intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 29 phần 9

Chia sẻ: Danh Ngoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:56

74
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hăm-buốc để viết bài báo: "Khủng hoảng ở châu Âu" (xem Toàn tập,t.12, 1993, tr.431 434). - 484. 247 Về các đạo luật về lúa mì - xem chú thích 149. Những suy nghĩ riêng của Mác nêu ra trong bức thư này về sự khủng hoảng trên lục địa châuÂu được ông phát triển đầy đủ và chi tiết trong bài báo "Khủng hoảng tài chính ở châu Âu"

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 29 phần 9

  1. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 886 887 443 CHÚ THÍCH CHÚ THÍCH biên t ập của tờ "Di e Presse". Tuy vậy, vì chưa hiểu khuynh hướng chí nh trị của tờ báo này Hăm-buốc để viết bài báo: "Khủng hoảng ở châu Âu" (xem Toàn tập,t.12, 1993, tr.431 - lúc ấy, Mác đã khéo léo từ chối sự hợp tác với báo và mãi đến tháng Mười 1861 mới 434). - 484. đồng ý hợp tác, khi biết rằng "Die Presse" l ên tiếng chống l ại chính phủ giả hợp hiến 247 Về các đạo luật về lúa mì - xem chú thích 149. của Xméc-lin-gơ ở Áo. - 301. Những suy nghĩ riêng của Mác nêu ra trong bức thư này về sự khủng hoảng trên lục 253 Quỹ tín dụng ruộng đất ( Crédit Foncier) - ngân hàng cổ phần của Pháp. Thành lập địa châuÂu được ông phát triển đầy đủ và chi tiết trong bài báo "Khủng hoảng tài chính năm 1852 trên cơ sở Ngân hàng ruộng đất Pa-ri cũ, Quỹ t ín dụng ruộng đất cho vay cả ở châu Âu" (xem Toàn tập, t.12, 1993, tr.425-430). - 287. ngắn hạn và dài hạn (t hời hạn 50 năm) có t hế chấp bằng bất động sản với l ãi suất nhất 248 Mác có ý nói đến Hội chiết khấu có bảo đảm, được thành l ập ngày 21 t háng Mười một định; Quỹ tín dụng này được Chính phủ bảo trợ rất lớn. 1857 nhân cuộc khủng hoảng tiền tệ ở Hă m-buốc, nhằm mục đích làm cho kỳ phi ếu và V ăn phòng chiết khấu quốc gia Pa-ri ( Compt oir National d'Escompte de Paris),- thành tiền giấy có đóng dấu của Hội này được l ưu thông dễ dàng. - 289. lập năm 1848, lúc đầu chiết khấu kỳ phiếu có 2 chữ ký và cho vay có thế chấp bằng 24 9 Mác có ý nói đế n c ác bả n t hả o ki nh tế nă m 1 857 -18 58 c ủa ô ng. Nhữ ng bả n t hả o hàng hoá gửi trong kho công cộng. Thời Na-pô-lê-ông III văn phòng này mang hình thức này l à t ài l iệ u nghi ên c ứ u ki nh tế c ủa M ác bắt đ ầ u và o đ ầu nă m 50 để vi ết tá c Công ty cổ phần (từ nă m 1853) và có đặc quyền cho vay có bảo đảm bằng chứng khoán phẩ m l ớn về k i nh t ế mà ô ng đã d ự đị nh, t rong đó ông ư ớc t ính sẽ nghi ê n cứ u t oà n có l ợi tức, các cổ phần hay công trái của các công ty công nghiệp hay công ty cổ phần bộ t ổng t hể nhữ ng vấ n đề về phương t hứ c sản xuất tư bả n c hủ nghĩa, đ ồng t hời phê tí n dụng của Pháp. - 305. phá n ki nh t ế c hí nh t rị học tư sả n. Má c đã nê u r õ nhữ ng điể m chí nh c ủa đề c ư ơng 254 Những ý mà Mác nêu trong t hư này và tiến trình khủng hoảng kinh tế ở Pháp chí nh là c ủa tá c phẩ m l ớn nà y tr ong nhiề u bứ c t hư c ủa ô ng gửi Ăng-ghe n và c ác nhâ n vật cơ sở của bài báo "Cuộc khủng hoảng ở Pháp" (xe m Toàn tập, t.12, 1993, t r.435-441). - khác (xe m t ậ p nà y, tr.39 6-40 4, 701-703, 705-707, 730 -733) và cả t rong bả n sơ 308. t hả o c hưa viết xong c ủa "Lời nói đầ u" tá c phẩ m nà y (xe m To à n t ậ p, t .12, 199 3, 255 Bức thư này lần đầu tiên được công bố có lược bớt nhiều trong cuốn sách: "Der tr.8 54-8 92). Trong quá t rình nghiê n c ứ u tiế p the o, Mác đã nhi ề u lầ n t ha y đ ổi đ ề Briefwechsel zwischen F.Engels und K.Marx". Bd.II, St uttgart, 1913. -316. c ương ba n đầ u c ủa mì nh và M ác đ ã viết "Gó p phần phê phá n k hoa ki nh t ế c hí nh trị " và " Tư bả n" phù hợp với nhữ ng đ ề cương sử a đ ổi mới ấ y. C ác bản t hả o nă m 256 Bức thư này lần đầu tiên được công bố có lược bớt nhiều trong cuốn sách: "Der 185 7 - 1858 dư ờng như l à bả n sơ t hả o c ủa hai tá c phẩ m t rê n. Nhữ ng bả n t hả o nà y Briefwechsel zwischen F.Engels und K.Marx". Bd.II, St uttgart, 1913. -316. lầ n đ ầ u t iê n đư ợc Việ n nghi ê n c ứu c hủ nghĩa M ác - Lê ni n t rự c t huộc Ba n c hấ p 257 Theo cuốn "Sổ tay" của Mác năm 1857 thì ngày 27 tháng Mười một M ác gửi đến Niu hành t rung ư ơng Đả ng c ộng sả n Liê n Xô (trư ớc đâ y) cô ng bố t heo bản gốc và o năm Oóc 2 bài - một của Ăng-ghen là bài "Pháo binh" và một của Mác là "Buy-giô" (xe m 193 9 d ưới t ê n gọi d o ba n bi ên t ậ p đ ặt: " Grundri sse de r Kriti k de r polit i sc he n Toàn tập, t.14, 1994, tr.238-274). - 316. Oe k onomi e (R ohe nt wurf) ". - 290. 258 Bức thư này được công bố lần đầu tiên có lược bớt nhiều trong cuốn sách: "Der 250 Bức thư này lần đầu tiên được công bố có lược bớt nhiều trong cuốn sách: "Der Briefwechsel zwischen F.Engels und K.Marx". Bd.II, St uttgart, 1913. -320. Briefwechsel zwischen F. Engels und K.Marx". Bd.II, Stuttgart, 1913. -291. 259 Ăng-ghen có ýnói đến những mục từ đầu ti ên cho vần "C" viết cho "Bách khoa thư 251 Xem chú thích 18. - 299. mới của Mỹ", t rong đó có bài "Chiến dịch [Campai gn]" và "Đại uý [Captain]" (xem 252 Cùng với bức t hư c ủa mì nh gử i Mác vi ết ngày 17 t há ng C hạ p 1857, Lát -xa n gửi Toàn tập, t.14, 1994, tr. 295-298). - 320. kèm c ả t hư c ủa ngư ời a nh e m họ c ủa ô ng là Má c-xơ P hrít-le n-đ ơ c ho Má c với đề 260 Mục từ "Pít-xtông (Ngòi nổ)" của Ăng-ghen viết cho "Bách khoa thư mới của Mỹ" nghị Mác hợp t ác với t ờ bá o tư sả n á o "Die Pre sse ". P hrít-l e n-đơ t rư ớc đ ó đã xuất không được công bố. - 320. bản t ờ bá o dâ n c hủ t ư sản " Ne ue Od e r-Ze i t ung" (" B á o Ô-đ e mới ") mà M á c c ộng 2 61 C l a u-d ơ - ví t -x ơ k ể l ạ i suy ng hĩ nà y t r on g t ậ p đ ầ u c ủa T oà n t ậ p c ủa ô n g " Vo m t á c suốt c ả nă m 1 8 55, t ừ nă m 18 56 P hrít -l e n-đ ơ t rở t hà nh một t rong nhữ ng t ổn g
  2. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 888 889 444 CHÚ THÍCH CHÚ THÍCH mà Mác và Ăng-ghen chờ đợi lúc đó thì mãi đến đầu năm 1861 mới được Chí nh phủ Kri ege" ("Về chiến tranh"). Quyển t hứ hai, chương 3. Xuất bản lần đầu ở Béc-lin năm 1832. - 322. Phổ ban hành. Trong danh sách những người được ân xá có Ăng-ghen. - 339. 262 Bức thư này được công bố lần đầu tiên có lược bớt nhiều trong cuốn sách: "Der 275 Bức thư này được công bố lần đầu tiên có lược bớt nhiều trong cuốn sách: "Der Briefwechsel zwischen F. Engels und K.Marx". Bd.II, Stuttgart, 1913. -322. Briefwechsel zwischen F.Engels und K.Marx". Bd.II, St uttgart, 1913. - 340. 263 M ác có ý nói đế n nhữ ng số l iệ u t hống k ê về cá n c â n thư ơng mạ i c ủa Anh và gi á 276 Có ý nói đến cuốn sách: J.B.A. Charras. "Histoi re de la campagne de 1815. Waterloo". trị xuất nhậ p k hẩu c ủa Anh t rong t hời k ỳ C hi ế n tra nh C rư m nhữ ng nă m 1854 -185 6. Bruxelles, 1857 (Gi.B.A.Sa-rát. "Lịch sử chiến dịch năm 1815. Oa-téc-lô". Bruy-xen, 1857). Nhữ ng số liệ u nà y l à bá o cá o c ủa uỷ ba n Ma n-se-xt ơ (xe m chú t hí c h 62) mà ba n - 344. biê n tậ p t ờ "Fre e P re ss" gửi c ho Má c t rư ớc k hi đ ư ợc công bố t rê n bá o. Nhữ ng số 277 Có lẽ Mác có ý nói đến cuốn sách: W.M.L. De Wette. "Lehrbuch der hebräisch - judischen liệ u nà y đ ư ợc t ờ "Fre e P re ss" đă ng t rê n số ra ngà y 13 t háng Giê ng 18 58. M ác đã Geschichte" (V.M.L. Đơ Vét-t ơ. "Sách giáo khoa về khảo cổ học Do Thái cổ đại, kèm sử d ụng nhữ ng c on số t rong bá o cá o này để vi ết bài "Nề n t hư ơng mạ i Anh" (xe m theo lược khảo về lịch sử Do Thái cổ đại"), xuất bản lần đầu ở Lai-pxích năm 1814. - Toà n t ậ p, t. 12, 1993, t r.4 48-457). - 324. 345. 264 Vấn đề về Na-plơ - xem chú thích 104. - 324. 278 Đây là nói về cuốn sách mà Lát-xan định viết về kinh tế chính trị học, được xuất bản 265 Xem chú thích 259. - 326. lầnd dầu ở Béc-lin vào năm 1864 với nhan đề: "Herr Bastiat - Schulze von Delitzsch der 266 Xem chú thích 234. - 326. ökonomische Julian, oder: Kapital und Arbeit" ("Ngài Ba-xti-a - 267 Xem chú thích 187. - 327. Sun-txơ - Đê-lích-txơ, I-u-li-an kinh tế, hay: Tư bản và lao động"). - 348. 268 Bức thư nà y được cô ng bố l ần đầ u tiên có lược bớt nhiều đoạ n dài trong cuốn sác h: 279 Bức t hư nà y đư ợc cô ng bố lầ n đầ u t iê n c ó l ược bớt một đoạn d ài trong c uốn sác h: "Der Bri efwec hsel zwisc hen F.Engels und K.Marx". Bd.II, St ut tgart, "Der Briefwec hsel z wi sc he n F. Engel s und K.M ar x". Bd. II, St uttga rt , 1913. - 3 50. 1913. - 328. 280 Bức thư này được công bố lần đầu tiên có lược bớt nhiều trong cuốn sách: "Der 269 Mác đề cập đến vấn đề nà y trong nhiều bài bá o viết cho tờ "New - York Daily Briefwechsel zwischen F.Engels und K.Marx". Bd.II, St uttgart, 1913. - 352. Tri bune " nói về cuộc khởi nghĩa ở Ấn Độ (xe m Toà n tập, t.12, 1993, tr.304-306, 281 C rapauds - xem chú thí ch 85. 317, 324, 349-357, 380, 387). - 329. V a-xli-áp-xki - n hân vật trong bài thơ của Hai-nơ "Hai chàng hiệp sĩ", nhà quý tộc 270 Bức thư này lần đầu tiên được công bố có lược bớt nhiều trong cuốn sách: "Der tiêu xài phung phí . Ở đây Ăng-ghen dùng với ý nghĩ a tập hợp để gọi giễu cợt tất cả các Briefwechsel zwischen F. Engels und K.Marx". Bd.II, Stuttgart, 1913. - 332. đại diện của cánh lưu vong tiểu tư sản Ba Lan sống t rên đảo Giớc-xi 271 Đây rõ ràng lấy từ cuốn "Sổ t ay" của Mác nói về các mục từ của g: là Va-xli-áp-xli. - 353. "Các-bin [Carrabine]", "Pháo Ca-rông [Carronada]", "Đạn ria [Case Shot]", "Đạn cháy 282 Đây là nói về hội nghị của những người t heo phái Hiến chương với các nhà t ư sản cấp [Carcass]", "Thuốc súng [Cartridge]" (xem Toàn tập, t.14, 1994, tr.299-309). - 333. tiến được triệu t ập vào tháng Hai 1858 theo sáng kiến của Giôn-xơ - xem chú thích 272 Đây là nói về mưu sát Na- pô-lê-ông III do Phê-lích Oóc-xi-ni , nhà cách mạng I-t a- 242. li-a, thực hi ện ngày 14 tháng Giêng 1858. - 334. Nă m 1 8 4 2, sa u k hi t hấ y rõ rằ ng gi a i c ấ p cô ng nhâ n A n h đa ng l à m c ho c uộc đ ấu 273 Bức thư này được công bố lần đầu tiên có lược bớt nhiều trong cuốn sách: "Der tra nh đòi quyề n bầ u cử phổ t hô ng ma ng k huynh hư ớng c á c h mạ ng c ủa họ, cá c nhà Briefwechsel zwischen F. Engels und K.Marx". Bd.II, Stuttgart, 1913. - 334. t ư sả n c ấ p t i ế n đã t á c h ra k h ỏi p hái Hi ế n c h ư ơ ng và c ố s ức l à m c h o p ho n g t r à o 274 Lệnh ân xá cho những người lưu vong chính trị t ham gi a cuộc Cách mạng 1848-1849 c ô n g nhâ n p hả i c hị u ả n h hư ở ng c ủa h ọ đ ể l ợi d ụn g p h o ng t rà o c ô ng nh â n và o
