nhỏ hơn ếch cái, ếch đực càng già, màng kêu càng to, tiếng kêu càng dõng dạc vang xa.
BỘ SƯU TẬP BẠN MUỐN TẢI