  3. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 890 891 445 CHÚ THÍCH CHÚ THÍCH mục đí ch vận động bãi bỏ đạo luật về lúa mì và đòi những cải cách t ư sản. Họ đưa trưng của chủ nghĩa Bô-na-pác-tơ mà Mác và Ăng-ghen lúc đó đã tiến hành đấu tranh ra một yê u câu mậ p mờ và giải thích t hế nào c ũng được về cái gọi là "quyề n bầ u cử không khoan nhượng để chống l ại. Tuy vậy, Mác vẫn không bỏ qua những mặt tiến bộ đầy đủ" với mục đích là m c ho nhữ ng người công nhân rời bỏ cuộc đấu tranh đòi thực trong hoạt động của Bô-li-va-rơ như việc ông giải phóng các nô lệ da đen và Mác đã hiện cương lĩ nh chính trị và xã hội của phái Hiến chương. Dựa vào một vài thủ lĩ nh của đánh giá rất cao phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của các dân tộc ở Mỹ phái Hiến chương có thái độ t hoả hiệp (Lô-vét v.v. ), Giô-dép Xtuốc-giơ, Mai-an, Líp-xi la-tinh, coi đó như một phong t rào đấu tranh gi ành tự do và ma ng tính các h mạ ng. - và những nhà tư sản cấp tiến khác đã đạt được mục đích là triệu tập ở Bớc-minh-hêm vào 356. năm 18425 hai hội nghị đại biểu của giai cấp tư sản và phái Hiến chương bàn về vấn đề 285 Về l ệnh ân xá x e m chú thích 274. - 356. hợp tác vận động đòi cải cách bầu cử. Nhưng đề nghị thay Hiến chương nhân dân bằng 286 Mác ám chỉ những lời đồn đại rằng Na-pô-lê-ông III là con ngoài giá thú và người được "đạo luật về các quyền" và bằng yê u cầu đòi "quyề n bầ u cử đầy đủ" đã bị đa số các đại chính thức coi là cha ông ta chính là em trai của Na-pô-l ê-ông I là Lút-vích Bô- na-pác- biểu thuộc phái Hiến chương tha m dự hội nghị bác bỏ hoàn toà n. Đả ng Hiến chương tơ, người giữ ngai vàng của Hà Lan vào những năm 1806 - 1810. - 356. cũ bị phân li ệt thành hai đảng, mà các nguyê n tắc về c hí nh trị của hai đảng nà y đã 287 N a-pô-l ê-ông Nho - t ên lóng mà Vích-to Huy-gô gọi Lu-i Bô-na-pác-tơ trong bài phát trở nê n hoà n toà n khác biệt và không thể d ung hoà với nha u. Từ đó Hi ến chư ơng biểu tại phiên họp của Quốc hội lập hi ến Pháp năm 1851; tên lóng này trở nên rất phổ nhâ n dân trở t hành một đòi hỏi chỉ độc của đông đảo quần c húng nhâ n dân mà thôi. - biến từ sau khi xuất bản bài văn đả kích của Vích-to Huy-gô "Napoléon le Peti' ("Na-pô- 353. lê-ông Nhỏ") vào năm 1852. - 356. 283 Ngà y 1 4 t há ng Giê ng 1858, tứ c là sau khi Oó c-xi -ni đị nh mư u sá t Na -pô -lê -ô ng 288 Mác có ý nói đến bài báo được đăng t rên tờ "Cobbett's Annual Regi ster" nói về sự III, Hoà ng đế P há p nhậ n đư ợc rất nhi ề u t hư c ủa các đại di ệ n quâ n đ ội và gi ới quý căng t hẳng trong quan hệ giữa Anh và Pháp do việc những người lưu vong chính t rị Pháp t ộc P há p bầ y t ỏ lò ng t rung t hà nh c ủa t hầ n dâ n đ ối với nhà vua. Nhữ ng bứ c t hư c ủa ở Anh đã phát biểu chống Na-pô-lê-ông trên báo chí trong thời kỳ tồn c ác tư ớng t á P há p đă ng t rê n t ờ "M onite ur" đã t hể hiệ n đặ c biệt ti nh t hầ n tại chế độ t ổng tài của Na-pô-l ê-ông I. Tài liệu của bài này và cả của bài đăng trên tờ sô -vanh hi ế u c hiế n. Tác gi ả c ủa những bứ c t hư nà y c ông k hai buộc t ội nư ớc Anh là "Monit eur" số ra ngày 9 tháng Tám 1802 đã được Mác sử dụng để viết bài "Những vụ án nơi c hứa c hấ p t ất cả các l oại t ội phạ m và kẻ sát nhâ n, là kẻ đồng l oã c ủa cá c âm xét xử những người người Pháp ở Luân Đôn" (xem Toàn tập, t.12, 1993, tr.526-537). - 356. mư u phản l oạ n và đòi t ruy lù ng nhữ ng tê n k hủng bố như Oóc -xi -ni đến tận "ha ng 289 Bức thư này được công bố lần đầu tiên có lược bớt nhiều trong cuốn sách: "Der ổ" c ủa chú ng. Vi ệc công bố những bức thư nà y đã bị các tầng l ớp xã hội nư ớc Anh Briefwechsel zwischen F.Engels und K.Marx". Bd.II, St uttgart, 1913. -357. coi như sự đe doạ gián ti ếp của nước Phá p và là nguyên nhâ n gâ y ra sự căng thẳng rõ rệt trong qua n hệ gi ữa nước Anh và Pháp và o nă m 1858. - 354. 290 Xem chú thích 249. - 360. 284 Bài báo "Bô-li-va-rơ-i-Pôn-te" do Mác viết vào thời kỳ mà lịch sử cuộc đấu tranh giành 291 Xem chú thích 252. - 361. độc lập của các nước Mỹ la-tinh (1810 - 1826) còn đang ở giai đoạn khởi đầu hết sức 292 Sau việc nhà cách mạng người I-ta-li -a là Oóc-xi-ni định mưu sát Na-pô-lê-ông III, bá yếu ớt. Lúc ấy vì không tạo được nguồn tư liệu để nghiên cứu một cách khách quan, tước Va-lép- xki, bộ trưởng ngoại giao Pháp, đã gửi cho Chính phủ Anh một công văn Mác đã buộc phải sử dụng một tài li ệu thiên vị, trong đó coi cuộc đấu tranh của Bô-li - khẩn đề ngày 20 tháng Giêng 1858, trong đó với một giọng điệu gay gắt, viên bộ trưởng va-rơ chống các phần tử chủ trương phân lập và lập chế độ liên bang, để thống nhất các nà y đã t ha y mặt Chí nh phủ P há p t hể hiệ n sự bất bì nh về việc nư ớc Anh l à nơi t rú nước cộng hoà Mỹ la-ti nh là một bi ểu hiện của những mưu t oan mang tính độc tài. ngụ c ủa nhữ ng dân lư u vong c hí nh t rị ngư ời P há p. Cô ng vă n khẩ n M ột điề u gâ y ả nh hư ởng rõ rệt đế n t hái đ ộ c ủa M ác đ ối với Bô-li-va -r ơ là trong t ài c ủa Va-lé p-xki là nguyê n nhâ n k hi ế n c ho Pa n-mớc - xt ơn đưa ra Hạ nghị vi ệ n ngà y liệ u mà M ác sử d ụng ấ y đã nhấn mạ nh quá mức đế n vi ệc Bô-li- va- rơ ha m mu ốn 8 t há ng Hai 1 858 d ự luật về â m mư u (tê n gọi k hác là d ự l uật về ngư ời nư ớc ngoài ), nắm c hí nh quyề n trong t a y. Trong c hí nh sá c h c ủa ô ng nổi bật lên nhữ ng nét đặc t he o d ự l uậ t n à y, bấ t k ỳ ngư ời nà o si n h số n g t rê n p hạ m vi c ủ a Vư ơ ng q u ốc l i ên
  4. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 892 893 446 CHÚ THÍCH CHÚ THÍCH h i ệp này, cho dù là người Anh hay người nước ngoài, nếu là người tổ chức hoặc tham gia 294 Bức thư này lần đầu tiên được công bố có lược bỏ nhiều trong cuốn sách: "Der một âm mư u nà o với mục đích gi ết hại bất kỳ người nà o dù ở Anh ha y ở nư ớc khác, Briefwechsel zwischen F.Engels und K.Marx". Bd.II, St uttgart, 1913. -367. đều bị toà á n nư ớc Anh xét xử và kết án nghi êm khắc. Nói đến "sự phục thù " c ủa 295 P hò ng th eo dõi mật - c ơ qua n bí mật nằ m t rong Tổng c ục bư u điệ n ở P há p, Phổ, Min-nơ Ghí p-xơn và Brai -tơ - nhữ ng ngư ời bị t hất bại trong c uộc bầu vào nghị viện Áo và nhiều nơi k hác, chuyê n vi ệc kiểm duyệt bí mật các t hư từ; tồn t ại t ừ thời chế hồi tháng Ba 1857 khi những người thuộc đảng Vích trung thành với Pan- mớc-xtơn nắ m độ quâ n chủ chuyê n chế. - 368. được chính quyền, nhưng rồi lại được bầu vào nghị viện hồi mùa t hu nă m đó - Mác đã 296 Đâ y l à nó i về bứ c t hư c ủa P i -a , Bé t - xơn và Ta -l a n-đ i -ê vi ế t ngà y 2 4 t há ng Ha i đề cập đến việc sửa đ ổi dự l uật mà Min-nơ Ghí p-xơn đề nghị trong lúc đưa ra thảo 1 8 58 gử i c ho báo c hí và Ng hị vi ệ n An h (i n ri ê ng ở Luâ n Đô n b ằ ng t i ế ng Anh và o luận lần t hứ hai dự luật về các âm mưu phả n loạn nà y và o ngày 19 tháng Hai 1858; t há ng Tư 1 8 5 8 d ưới t iê u đ ề: "Le tt e r t o t he P a rli a me nt a nd t he Pr ess" ( "Thư gử i Giôn B rai-tơ cũng tán t hành vi ệc sửa đ ổi dự luật, điểm sửa đ ổi này phê phá n c hính c ho bá o chí và ng hị vi ệ n"). Bứ c t hư vi ết rằ ng, nhữ n g nhâ n vậ t đư ợc l ê n ngô i - phủ của Pan-mớc-xtơn khô ng trả lời đí ch đáng bức công văn đầy gay gắt ấy của Va- k iể u như Na -pô -l ê -ô ng III - chí nh l à nhữ ng k ẻ c hi ế m đ oạ t qu yề n l ực c hí nh t r ị, lép-xki. Việc sửa đ ổi dự l uật là sự bỏ phiếu k hông tín nhiệ m trên thực t ế đối với đ á ng chị u t ội c hết; rằ ng vi ệ c k hử hoà ng đ ế P háp n hư một sự t r ừng phạ t nhữ ng chính phủ; Hạ nghị viện đã thông qua việc sửa đổi dự luật với đa số phiếu và buộc t ội l ỗi mà ô ng t a đ ã mắ c đ ối với nhân d â n P há p và hi ế n phá p t hì phả i đ ược c oi chính phủ Pan-mớc-xtơn phải t ừ chức. - 362. l à một hà nh độ ng l ị c h sử hoà n t oà n đ ú ng đắ n. Bứ c t hư nà y gâ y ra sự k íc h đ ộng 293 C ives romani ( nhữ ng công dân La Mã) - nói phỏng the o câu nói của huâ n tước Pan- l ớn t r on g gi ới c ầ m qu yề n nư ớc An h và gi ới bá o c hí A nh. M á c đ ã l ê n á n hế t sức mớc - xt ơn " Ci vi s ro ma nu s su m " ("Tô i l à cô ng d â n La M ã "), mà ô ng t a dù ng t rong ng hi ê m k hắ c n hữn g hà n h đ ộ ng đấ u t ra nh phi ê u l ư u nà y c ủa gi ới l ư u vo ng t i ể u t ư bài phát bi ể u đ ầ y tí nh c ô ng kí c h t ại phi ê n họ p Hạ ng hị vi ệ n ngà y 2 5 t há ng Sá u sả n vì c ho rằ ng trong hoà n cả nh mà bọn phả n đ ộng đa ng hoà nh hà nh ở c hâ u Âu t hì 18 50 và đ ư ợc gi a i c ấ p t ư sả n nư ớc An h hưở ng ứ ng nhi ệ t liệ t . P a n-mớc -xt ơn l ú c nhữ ng c uộc đấ u tra nh như t hế nà y chỉ gây cho những người lưu vong chính trị sự ấ y đa ng gi ữ c hứ c bộ t rư ởng n goạ i gi a o đ ã phâ n t rầ n về hà nh đ ộng c ủa Hạ m đ ội truy lùng của cảnh sát. - 368. Anh mà ô ng t a phá i đ ến Hy Lạ p để bảo vệ một t hầ n d â n Anh gốc B ồ Đà o N ha l à 297 Poóc-t ơ-xanh-Mác-tanh (P ort e-Saint-Martin) - tên gọi một nhà hát ở Pa-ri và đại lộ t hương gi a Đôn Pa -xi - phi - c ô vì ngô i nhà của ô ng nà y vừ a bị đ ốt c há y t rụi ở A- có nhà hát đó. t e n. Pa n- mớc - xt ơn t uyê n bố r ằ ng c ũ ng gi ố ng n hư c ô n g t hứ c về q uốc t ị ch La Ở đây Mác ám chỉ giễu cợt Phê-lích Pi-a, người cộng tác với tạp chí trào phúng của M ã "ci vi s ro ma n us su m" đ ả m bả o cho mọi c ô ng d â n La M ã c ổ đ ại có uy tí n và sự Pháp "Le Charivari" vào những năm 30 và 40 và đã viết nhiều vở kịch cho nhà hát này. - kí nh t rọng c ủa xã h ội , quốc t ị c h Anh c ầ n phả i đả m bả o sự t o à n vẹ n và a n ni nh 369. c ho t ấ t cả c ác t hầ n d â n Anh d ù h ọ ở đ â u c ũ n g vậ y. Huâ n t ư ớc Gi ôn R ớt -xe n k hi 298 N gười quân tử chí t ôn đối phái ( The honourabl e ge nt leman opposit e) - l ối nói để phá t bi ể u t ron g h ội n ghị nà y đ ã c ă n c ứ và o l ời l ẽ c ủa Pa n- mớ c -xt ơn mà g ọi ô ng ngọi nghị vi ên Anh là đại diện của đảng đ ối l ập, lối này được dùng như một k huô n t a l à "bộ t rư ởng đí c h t hự c c ủa nước Anh". mẫ u t ruyền thống của các nghị viên khi họ phát biểu. Xuất xứ của lối nói này là từ Nói về "hai ci ve s romani " ở đâ y, Ăng-ghe n á m c hỉ giễu cợt Lu-i Bô-na-pác-tơ và một truyề n t hống đã có từ l âu, mà the o t ruyền thống nà y, t rong nghị viện Anh, những Pan- mớc-xt ơn, những ngư ời mà dưới c hiêu bài gi ả tạo l à làm giảm bớt thế lực phả n thành vi ên nội các của phe nắm chính quyền t hì ngồi ở hàng ghế phí a bên phải người động ở vư ơng quốc Na-pl ơ đã rắp tâ m đưa các chi ến hạm c ủa Anh và Phá p đến bờ điều khi ển hội nghị (chủ tịch Hạ nghị viện), còn những t hành viên cũ của chính phru biển Na-plơ vào cuối năm 1856 (xem chú thích 104), và đến đầu năm 1858, sau vụ mưu thuộc phe t ạo thành phe đối lập lúc đó, thì ngồi ở hà ng ghế đối diện phía bê n tay t rái sát Na-pô-lê-ông III không thành công của người I-ta-li -a là Oóc-xi-ni (xem chú t hích của người điều khi ển hội nghị. - 369. 272), đã công khai truy lùng và bắt giữ hàng l oạt những phần t ử dân chủ ở Anh và 299 M ác có ý nói đế n c uốn sách: Ch. B abba ge. "On t he Ec onomy of Mac hi nery a nd Pháp. - 366.
  5. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 894 895 447 CHÚ THÍCH CHÚ THÍCH M anufactures". London, 1832, p.285 (Ch.Báp-bít-giơ. "Về bản chất kinh tế của máy móc và vụ Oóc-xi -ni mưu sát hoàng đế (xem chú t hích 272)và bộc lộ sự căm phẫn của mình đối với âm mưu "giết hại một cách hèn hạ" hoàng đế Pháp. Len-đơ tán dương công xưởng". Luân Đôn, 1832, tr.285). - 369. Na-pô-lê-ông III một cách hết sức bợ đỡ, dường như ca ngợi một nhà hoạt động 300 Đây là nói về bức thư của một người Đức sống lưu vong ở Mỹ l à Phri-đrí ch Ca m- nhà nước lỗi lạc, nói một cách xúc động về tình cảm t ốt đẹp của mình đối với nhà vua mơ gửi cho mác ngày 19 tháng C hạ p 1857. Trong bức thư nà y Cam-mơ bá o cho Mác và nhấn mạnh "sự căm t hù đối với dân chủ". - 384. biết rằng ông và các bạn của ông đã tổ chức được một chi hội cộng sản ở Ni u Oóc 306 Có ý nói đến đạo l uật về an ninh xã hội được gọi là luật về những người bị tình nghi gồm 33 đảng viên; vì vậy ông đề nghị Mác gửi cho ông một số t ác phẩ m l ý luận và (loi des suspects), được Hội đồng lập pháp thông qua ngày 19 tháng Hai 1858. Luật này những t ài li ệu chính thức c ủa Liên đoà n nhữ ng người cộng sả n trước đây, đ ồng t hời cho phép chính phủ và hoàng đế có quyền không hạn chế và lưu đầy đến bất kỳ địa ông còn đề nghị Mác cho ông những lời khuyê n thực tế để ổn định công việc của c hi phương nà o ở Phá p và ở An-giê-ri tất cả những ngư ời bị tình nghi là có t hái độ thù hội vừa thành l ập. - 375. địch với chính thể của Đế c hế t hứ hai , hoặc t rục xuất họ khỏi địa phậ n nư ớc Pháp. - 301 Mác có ý nói đến bài văn đả kích: N.W. Seni or. "Lett ers on the Factory Act, as it 385. affects the cotton ma nufacture. To whi c h are appendet , a Letter to Mr. Seni or from 307 Ăng-ghe n á m c hỉ hôn lễ được cử hà nh ở Luâ n Đôn ngà y 25 tháng Gi êng 1858 của L. Horner, and Minutes of a conversation between Marketing. E.Ashworth, Mr. Thomson thái tử nước Phổ và Phri-đrích Vin-hem, con t rai của haòng thân nhiếp chí nh, sau này and Mr. Senior". London, 1837, p.12, 13 (N.V.Xê-ni-o. "Những bức thư nói về ảnh là hoàng đế Vin-hem I, với công chúa nước Anh Ví ch- to-ri-a A-đê-lây-đơ Ma-ri Lu-i- hưởng của đạo l uật côgn xưởng đối với nền công nghiệp bông, có kèm thê m bức thư da, con gái đầu của nữ hoàng Anh Vích-to-ri-a. - 387. của L.Hoóc-nơ gửi ngài Xê-ni-o và bản ghi nội dung cuộc trao đổi giữa các ngài E.A- 308 Trong t hời kỳ nền Cộng hoà thứ hai, A-đôn-phơ Chi-e là một trong những người tổ su-oóc, Tôm-xơn và Xê-ni-o". Luân Đôn, 1837, tr.12 và 13). - chức và lãnh đạo "đảng trật tự" của chế độ quân chủ, ủng hộ việc Lu-i Bô-na-pác-tơ ứng cử 377. tổng thống, vì hy vọng rằng Bô-na-pác-tơ lên ngôi sẽ giúp cho việc khôi phục lại triều đại Oóc-lê-ăng. Chi-e bị bắt trong thời gian xảy ra cuộc chính biến ngày 2 t háng Chạp 1851, 302 Mác trí c h dẫ n c uốn sác h của Ri-cá c-đô từ phầ n mà má c đ ã dịc h ra ti ế ng Đứ c: " On bị gi ải đến nhà tù M a-dát (Pa-ri ) và sa u một t hời gian giam giữ ngắn hạn đã bị trục t he Pri nci ple s of P ol iti cal Ec onomy a nd Ta xati on". Lond on, 1821, p.420 ("Nhữ ng xuất ra khỏi nước Pháp. Nhưng đến t háng Tám 1852 Chi-e l ại được phép trở về Pháp. - nguyê n lý c ủa ki nh t ế c hí nh trị học và hệ t hống t huế k hoá ". Luâ n Đô n, 18 21, tr. 388. 420 ). - 378. 309 Về cuốn sách của Giô-mi-ni - xem chú thích 205. 303 Có ý nói đến cuốn sác h: W. F.P. Napier. "Hi story of the War in the Peninsula and in G.Cathcart. "Comment aries on the War in Russia and Germany in 1812 and 1813". the South of France from the Year 1807 to the Year 1814". Vol. I - VI, Lond on, 1828 London, 1850 (G.Cát-các-tơ. "Những nhận xét về cuộc chiến tranh ở Nga và Đức trong -1840 (V. F. P. Naa y- pi a. "Lịch sử c uộc chi ến tranh trên bán đảo Pi -rê-nê và ở miề n năm 1812 và 1813". Luân Đôn, 1850). - 388. Na m nước Pháp từ nă m 1807 đến 1814". T. I - VI, Luân Đôn, 1828 - 1840). - 379. 310 Đây là nói về hội nghị đại biểu của cái gọi là Hội lập hiến dân tộc I-ta-li -a - 304 Ăng-ghen sử dụng cuốn sách của nhà văn quân đội người Anh là Uy-li-am Xi-bớc-nơ "War đại di ệ n của gi ới quý t ộc và giai cấ p đại tư sả n I-t a-li -a có t ư tưởng tự d o - được in France and Belgium. 1815". London, 1848 ("Cuộc chiến tranh ở Pháp và triệ u tậ p và o đầ u t há ng B a 1858. C uộc hội nghị di ễ n ra vài ngà y, đ ã thô ng qua ở Bỉ. 1815", Luân Đôn, 1848). nhiề u quyế t đị nh có tí nh c hất t uyên cá o và phả n á nh c ương lĩ nh đấ u tra nh c ủa Hội: Về cuốn sách của Giô-mi-ni - xem chú thích 205. - 382. t hà nh lậ p li ên ba ng cá c quốc gia I-ta -li -a với một c hí nh quyề n t rung ư ơng duy nhất, ba n hà nh hi ế n phá p, xá c lậ p hì nh t hứ c nghị vi ệ n quả n lý và d uy t rì ngôi 305 Đây l à nói về bức thư c ủa nhà t hơ Uyn-te Le n-đư đă ng trên bá o "Ti mes" số vua, giành tự do ngôn luận, báo chí và tự do cá nhân, thực hiện toà án hội thẩm công ra ngày 17 tháng Ba 1858. Trong bức t hư này, để t ự thanh mi nh cho mì nh, Len-đơ đã khai. Trong hội nghị thông qua nghị quyết đặc biệt này các đại biểu đã lên bác bỏ lời cung khai của một số nhân chứng cho rằng ông t a có liên can đến
  6. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 896 897 448 CHÚ THÍCH CHÚ THÍCH Carey. "Essay on the Rate of Wages wit h an Examination of the Causes of the á n vụ mưu sát Na-pô-l ê-ông III do Ph. Oóc-xi-ni,nhà cách mạng đ ồng hương của họ, tiến Differences in the Condition of the Labouring Population throughout the World". hành. - 390. Philadelphia, 1835 (Kê-ri. "Khảo luận về mức lương có phân tích những nguyên nhâ n 311 Mác ám chỉ sắc lệnh của Na-pô-lê-ông III ban hành ngày 27 tháng Giêng 1858, theo gâ y ra sự khá c bi ệt t rong tì nh cả nh dâ n l a o động t rên t oà n t hế gi ới ". sắc lệnh này toàn bộ lãnh thổ nước Pháp được chia ra làm 5 đại quân khu dưới sự chỉ P hi -la-đe n-phi-a, 18 35). - 403. huy của các nguyên soái Pháp, cùng với các tổng hành dinh của họ ở Pa-ri, Năng-xi, 317 Hiệp hội cung ứng bông ( Cott on Supply Associal tion) - tổ c hức c ủa phái mậu dịch Li -ông, Tu-lu-dơ và Tua. - 393. tự do, thành lập nă m 1857 ở Ma n-se-xtơ để hỗ t rợ c ho việc trồng bông và tăng số 312 Hồi thế kỷ XIX, Tây Ban Nha và các t huộc đị a của nước này được chi a ra làm 17 lượng nhập khẩ u bô ng từ Ấn Độ, châ u Phi và các nước khác trên thế gi ới vào Anh. - quân khu do các viên tướng chỉ huy (từ đó mà có tên gọi cơ quan tổng bi nh). Là những 405. phó vương của nhà vua, các tướng lĩnh này nắm toàn bộ quyền lực dân sự cũng như 318 "Laissez faire, laisse aller" ("Hãy để cho người ta tự do hành động") - công thức của các quân sự tối cao t rong quân khu của mình. - 393. nhà kinh tế học tư sản theo đường lối tự do mậu dịch, ủng hộ việc tự do buôn bán và việc 313 Xem chú thích 216. - 394. nhà nước không can thiệp vào lĩnh vực các quan hệ kinh tế. - 406. 314 W.Petty. "A Treatise of Taxes and Contri butions". London, 1667 (V.Pét-ti. "Bàn về 319 Có ý nói đến bài báo của phóng viên chiến t ranh người Ấn Độ của báo "Times" là thuế khoá" Luân Đôn, 1667). U.G. Rát -xen, đăng trên báo đó số ra ngày 20 tháng Tư 1858 có tiêu đề "Sự Về cuốn sách của Ri-các-đô xem chú thích 302. - 399. chiếm đóng Lác-nau". - 409. 315 M ác có ý nói đến những tác phẩm và các tác giả sau: 320 Đây là nói về vụ án xử bác sĩ người Pháp sống ở Anh l à Xi -mông Béc-na, ông này bị J.Steuart. "An Inqui ry int o the Princi ples of Political Economy, being an Essay on kết tội đồng phạm với Oóc-xi-ni trong việc mưu sát Lu-i Bô-na-pác-tơ. Vụ án diễn ra ở the Science of Domestic Policty in Free Nations". London, 1767 (Gi.Xtiu-ác. "Nghiên Luân Đôn t rong vòng 6 ngày và kết t húc vào ngày 18 tháng Tư 1858 bằng quyết định cứu về những nguyên lý của khoa ki nh tế chí nh trị, hoặc là Khảo luận về khoa học của trắng án cho Béc-na. C rapaud - x em chú thích 85. - 409. chính sách đối nội t rong các nước t ự do". Luân Đôn, 1767), Mác đã sử dụng cuốn sách 321 Đây là nói về việc tranh cãi trong Viện đại biểu của Vương quốc Pi-ê-mông, nhân việc này của Nhà xuất bản Đu-blin năm 1770; Th.Attwood. "The Currency Question, the đưa ra xem xét đề cương dự luật về các âm mưu phiến loạn tại nghị viện vào tháng Tư Ge mini Letters". London, 1844 (Th.Át -vút. "Những vấn đề về lưu thông tiền tệ, những 1858 theo yêu cầu của Chính phủ Pháp. Phát biểu trong cuộc tranh luận này trong ngày 16 bức thư của người anh em sinh đôi ". Luân Đôn, 1844); D.Urquhart. "Fami liar words". và 17 tháng Tư, Thủ tướng Ca-vua và tướng La Mác-mô-ra khi nói đến các sự kiện của London, 1855 (Đ. Uốc-các-tơ. "Lời nói hữu hảo". Luân Đôn, 1855); J .Gray. "The Social năm 1848, đã lên án chính sách phản động của Chính phủ Pháp lúc bấy giờ của tướng Ca- System. A. Treatise on the Princi ple of Exchange". Edinburgh, 1831 (Gi.Gơ-rây. "Hệ vê-nhắc, người đã không chịu ủng hộ nước I-t a-li-a cách mạng và cuộc đấu tranh của thống xã hội. Bàn về những nguyên tắc trao đổi". Ê-đin-bớc, 1831) và "Lect ures on the nước này chống lại quân Áo lúc đó. - 409. Nature and Use of Money". Edinburgh, 1848 ("Tập bài giảng về bản chất và cách sử 322 L.Blanc. "1848. Historical Revelations: Inscribed to Lord Nermanby". London, 1858 dụng tiền tệ". Ê-đi n-bớc, 1848); Ch.Bray. "Labours Wrongs and Labours Re medy". (L.Blăng. "1848. Những sự vạch trần có tính chất lịch sử. Dành cho huân tước Leeds, 1839 (Ch. Brây. "Những sự bất công trong lao động và các bi ện pháp loại trừ Noóc-măng-bi", Luân Đôn, 1858). - 413. chúng". "Lít -xơ, 1839). - 400. 3 23 Má c á m c hỉ uỷ ba n c ủa c hí nh p hủ về vấ n đ ề l a o đ ộ ng, đ ược t hà nh l ập sa u c uộc 316 Mác ám chỉ các tác phẩm sau đây của các t ác gi ả: Fr. Bastiat. "Harmoni es C ách mạ ng t há ng Hai 184 8 ở P há p, họp tại lâ u đài Lúc -xă m-buốc ở P a-ri . Cái gọi économi que s". Pari s, 1850 (Ph. Ba-xt i-a. "Sự hài hoà kinh tế". Pa-ri, 1850) và H.Ch. là Ủy ba n Lúc -xă m-buốc nà y đư ợc giai cấ p tư sả n t hà nh lậ p với mục đíc h lôi ké o
  7. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 898 899 449 CHÚ THÍCH CHÚ THÍCH q uần chúng công nhân xa rời các cuộc đấu t ranh cách mạng, uỷ ban này không có kinh phí 332 Về các hội cho vay ti ền - xem chú thích 190. - 432. và không có quyền hành gì. Hoạt động thực tế của uỷ ban do Lu-i Blăng đứng đầu làm 333 O ai-tơ-sa-pen - một quận ở phía đông thành phố Luân Đôn - I-xt ơ-En-đơ, nơi tập trung gian hoà giải giữa công nhân và các chủ xí nghiệp. Sau cuộc đấu tranh của quần trung số lượng l ớn công nhân sống t rong các ngôi nhà ổ chuột. - 434. chúng nhân dân nổ ra ngày 15 t háng Nă m 1848, chính phủ đã giải tán uỷ ban này. - 334 Bức thư này được công bố lần đầu tiên có lược bớt nhiều trong cuốn sách: "Der 413. Briefwechsel zwischen F.Engels und K.Marx". Bd.II, St uttgart, 1913. - 435. 324 Mác ở c hỗ Ăng-ghe n ở Ma n-se-xt ơ k hoả ng t ừ 6 đ ế n ngà y 24 t há ng Năm. Trong 335 H ội bảo hiểm si nh mệnh và tiền tiết kiệm của nhân dân ( People's Provident thời gian ở đó Mác chơi thể thao, đi ngựa để rèn luyệ n sức khoẻ và đồng thời vi ết Aussurance Society) - t ổ chức từ t hiện do nhà cải lương tiểu tư sản người Anh l à giôn "Chư ơng về tư bản". - 415. Oát-xơ thành lập năm 1853 ở Luân Đôn. Nă m 1857 một phân hội của Hội này được thành lập ở Man-se-xtơ. - 436. 325 Mác có ý nói đến đề nghị của Na- pô-lê-ông II với Hội đồng nhà nư ớc Pháp về việc tịch t hu tài sản ruộng đất của các hội từ t hiện Pháp. 336 Có lẽ đây nói về bài báo của Ăng-ghen đăng trên tờ "New - York Daily Tri bune " số ra ngày 13 t háng Tám 1858 với tiêu đề "Sự tổ chức tồi của cuộc chiến tranh ở Ấn Độ"; bài Chi ti ết về vấn đề nà y Mác đã viết rõ trong bài : "Những má nh k hoé lớn tài chính báo bị ban biên tập xuyên tạc quá nhiều và vì vậy mà không thể đưa vào tập tương ứng của Bô-na- pác-tơ" - "Chế độ độc tài quân sự " (xe m Toà n tập, t.12, 1993, tr.602-605). của bộ C.Mác và Ph.Ăng-ghen Toàn tập xuấtbản lần này. - - 417. 439. 326 Đây là nói về cuốn sách của J.A.Maclaren. "Sketch of the History of the Currencty" 337 Mác có ý nói đ ế n việ c C hí nh phủ P há p t ổ c hức lễ k há nh t hà nh t rọng t hể quâ n London, 1858 (Gi.A.Ma-cla-ren. "Khảo luận về lịch sử các phương tiện lưu thông". Luân c ả ng Sé c-bua đư ợc t ra ng bị l ại (ở bờ biể n Tâ y Bắc nước P há p) và t uyế n đ ư ờng sắt Đôn, 1858). - 417. t ới quâ n cả ng đó. Nữ hoà ng Anh Ví c h-tô -ri -a cù ng c hồng là quậ n cô ng An-be là 327 B ức t hư nà y đư ợc cô ng bố lầ n đ ầ u ti ê n c ó lư ợc bớt một đ oạn d ài t rong c uốn sác h: k hác h mời c hí nh t hứ c đế n dự lễ k há nh t hà nh quâ n cả ng và o ngà y 4 t há ng Tá m "De r Bri efwe c hsel z wi sc he n F. Engel s und K.Ma rx". Bd. II, St ut tga rt, 1913. - 4 19. 185 8 t he o l ời mời c ủa C hí nh phủ P há p. Vi ệc đón t iế p nữ hoàng Anh, t he o ý đ ồ 328 Có lẽ Mác đã gửi cho Ăng-ghen hai số báo "Free Press" của phái Uốc-các-tơ, số 16 c ủa Na-pô-l ê -ô ng III, phả i t ổ c hức sa o c ho có t hể l à m giả m đ ư ợc sự că ng t hẳng (Vol .VI) số ra ngày 12 tháng Năm 1858, trong đó có đăng những tài liệu tố trong qua n hệ gi ữa Anh và Phá p xuất hiệ n t ừ sa u việc Oóc -xi-ni mưu sát hoà ng cáo hoạt động của Ban-đi-a ở Tréc-kê-xi. - 419. đế P há p (xe m c hú t híc h 27 2). Tuy vậ y c uộc diễ u bi nh c ủa các l ực lư ợng hải quâ n P há p ở Séc- bua lại đư ợc diễ n ra ki ể u như một l ời t hác h t hức đối với các l ực l ư ợng 329 Mác có ý nói đến bài của Ăng-ghen: "Kỵ bi nh" viết cho "Bách khoa thư mới của Mỹ" hải quâ n Anh, đ ã gâ y c ho ngư ời Anh một sự e ngạ i mới về c ác toa n tí nh c ủa hoà ng (xem Toàn tập, t.14, 1994, tr.359 - 397). Bài này Mác nhận được từ Man-se-xtơ vào đế P há p. Vì lý d o nà y mà Na -pô -l ê -ô ng III buộc phải ra t hô ng điệ p đặc biệt và o khoảng ngày 21 tháng Sáu và được gửi đến Niu Oóc ngày 22 tháng Sáu. - 423. ngà y 7 t há ng Tá m 1 8 58 t uyê n bố rằ ng nư ớc P há p k hông hề t he o đ uổi một mục đíc h 330 Có ý nói đến cuốn sách: J.Fröbel. "Aus Amerika. Erfahrungen, Reisen und Studien". Bd. 1- t hù đị c h nà o t rong qua n hệ với nư ớc Anh t hô ng qua l ễ k há nh t hà nh quâ n 2, Leipzig, 1857-1858 (I.Phruê-ben "Từ Mỹ. Những kinh nghiệm, những cuộc du lịch và c ả ng nà y. - 443. nghiên cứu". T. 1-2, Lai-pxích, 1857-1858). Mác nhắc đến bức thư của Hum-bôn gửi Phruê- 338 B ức t hư nà y lầ n đầ u ti ê n đ ược cô ng bố có l ư ợc bớt nhiề u t rong c uốn sá c h: "De r ben nhân viện cuốn sách này được công bố trên tờ "New - York Daily Tri bune " số ra ngày B rie fwe chsel z wi sc he n F. Engel s und K.M ar x". Bd. II, St utt ga rt, 191 3. - 446. 27 tháng Năm 1858. - 426. 339 W. E. Glad st one. "St udi e s on Ho me r a nd t he home ri c Age ". Vol I - III, Oxford , 331 Bức thư này được công bố lần đầu tiên có lược bớt nhiều trong cuốn sách: "Der 185 8 (V. E. Glát -xtô n. "Khả o l uậ n về Hô -me và t hời đại Hô -me ". T. I - III, Ốc-xphớt Briefwechsel zwischen F. Engels und K.Marx". Bd.II, Stuttgart, 1913. - 426.
  8. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 900 901 450 CHÚ THÍCH CHÚ THÍCH 1 85 8). Nhậ n xét về c uốn sác h nà y c ủa Gl át-xtô n đư ợc đăng t rên 2 số c ủa t ờ "Ti me s" Về liên mi nh của Giôn-xơ với các nhà tư sản cấp tiến xem chú thích 242. - ra ngà y 12 và 13 t há ng Tá m 1858. - 448. 454. 340 B ức t hư c ủa Phê-l íc h Pi -a mà M ác nhắc đ ế n ở đ ây đư ợc viết ngày 14 t há ng Bả y 347 Mác gửi cho Ăng-ghen số ra ngày 14 tháng Chín 1858 của tờ báo I-ta-li-a "Pensiero ed 185 8 và đ ư ợc xuất bả n riê ng dư ới t iê u đề: "Lett re a u j ury. Dé fe nse d e l a lett re a u Azione" ("Suy nghĩ và hành động") xuất bản ở Luân Đôn, trong đó có đăng bản tuyên ngôn parle me nt et à l a pre sse " ("Thư gửi Toà á n hội t hẩ m. B ả o vệ bức t hư gửi c ho nghị do Mát-di -ni thảo ra. Mác đã viết những nhận xét có tính phê phán việ n và bá o c hí "). B ức t hư nà y l à bổ sung t hê m c ho bứ c t hư viết ngà y 24 t há ng đối với bản t uyên ngôn này trong bài báo của ông "Tuyên ngôn mới của Mát-di-ni" (xe m Ha i 1858 c ủa Pi -a, Bét-xơn và Ta -la n-đi -e (xe m c hú t híc h 296 ). - 448. Toàn tập, t.12, 1993, tr.713-718). - 458. 341 Bài báo của Mác về sự buôn bán nô lệ ở Cu- ba, viết cho tờ "New - York Daily Tri bune ", 348 Khi nói về cuộc cách mạng đã bắt đầu ở nước Nga, Mác đề cập đến cuộc khủng hoảng không được công bố. - 449. ngày càng tăng của các mối quan hệ phong kiến - nông nô đang thống trị lúc bấy giờ ở Nga, do sự lớn mạnh của lực lượng sản xuất và sự phát triển của phương thức sản xuất tư 342 Bức thư này lần đầu được công bố có lược bớt nhiều đoạn trong cuốn sách: "Der bản chủ nghĩa gây ra. Một biểu hiện rõ rệt của cuộc khủng hoảng này là phong trào nông Briefwechsel zwischen F. Engels und K.Marx". Bd.II, Stuttgart, 1913. - 450. dân đặc biệt lớn mạnh sau thất bại của chí nh phủ Nga hoàng trong c uộc C hiến tranh 343 Bài báo của Mác về hiệp ước Trung Hoa, viết ngày 20t háng Chín 1858 cho t ờ "New - Crư m - c uộc chiến tranh bóc trần sự t hối nát và t ính c hất thoái hoá c ủa chế đ ộ York Daily Tri bune ", không được công bố. 452. chuyê n chế - nô ng nô. Phong trào nông dân phát triển rộng khắp đất nước vào những 344 Mác trí ch dẫn "Báo cáo về tình hì nh thương mại và vận tải đường biển của nước Anh năm 1856-1858, mang những hình t hức phản kháng đa dạng nhất của dân chúng chống trong vòng 7 tháng của năm 1858", đăng dưới dạng phụ trương của tạp chí "Economist " lại chế độ nông nô. Nông dân không chịu thực hiện chế độ lao dịch, không chịu nộp tô, số ra ngày 28 t háng Tám 1858. Theo báo cáo này vi ệc buôn bán giữa Anh và Pháp từ tổ chức những cuộc chạy t rốn hàng loạt khỏi các trang trại, đốt trang t rại và giết bọn tháng Gi êng đến tháng Bảy 1858 giảm đi rất nhiều so với những tháng tương ứng của địa chủ; những cuộc đụng độ của nông dân được vũ trang công khai với các đơn vị năm 1857. - 453. quân đội được phái đến các trang trại diễn ra ngày càng nhi ều hơn. 345 Ăng-ghen có ý nói đến công văn khẩn chí nh thức của huân tước Can-ninh, toàn quyền Phong t rào nông dân và sự tố cáo chế độ chuyên chế nông nô của các nhà dân chủ cách Ấn Độ, đề ra ngày 17 tháng Sáu 1858 gửi cho Uỷ ban cơ mật của Hội đồng giám đốc mạng Nga đứng đầu là N.G.Séc-nư-sép-xki (ở trong nước) và A.I.Ghéc-xen (ở ngoài nước ) Công t y Đông Ấn, đã được đăng trên tờ "Ti mes" số ra ngày 6 tháng Mười 1858. đã có t ác động rất lớn đến toà n bộ t iến trình của đời sống xã hội ở nư ớc Nga. Chính Trong công văn khẩn này Can- ninh lên tiếng bảo vệ những quan điểm của mình về phủ c ủa A-l ếch-xă ng-đrơ II hoảng sợ trư ớc sự lớn mạ nh của các cuộc nổi dậy của vấn đề giải quyết các mối quan hệ ruộng đất ở Vương quốc A-út mà t rước đây ông đã nông dân và phong t rào dân chủ cách mạng, đồng thời cũng tính đến những đòi hỏi của nêu ra trong bản t uyên bố ngày 3 t háng Ba 1858 nhưng đã bị huân tước giai cấp tư sản đã xuất hiện và của một bộ phận địa chủ tư sản hoá , buộc phải bắt tay Ê-len-bô-rô, chủ tị ch Hội đồng kiểm tra phê phán (chi tiết về vấn đề này xem bài báo vào việc chuẩn bị bãi bỏ c hế độ nông nô. Để là m vi ệc nà y, dưới quyề n c hủ toạ c ủa của Mác "Tuyên bố của Can-ninh và vấn đề chi ếm hữu ruộng đất ở Ấn Độ" trong Toàn Nga hoà ng, và o t háng Gi ê ng 1 857 Uỷ ban c ơ mật về vấ n đ ề nô ng dân tập, t.12, 1993, tr.597-601). đ ư ợ c t h à n h l ậ p . Từ n ă m 1 8 5 8 U ỷ b a n n à y b ắ t đ ầ u ma n g t í n h c h ấ t c ô n g Mác không viết bài nói về lý do có công văn khẩn của Can-ninh ngày 17 tháng Sáu k h a i và đ ư ợ c đ ổ i t ê n t h à n h U ỷ b a n t r u n g ư ơ n g v ề v ấ n đ ề n ô n g d â n . Gi ữa 1858. - 453. t h á n g B ả y 1 5 8 Ủ y b a n t r u n g ư ơ n g đ ã t á c h 4 t hà n h v i ê n r a đ ể l ậ p t h à n h mộ t 346 Có lẽ Ăng-ghen nói đến cuộc mít tinh của phái Hiến chương diễn ra ngày 4 tháng Mười t i ẻ u b a n . M ộ t t r o n g n hữ n g nh i ệ m vụ c ủ a t i ể u b a n nà y l à s a u k h i t h ả o r a d ự 1858 ở Man-se-xtơ mà Giôn-xơ có bài phát biểu. á n về c ả i c á ch c hế đ ộ nô ng nô ở c á c đị a ph ư ơn g p hả i đả m bả o vi ệ c c ử đế n
  9. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 902 903 451 CHÚ THÍCH CHÚ THÍCH nô và tiến hành đến cùng những cuộc cách mạng dân chủ - tư sản chưa hoàn thành X a nh Pê -téc -bua đại diệ n c ủa cá c Uỷ ba n t ỉnh, nhữ ng người phải t ha m gi a thả o trong những năm 1848-1849. - l uậ n và t hiết l ậ p hoà n c hỉ nh nhữ ng đề á n c ủa các t ỉ nh. Quyế t đị nh nà y c ủa C hí nh phủ Nga Hoà ng đ ư ợc t uyên bố rõ rà ng trong nhữ ng bài phát biể u c ủa A-lế c h-xa n- 350 Đây là nói về cuốn sách dưới đây của Au- gu-xtơ Hắc-xtơ-hau-den, nhà văn và là quan đr ơ II t ại cá c c uộc c hi ê u đãi gi ới quý t ộc d o c hí nh ô ng ta t ổ chứ c ở nhiề u t hà nh chức Phổ, người đã đi thăm khắp nước Nga trong những năm 40: "Studien phố t rong k hi ô ng t a đi ki nh lý cá c tỉ nh t rung tâ m c ủa nư ớc Nga vào t há ng Tá m - ü ber die i nne rn Zust ä nde, da s Volk sl e be n und i nsbe sond ere di e lä ndli che n t há ng Chí n 1858. Einricht ungen Russl ads". Theile 1-3, hannover - Berli n, 1847-1852 ("Nghiên cứu về các quan hệ nội bộ, cuộc sống của dân chúng và đặc biệt là t hể chế ở nông Đại hội các đại diện t oàn quyền giới quý tộc của các uỷ ban tỉnh họp ở Xanh Pê-téc- thôn nước Nga". Phần 1-3, Han-nô-vơ - Béc-lin, 1847-1852). bua và tháng Tám 1858 được Mác gọi l à "Khoá họp Nô-ta-bl ơ" theo cách liên tưởng Trong cuốn sách này Hắc-xt ơ-hau- den đã vẽ lên một bức tranh gi ả dối về cái gọi là đến khoá họp Nô-ta-bl ơ ở nước Pháp phong kiến chuyên chế, trước khi xảy ra cuộc sự phồn vinh vật chất của nông dân Nga, ông ta chủ trương duy t rì công xã nông dân cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII. - 458. Nga, nhằm chứng minh rằng chế độ công xã là phương t iện duy nhất đáng tin cậy để 349 Mác có ý nói đến sự lớn mạ nh của phong t rào dân tộc ở nhi ều nước Xla-vơ d o sự cứu Nga thoát khỏi giai cấp vô sản cách mạng. Hắc-xtơ-hau-den khẳng định rằng, chế phát triển của chủ nghĩa tư bản sa u Các h mạ ng 1848 gây ra. Việc củng c ố địa vị kinh độ nông nô ở Nga chỉ được dần dần xoá bỏ, bởi vì đất nước này dường như chưa phát tế của giai cấp tư sản ở Séc vào những nă m 50 đã đẩy mạnh quá trình hình thành triển kịp để có chế độ lao động làm thuê tự do. - 459. quốc gi a tư sản Séc. Tuy vậ y, quá trình này bị kì m hã m đáng kể vì ở Séc, nằm trong 351 Bức thư này được công bố lần đầu ti ên có lược bớt nhiều đoạn t rong cuốn thành phần của đế chế Áo, giai cấp tư sản Đức chiếm vị trí t hống trị trong nền công sách: "Der Briefwechsel zwischen F.Engels und K.Marx". Bd.II, Stuttgart, 1913. - 461. nghi ệp. Vì vậy, giai cấp tư sản Séc đã tiến hành cuộc đấu tranh quyết liệt chống lại sự 352 "Unsere Zeit. Jahrbuch zum Conversations-Lexikon". Zweiter Band. Leipzig, F.A. khống chế của Đức trong cả lĩnh vực kinh tế và chính trị. Vào nửa cuối của những năm Brockhaus, 1858 ("Thời đại chúng ta, Niên giám của từ điển bách khoa". Tập hai, 50, quần chúng nông dân và vố ản đóng vai trò hết sức to l ớn trong phong trào dân Lai-pxích, Ph.A. Brốc-hau-dơ 1858). - 463. t ộc , họ đ ấ u t ra nh c hố ng chí nh sá c h c hu yê n c hế t ậ p t run g c ủa Chí nh p hủ Áo. Do c hư a đ ủ t rưởn g t hà n h nê n gi a i cấ p c ô ng nhâ n Séc khô n g t hể n ắ m qu yề n l ã nh đ ạ o 353 Có lẽ nói đến bài báo của M ác có tiêu đề "Bài phát biểu của Brai -tơ" đăng t rên tờ "New - York Daily Tri bune " số ra ngày 12 tháng Mười một 1858. Văn bản đầu tiên của phon g t rà o d â n t ộc. Đứ ng đ ầ u p hon g t rà o nà y l à đả ng đ ư ợc gọi l à Đả ng d ân t ộc , bài báo bị ban biên tập sửa quá nhiều, làm thay đổi cả ý nghĩa bài báo; đại di ệ n c ho qu yề n l ợi c ủa gi a i c ấ p t ư sả n. Lo sợ t rư ớc p ho ng t rà o c á c h mạ n g vì vậy bài báo không được đưa vào tập t ương ứng của bộ C.Mác và Ph. Ăng-ghen Toàn c ủa quầ n c hú n g l a o đ ộng ở c ả t hà nh p hố và t hô n quê và muố n l à m c h o gi a i c ấ p tập xuất bản lần này. - 465. vô sản l ã ng q uê n đ ấ u t ra nh gi a i cấ p, gia i c ấp t ư sả n t ự do Sé c đã t ruyề n bá t ư t ư ởng về " sự hà i hoà l ợi í c h gi ai c ấ p" n hằ m đạ t đư ợc sự đ ả m bả o qu yề n l ợi c ủa 354 Nói về cuộc xung đột về ngoại gi ao giữa Pháp và Bồ Đào Nha xảy ra do hậu quả việc mì nh và đ ộc l ậ p d â n t ộc k hô ng phả i bằ n g c on đ ư ờ ng dâ n c h ủ hoá đ ất nước , mà giới cầm quyề n Bồ Đà o Nha ở Mô-dă m-bích ra lệnh t ịch thu con t ầu buôn của Pháp nhờ sự ủn g h ộ c ủa c hí nh ph ủ c h uyê n c hế Vi ê n; gi ai cấ p t ư sả n t ự d o đã ủng hộ "Sá c-l ơ Gi oó c-gi ơ" c hở một nhó m người da đe n Đông P hi đến đả o R ê- uy-ni -ô ng vào ngà y 29 t háng M ười một 1857. Sa u nhiề u c uộc t ra nh cãi ké o dài vi ệ c t hoả hi ệ p với d ò ng h ọ Há p-x buốc , ủng h ộ vi ệ c đ à n áp khốc liệt phong t rào về mặ t ngoại gia o, c hí nh phủ Na -pô -l ê-ô ng III ( ở đâ y má c gọi giễ u c ợt Na-pô -lê - cách mạng ở trong nước, lấy yêu sách đòi quyền tự trị của Séc trong khuôn khổ của đế ô ng III bằ ng c ái t ên Qua-di-mô -đô, tê n c ủa một nhâ n vật tr ong t iể u t huyết "Nhà chế Áo làm cơ sở cho cương lĩnh của mình. t hờ Đức bà Pa -ri " của Víc h-t o Huy-gô ) t rong c ông hà m gử i C hí nh phủ Bồ Đà o Nha Vấ n đề dâ n t ộc ở Séc và ở nhi ề u nư ớc Xl a-vơ khá c t rong gi ai đ oạ n nà y l à một bộ ngà y 1 3 t há ng M ư ời 1 858 đã ki ê n qu yế t yê u c ầ u t rả l ạ i co n t à u bị t ị c h t hu ấ y và phậ n c ủa vấ n đề c hung về việ c thủ t iê u mọi tà n d ư c ủa chế độ phong ki ế n - nô ng
  10. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 904 905 452 CHÚ THÍCH CHÚ THÍCH t rả tự do cho thuyền trưởng. Chính phủ Bồ Đào Nha đáp ứng đòi hỏi này của Chính phủ 364 Nói về bức thư của Phrai -li -grát gửi Mác ngày 6 tháng Chạp 1858 bài thơ của ông ta "Nach Johanna Kinkel Begrabnis" ("Sau lễ tang I-ô-ha-na Kin-ken") viết trong t rường hợp Pháp và nhờ đó mà cuộc xung đột lắng xuống. xảy ra cái chết và vi ệc chôn cất ngư ời vợ c ủa Gốt- phrít Kin-ken là Ban biên tập báo "New - York Daily Tri bune " đã công bố bài báo của Mác viết về I-ô-ha-na Kin-ken; bài thơ này được đăng trên tờ "Neue Zeit" số ra ngày 11 t háng Chạp chủ đề này trên số ra ngày 1 tháng Chạp 1858 dưới một dạng đã bị xuyên tạc; vì vậy bài 1858. - 475. báo này không được đưa vào tập tương ứng của bộ C.Mác và Ph.Ăng-ghen Toàn tập xuất 365 Bức thư này được công bố lần đầu tiên có lược bớt nhiều trong cuốn sách: "Der bản lần này. - 466. Briefwechsel zwischen F.Engels und K.Marx". Bd.II, St uttgart, 1913. - 479. 355 Có lẽ nói về những cuốn sách mỏng không có tên tác giả do K.Blin-đơ xuất bản năm 366 Mác có ý nói đến bài báo về hoà ước giữa Anh và Trung Hoa mà tờ "New - York Daily 1858 dưới một đề mục chung: "Flügblätter des Vereins "Deutsche Einheit und Freeiheit" Tri bune " không công bố. - 480. in England" ("Những cuốn sách mỏng của xã hội ở Anh "Sự thống nhất và tự do của nước 367 Có ý nói đế n bức t hô ng đi ệ p c ủa t ổng t hống M ỹ gi ê m-xơ Piu-kê -ne n gửi quốc hội Đức")". - 467. M ỹ ngà y 6 t há ng Chạ p 1858 nói về c hí nh sác h đ ối nội và đối ngoại c ủa M ỹ t rong 356 Mác có ý nói đến bài giảng đầu t iên của Ét-ga Bau-ơ về lịch sử c hính trị các cường nă m 1 858 và nê u lê n c hư ơng trì nh về các bi ệ n phá p c ủa c hí nh sá ch đối nội và đ ối quốc châ u Âu từ t hời kỳ Cải cách tôn giáo ở Hội giáo dục c ộng sả n c ủa cô ng nhâ n ngoạ i trong nă m 185 9. Bứ c t hô ng điệ p nà y t hể hiệ n rõ ý đ ồ xâm l ư ợc điê n c uồng Đức ở Luâ n Đôn vào đầ u tháng Mư ời một 1858. Bài giảng này đ ược công bố trên tờ c ủa M ỹ đ ối với c ác nư ớc ở Trung và Na m M ỹ (Cô -xta Ri-c a, Br a-xi n, báo "Di e Ne ue Zei t" số ra ngày 6 t háng Mười một 1858. - 469. Pa -ra-goa y v. v. ) và dã tâ m c ủa M ỹ muốn bá chi ếm l ục địa c hâu M ỹ. Tr ong c hí nh 357 Bức thư này lần đầu tiên được công bố rút gọn nhiều trong cuốn sách: "Der Briefwechsel sá c h đ ối nội t ổng t hống M ỹ đề nghị t ă ng c hi c ho bư u đi ệ n và hải quâ n t rong ngâ n zwischen F.Engel s und K.Marx". Bd.II, St uttgart, 1913. - 469. sá c h 18 59, t ổng t hống có đề nghị xâ y d ự ng t uyế n đ ư ờng sắt Thái Bình Dư ơng. 358 A.Ru-gơ đã phát t riển quan đi ểm của mình về sáng tác của Sếch-xpia và Si-lơ trong Ban biên tập tờ "New - York Daily Tribune" đã không cho đăng bài báo của Mác viết các bài báo mà ông viết vào năm 1858 nhân kỷ niệm ngày sinh thứ 100 của Si-l ơ sắp về thông điệp của tổng thống Mỹ Bi u-kê-nen. - 482. tới vào năm 1859. Những bài báo này được công bố vào tháng Tư và tháng Năm 1858 368 Nói về nhữ ng sự ki ệ n xảy ra t rong t hời gi a n nà y ở công quốc Xé c - bi . Tại phiê n trong tạp chí văn học số ra hàng tuần của Rô-be Prút-xơ " Deutsches Museum" ("Bảo tàng họp k hai mạ c của Hội đ ồng đ ại bi ểu An-đ rê -é p c ũ và o c uối t háng M ười một 1 858, Đức") dưới đầu đề" "Idealismus und Realismus im Reich des Idwals" ("Chủ nghĩa duy tâm nhữ ng nguời t he o phái tự do Xéc -bi, đại diệ n cho quyề n l ợi c ủa giai c ấ p tư sả n non và chủ nghĩa duy vật ngự trong vương quốc của lý tưởng"). - 471. trẻ ở Xéc -bi, hợp nhất với phái Ô-brê- nô-ví c h (nhữ ng ngư ời t he o tri ề u đại 359 Bức thư này lần đầu tiên được công bố có lược bớt nhiều trong cuốn sách: "Der Ô- br ê -nô- víc h) đ ư ợc t ầ ng l ớp nông dâ n ủng hộ d o những ngư ời nà y c ă m ghé t c hế đ ộ hi ệ n hà nh, đã lật đ ổ đ ư ợc A-lế c h-xa n-đrơ C a-ra -ghê -oó c-ghi -ê-ví c h k hỏi ngai Briefwechsel zwischen F. Engels und K.Marx". Bd.II, Stuttgart, 1913. - 472. và ng Xé c -bi và t iế n hà nh nhiề u cải c ách t ự do ở t rong nư ớc. M ột đạ o l uật đ ược 360 Xem chú thích 354. - 472. t hô ng qua; t he o đạ o l uật nà y Hội đồng đại bi ể u bi ế n t hà nh một c ơ qua n hoạt đ ộng 361 Xem chú thích 353. - 473. t hư ờng xuyê n, có t oà n quyề n l ậ p phá p, c ũgn t he o đạ o l uật nà y, bãi bỏ hội đồng c ủa 362 Bài báo Mác nhắc đến ở đây là của Stơ-ru-vê "Bildung macht frei!" ("Học vấn đem lại tậ p đoà n t hống trị đầ u sỏ ba o gồm đ a số là những điề n c hủ l ớn - những tự do!") t rích từ bài "Sociale Republik" đăng lại trên t ờ "Neue Zeit " số ra ngày 27 Vê -li -ca -si mà ngư ời ta gọi là nhữ ng ngư ời bả o vệ hiế n phá p. Mư u đ ồ t iế p t he o c ủa tháng Mười một 1858, không ghi tên tác giả. - 474. nhữ ng ngư ời Vê-li-ca - si là tiế n hà nh c uộc đ ả o c hí nh phả n các h mạ ng như ng đ ã bị đậ p t a n d o cuộc nổi dậ y c ủa quầ n c húng nhâ n dâ n. 363 Bức thư này được công bố lần đầu tiên có lược bớt nhiều trong cuốn sách: "Der Briefwechsel zwischen F. Engels und K.Marx". Bd.II, Stuttgart, 1913. - 474. T u y x oá bỏ đư ợc c hế đ ộ t h ố ng t rị c ủa p há i bả o vệ hi ế n p há p l à p há i đ ã c ầ m
  11. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 906 907 453 CHÚ THÍCH CHÚ THÍCH q uyề n suốt 20 nă m, như ng Hội đồng đại biểu An-đrê-é p cũ k hông phá tan đư ợc cơ sở nội các Đớc-bi - Đi-xra-e-li của đảng To-ri lúc đó, đã được Na-pô-lê-ông III mời đến xã hội của chế độ nà y và hoà n toà n không là m tha y đổi gì được tình cảnh c ủa quầ n Côm-pi-e-nhơ để tìm hiểu lập trường của Pan-mớc-xtơn trong cuộc chiến tranh sắp tới chúng lao động. - 484. của nước Pháp chống nước Áo. Trong khi gặp gỡ, Pan-mớc-xtơn không phản đối ý đồ của Na-pô-lê-ông III đánh đuổi quân Áo ra khỏi I-ta-li -a. 369 Bức thư này được công bố lần đầu tiên có lược bớt nhiều trong cuốn sách: "Der Về ảnh hưởng của nước Nga đối với chí nh sách của Na-pô-l ê-ông III - xe m Briefwechsel zwischen F. Engels und K.Marx". Bd.II, Stuttgart, 1913. -485. bài báo của Mác "Triển vọng chiến tranh ở Pháp" (xem Toàn tập, t.13, 1993, t r.365- 370 Không xác địnhd c l à Ăng-ghen có viết những bài báo về những sự kiện ở 371). - 489. Xéc-bi (xem chú thích 368) và những thay đổi trong hệ thống l an-ve Phổ cho t ờ "New - 376 Ban bi ên tập tờ "New - York Daily Tri bune " không công bố bài báo này của Mác. - York Daily Tri bune " hay không. - 485. 492. 371 Mác có ý nói đến tin ngắn có t ên gọi là "Cuộc các h mạ ng ở Xéc-bi "đăng trê n tờ 377 Trong bức thư của mình gửi Ăng-ghen, Phrai-li-grát có lẽ đã nói đến việc xuất bản tờ "Ti mes" số ra ngày 6 thá ngGi êng 1859, ký tên l à "Phóng vi ên thường trú của c hú ng báo cách mạng mới được coi là sự tiếp tục của tờ "Neue Rheinische Zeitung" ("Báo mới tôi". - 485. vùng Ranh") xuất bản ở Khuên do Mác biên tập từ ngày 1 tháng Sáu 1848 đến 19 tháng 372 " Sự hồi sinh của Kin-ken " l à nhữ ng từ Mác gọi giễu c ợt các ý đồ của Gốt-phrít Ki n- Nă m 1849 và là cơ quan chiến đấu của cánh vô sản trong phong t rào dân c hủ ở Đức ken muốn làm cho mì nh nổi danh giữa đám tiểu t ư sản lưu vong ở Luân Đôn; để làm trong gi ai đoạn từ 1848 - 1849. Ở đây Phrai -li -grát đã so sá nh phương hư ớng không việc này Kin-ken lợi dụng cả cái chết của vợ ông là I-ô-ha-na Kin-ken (xem tập này tr.475). đúng c ủa tờ bá o này trong t ương l ai với t ạp c hí hà ng tuần "He rma nn" c ủa phái dân Kin-ken đặt tên tạp chí ra hàng tuần là "Hermann" theo tên của t hủ lĩ nh bộ tộc Hê-rút Ác- chủ ti ểu tư sản tầm thư ờng, mà từ ngà y 1 t háng Gi êng 1859 Gốt-phrít Ki n-ken bắt đầu mi-ni (Héc-man), người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa của những người Đức chống lại sự xuất bản. - 493. thống trị của La Mã trong t hế k ỷ I. Về nhân vật t huần phác t rong thi ca của Gơ-t ơ, 378 Nói về chuyến đi Mỹ của Kin-ken từ tháng Chín 1851 - tháng Ba 1852 với mục đích Mác có ý nói đến Héc-man, nhân vật trong trường ca sử thi của Gơ-t ơ "Héc-man và tuyên truyền trong hàng ngũ những người Đức lưu vong và người Mỹ ở gốc Đức về cái gọi Đô-rô-tây", hì nh ảnh của một tiểu thị dân l uôn mong muốn giữ cho mình không thay là "sự vay mượn cách mạng Mỹ - Đức", để nhằm gây ra ngay ở Đức một cuộc cách mạng. đổi trước mọi biến động của cuộc sống. - 485. Trong chuyến đi này, Kin-ken tiến hành một cuộc vận động đê hèn vu khống chống 373 Bản quảng cáo t ờ "Hermann" mà Mác gửi cho Ăng-ghen là bản thông báo do Kin-ken Mác và Ăng-ghen. Trong nhi ều tác phẩm của mình, Mác và Ăng-ghen đã phê phán gay ký tên và ghi ngày 24 tháng Chạp 1858 có tính chất quảng cáo cho việc xuất bản sắp gắt có tí nh giễu cợt sự mạo hiểm trong cái t rò chơi đã thất bại này của Kin-ken, xem đó tới của tuần báo. - 487. là một t rong những mưu đồ xấu và vô hiệu quả nhằm gây ra một cuộc cách mạng giả 374 Mác có ý nói đến phần bản thả o kinh tế của ông ( xe m c hú thích 149) được gọi l à tạo trong t hời kỳ suy thoái của phong trào cách mạng. - 493. "Chương về tư bản". Phần này được viết vào giai đoạn từ tháng Mười một 1857 đến 379 Mác gửi các bài báo cho tờ "New - York Daily Tri bune" hai lần trong một tuần vào tháng Năm 1858. Xem K.Marx. Grundrisse der Kritik der politischen Oekonomie. các ngày thứ ba và thứ sáu. - 495. Bd.I.Moskau, 1939, s.149-762 ( C.Mác . Khái yếu phê phán ki nh tế chí nh trị học. T.I, 380 Má c có ý nói đế n bài bá o "Tì nh cả nh c ủa Lu-i Na -pô -lê-ông" (xe m Toà n t ậ p, Mát-xcơ-va, 1939, tr.149-762). t. 13, 1993, t r.245 -249), t rong đó ô ng nói về c uộc hôn nhâ n đeo đ uổi mục đíc h Từ ngày 6 tháng Năm đến khoảng 24 tháng Năm 1858 Mác ở chỗ Ăng-ghen, ở Man- c hí nh t rị c ủa hoà ng t hâ n Giê -rô m Bô -na-pác -t ơ, e m họ Lu-i Bô-na -pác-t ơ với công se-xtơ. - 488. c húa Clô -ti n-đ a, c on gái vua Xá c-đi -ni Víc h-t o - Ê-ma -nu- e n II. Má c cô ng k hai 3 7 5 Mù a t hu nă m 1 858 , P an-mớc- xt ơn, người đứ ng đầ u phá i Víc h, phá i đối l ậ p với
  12. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 908 909 454 CHÚ THÍCH CHÚ THÍCH g iễu cợt "tính hiền dị u tuyệt vời" của Clô-tin-đa, vì trong bài báo của mình ông viết 1858, bài báo này được đăng l ại từ báo "Ne w-York Herald" số ra ngày 14 t háng Chín rằng, theo tin đồn, "công chúa Clô-tin-đa... tuy còn trẻ đã có tính kiên 1858. cường". - 495. Về cuộc chiến tranh "thuốc phiện" lần thứ hai với Trung Quốc (1856-1858) và sự 381 Xem chú thích 376. - 495. kết thúc cuộc chiến tranh ấy do việc ký kết hiệ ước của chính phủ Pan- mớc-xtơn, xem bài báo của Mác "Hiệp ước Anh - Trung Quốc" (xe m Toàn tập, t.12, 1993, tr.695-701). - 503. 382 Nói về bài báo ký tên nhà báo Pháp L.Bô-ni-phác đăng trên tờ "Le Constitutionnel" số ra ngà y 30 t háng Giêng 1859, t rong đó nói rằng nế u có chi ến tranh, Pháp có thể gửi ra 387 Hai bài báo của Mác có cùng tên gọi "Tình hình công nghiệp công xưởng của Anh" là nước ngoài đ ội quâ n t ới 500 00 0 người . Ngà y 31 t há ng Giê ng, Ăng-ghe n viết bài bản tổng kết các báo cáo về tình hình sáu tháng của các thanh tra công xưởng, được Mác báo "Quâ n đội Phá p" (xe m Toà n tậ p, t.1 3, 1993, t r.250-257 ), gửi c ho t ờ "Ne w - viết muộn hơn, vào ngày 25 tháng Hai và 4 tháng Ba 1859 (xem Toàn tập, t.13, 1993, York Dai l y Tri bune ", t rong đ ó ông đ ã là m một bả n t hống kê đặ c biệt và c hỉ ra tr.274-282 và 295-300). - 506. rằ ng, t rong t rường hợp c ó c hi ế n tra nh, nư ớc P háp chỉ có t hể bố t rí được một đ ội 388 Mác có ý nói đến việc chuẩn bị xuất bản "Chương về t ư bản" mà ông dự đị nh cho in quâ n 20 0 000 người để ti ến hà nh c hiế n đấ u ở i I-t a -li-a c hống nư ớc Áo. Trong bài như quyển thứ hai của tác phẩm "Góp phần phê phán khoa kinh t ế chính trị" (xem chú báo c ủa Ăng-ghe n có t ríc h dẫ n bả n t hông bá o t ừ Pa -ri, c hỉ ra rằ ng, ti n cô ng thí ch 374). - 506. bố c ủa t ờ "C onstit ut ionnel " và nhữ ng c on số đ ư ợc công bố nà y dự a và o c hí nh l à d o 389 Nói về ý định vừa nảy si nh ở Ăng-ghen vào t háng Hai 1859 mà ông kể lại cho Mác Lu-i Na-pô-lê-ông phát ra. Vì vậy Mác, sau khi gửi bài báo của Ăng-ghen viết ngày 1 trong bức thư gửi Mác mà chú ng ta không đư ợc biết về việc viết t ác phẩ m có tên gọi tháng Giêng cho t ờ "New - York Daily Tri bune ", đã cho là cần thiết phải thông báo cho "Pô và Ra nh", trong đó ông dự định đứ ng trên quan điể m c hiến l ược về quâ n sự để Ăng-ghen biết về tin công bố t rên tờ "Ti mes" số ra ngày 2 t háng Hai, rằng tác giả của trình bày lập t rường của mì nh và của Mác về cuộc chi ến tranh đã chín muồi của Pháp bài báo đã được đưa trên t ờ "Constitutionnel" chí nh là Lu-i Na-pô- lê-ông. Về t ên lóng và Pi-ê-mông chống nước Áo. Tác phẩ m này được Ăng-ghen viết về khoảng ngày 9 tháng để gọi Lu-i Na-pô-lê-ông là B u-xtơ-ra-pa - x em chú thích 42. - 495. Ba 1859 (xem Toàn tập, t.13, 1993, tr.301-359). - 508. 383 Mác có ý nói đến bài báo mà ông viết cho tờ "New - York Daily Tri bune " nhân bài phát biểu l ong t rọng của Na- pô-lê-ông III tại lễ khai mạc kỳ họp Quốc hội l ập hiến 390 Lúc này nhà xuất bản của Đun-cơ đang xuất bản vở kịch của lát-xan "Phran-txơ Phôn ngà y 7 tháng Hai 1858 và bài văn đả kích của La Ghe-rôn-nơ vi ết theo sự gợi ý của Dích-kinh-ghen", mà ông ta đã viết trong bức thư gửi Mác ngày 26 tháng Tư 1857 rằng Mác có tên "L'Empereur Napoléon III et I'Italie" ("Hoàng đế Na-pô-lê-ông III và I-ta-li-a") "tác phẩm này sẽ là một sáng tác châm ngòi nổ đến một mức độ nào đó". Về bức thư xuất bản ở Pa-ri không đề tên tác giả vào đầu năm 1859. Ban biên này của Lát -xan, xem tập này, t r.172 và 173. - 509. tập tờ "New - York Daily Tri bune " không công bố bài báo này của Mác. - 497. 391 Mác nêu ra ở đây chú thích của Lát -xan cho tr.244, t ập I cuốn sách của ông ta "Die 384 Bức thư này lần đầu tiên được công bố rất ngắn gọn trong cuốn sách: "Der Briefwechsel Philosophie Herakl eitos des Dunklen von Ephesos". Berlin, 1858 ("Triết học của Hê- zwischen F.Engel s und K.Marx". Bd.II, St uttgart, 1913. - 498. ra-clít khó hiểu xứ Ê-phê-dơ". Béc-li n, 1858). - 512. 385 Mác có ý nói đến bức thư của Vây-đơ-mai-ơ gửi cho ông ngày 28 tháng Hai 1858 mà 392 Mác có ý nói đến quan hệ gần gũi của Lát-xan với các nhà hoạt động có tư tưởng đối ông đã vi ết trả lời vào ngày 1 t háng Hai 1859 (xem tập này, t r.727-733) và lập trong giai cấp tư sản tự do ở Phổ, tập hợp qua nh t ờ bá o tự do Đức "Volks- bức thư của Côm-pơ gửi ông ngày 15 tháng Sáu 1858. Cũng xem tập này, tr.425 và . - Zeitung" ("Báo Nhân dân"). Trong bức thư gửi Mác ngày 31 t háng Giêng 1859, thất 447. - 498. vọng về việc các nhà hoạt động này, Lát-xan đã than phiền với Mác về sự hèn nhát và 3 8 6 Má c c ó ý nó i đ ế n bài bá o "M ột n gười Nga vạ ch t rầ n mụ c đ íc h c hi ế n t ra nh và tí nh không triệt để của họ. - 513. hi ệ p ư ớc Trung Q uốc " đă ng t r ê n báo "Fr ee Pr ess" số 2 4 ra ngà y 2 2 t há ng C hạ p 393 Mác có ý nói đến bức thư của Lát -xan gửi ông (viết vào cuối tháng Hai 1859),
  13. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 910 911 455 CHÚ THÍCH CHÚ THÍCH t rong đó Lát-xan thông báo cho Mác rằng, ông t a đã t hoả thuận với Đun-cơ về việc xuất riêng rẽ, vắng mặt Xác-đi-ni, Hoà ước Vi -la-phrăng-ca với nước Áo ngày 11 t háng bản cuốn sách mỏng của Ăng-ghen "Pô và Ranh", rằng Ăng-ghen cần phải chọn một trong Bảy. Kết quả của cuộc chiến tranh này là nước Pháp nhận được phần đất Xa-voa và Ni- những hình thức tiền nhuận bút của cuốn sách mà Đun-cơ đề xơ, Lôm-bác-đi sáp nhập vào Xác-đi-ni, còn vùng đất Vơ-ni-dơ vẫn nằm dưới sự cai quản nghị. - 515. của chính quyền Áo. - 518. 394 Có ý nói đến bài phát biểu của tướng Ra-đô-vít-xơ tại Quốc hội Đức ở Phran-phuốc ngày 12 398 Vào thá ng Hai 1846 cuộc khởi nghĩa được c huẩn bị trên lãnh thổ Ba La n với mục tháng Tám 1848. Ra-đô-vít-xơ khẳng định rằng biên giới của nước Áo dọc theo sông Min- đíc h giải phó ng dâ n t ộc Ba La n. Nhữ ng ngư ời k hởi xư ớng c hí nh c ủa c uộc k hởi txơ (nói cách khác là duy trì quyền bá chủ của nước Áo ở Bắc nghĩ a nà y là c ác nhà dâ n c hủ các h mạ ng Ba La n (Đe m-bốp-xki và nhữ ng ngư ời I-ta-li-a) cần thiết cho nước Đức như một sự đảm bảo chống lại sự xâm nhập của Pháp. k hác ). Nhưng d o sự phả n bội c ủa ca c sphầ n t ử Sắc-k hơ và việc cả nh sát P hổ bắt Tí nh vô căn cứ của học thuyết này bị Ăng-ghen phê phán t rong cuốn sách mỏng "Pô và giữ nhữ ng ngư ời lã nh đ ạ o c uộc k hởi nghĩa nê n c uộc t ổng k hởi nghĩa bị dậ p tắt, c hỉ Ranh" (xe m Toàn tập, t.13, 1993, tr.324-325 và các t rang tiếp theo) và bị Mác vạch nổ ra một vài c uộc nổi dậ y l ẻ tẻ có t í nh các h mạ ng. R iê ng ở C ra -c ốp, vùng trần trong bài báo "Triển vọng cuộc chiến tranh ở Phổ" (xem Toàn tập, t.13, 1993, đất c hị u sự ki ể m soá t c hung c ủa Áo, Nga và P hổ từ nă m 181 5, nhữ ng ngư ời k hởi tr.372 - 376. - 516. nghĩ a gi à nh đ ư ợc t hắ ng l ợi và o ngà y 2 2 thá ng Hai và t hà nh l ậ p đ ược c hí nh phủ dâ n 395 M ác có ý nói đến t ờ "Hermann" do Gốt-phrít Ki n-ken xuất bản hàng tuần; trong số 7 ra t ộc, ra t uyê n ngôn bãi bỏ các tạ p dịc h phong ki ế n. Khởi nghĩ a ở Cra -c ốp c ũng bị ngày 19 tháng Hai 1859 đã tán dương tờ "Handel sberichte" ("Tin tức thương mại ") do dậ p t ắt vào đầ u t há ng Ba 1 846. Đế n t há ng M ười một 1846 Áo, P hổ và Nga ký kết hãng buô n l ớn Du-de và Di-bét của Đức ở Luân Đôn phát hành; c ũng trong số tạp chí hiệ p ư ớc về vi ệc sá p nhậ p Cr a-c ốp và và o đế c hế Áo. - 521. này đăng cả bài giới thiệu sách tán dương cuốn sách của Tơ-ruýp-nơ "Bibliographical 399 Những ý tưởng mà Mác t rình bày ở đây đã được ông phát triển trong bài ông viết Guide to American Literature" ("Bảng chỉ dẫn sách tha m khảo về văn học Mỹ", lần xuất ngày hôm trước "Tri ển vọng chiến tranh ở Pháp" (xem Toàn tập, t.13, 1993, tr.365- bản mới ở Luân Đôn năm 1859. - 517. 371). - 521. 396 Nói về những điều kiện xuất bản cuốn sách mỏng của Ăng-ghen "Pô và Ranh" (xem chú 400 Sự phát triển tiếp t heo các sự kiện đã chứng tỏ rằng điều tiên đoán của Mác được thích 393). - 518. khẳng định. Thật vậy, tháng Tư 1859 Nghị viện Anh bị giải tán, và sau các cuộc bầu 397 C ó nói về c uộc c hiế n tr anh đã c hí n muồi tr ong t hời k ỳ nà y gi ữa Phá p và Vương chính quyền mới vào tháng Sáu 1859, t hì Pan-mớc-xtơn, người của phái đối lập trước quốc Xá c -đi-ni (Pi -ê-mô ng) một bê n, với nư ớc Áo một bê n. C uộc c hi ế n t ra nh ké o đây, đứng đầu chính phủ. - 521. dài t ừ ngà y 29 t háng Tư đ ế n ngà y 8 t há ng B ảy 185 9 d o Na -pô -lê- ông III gâ y ra 401 Ngày 22 tháng Ba và muộn hơn mấy ngày, vào ngày 1 t háng Tư 1859, Mác viết hai dư ới chi ê u bài "giải phó ng" I-t a -li-a, nhằ m xâ m c hi ế m đất đai và c ủng c ố c hế đ ộ bài báo, là phần tiếp của bài viết ngày 1 tháng Ba 1859 "Dự l uật mới về cải cách nghị Bô-na -pác -t ơ ở P há p bằ ng c hi ế n dịc h quâ n sự "c ục bộ" t hắ ng lợi. Với c uộc c hi ế n viện ở Anh" (xe m Toàn tập, t.13, 1993, t r.290-294). Hai bài báo này tra nh nà y gi ai cấ p đ ại t ư sả n và gi ới quý t ộc tự d o I-ta-li -a hy vọng t hực hi ệ n vi ệc ban biên tập t ờ "New - York Daily Tri bune " không công bố. - 523. t hống nhất I-t a-li-a dư ới sự c ai trị c ủa vư ơng t riề u Xa -voa ở Pi-ê -mô ng khô ng c ầ n 402 Mác có ý nói đến những trường hợp mà Ban biên tập tờ "New - York Daily Tribune" cho có sự t ha m gi a c ủa quầ n c húng nhâ n dâ n. Tuy nhi ê n, do hoả ng sợ t rư ớc quy mô đăng lại bài báo lấy từ tờ "Times" của Luân Đôn. - 523. rộn g l ớn của p h on g t rà o gi ả i phó ng d â n t ộc c hốn g l ạ i k ẻ á p bứ c I- t a -li - a là c hế 403 Có ý ki ế n nói bức t hư c ủa Đa -na gửi Má c ngà y 15 t háng Ba 185 9, t rong đó Đa -na độ quâ n c hủ Áo, d o mu ố n gi ữ t ì nh t rạ ng phâ n t á n về c hí nh t rị của I-t a -l i -a và sợ bá o ti n cho Má c bi ết rằ ng ô ng t a k hô ng t hể t ì m đ ư ợc một nhà xuất bả n nà o ở M ỹ sẽ xả y đ ế n nhữ ng k hó k hăn về mặ t quâ n sự t rong t rư ờng hợ p c hi ế n t ra nh ké o d ài , c ó t hể xuấ t bả n bằ n g t i ế ng An h t á c phẩ m c ủa M á c " Gó p p hầ n p hê p há n k hoa k i nh nê n Na - pô -l ê -ô n g III, sa u và i t rậ n t hắ n g c ủ a q uâ n đ ội P há p - Pi -ê - mô n g, đ ã k ý t ế chí nh t rị ", ô ng ta c ò n đ ề nghị M ác vi ết c h o " B á c h k h oa t h ư mớ i c ủ a M ỹ " c á c
  14. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 912 913 456 CHÚ THÍCH CHÚ THÍCH 408 Những t ư t ư ởng mà M ác trì nh bà y ở đâ y đ ư ợc ô ng phát tri ển trong bài bá o viết mục từ "Xây công sự" và "Bộ binh" (xem Toàn tập, t.14, tr.1994, tr.398-430 và 431 - 465). - 525. ngà y 8 t há ng 12 t há ng Tư 1 859 ("Sự r ối l oạ n nghiê m t rọng c ủa nề n tài c hí nh Ấn Độ" (xe m Toàn t ậ p, t. 13, 199 3, tr.387-396 ). Về c uộc k hởi nghĩa dâ n t ộc ở Ấn Độ 404 Xem chú thích 401. - 525. 185 7-1859 - xe m c hú t hí c h 1 81. - 527. 405 Về cuộc gặp gỡ giữa Pan-mớc-xtơn và Na-pô-lê-ông III ở Côm-pi-e-nhơ - xem chú thích 375. 409 Nói về dự luật do bộ trưởng phụ trách các vấn đề về Ấn Độ Xten-li đưa ra Hạ nghị Có lẽ Mác nói đến sự sụp đổ của chính phủ Đớc-bi của đảng To-ri vào nă m 1852, viện Anh ngày 14 tháng Hai 1859, theo dự l uật này chính phủ có quyền phát hành ở chính phủ nà y gây ra cuộc đấ u t ranh c ủa phái Mậu dịch t ự do d o Brai-tơ lãnh đạ o Anh quốc trái với số lượng 7 t riệu pao xtéc-li nh để trang trải những chi chống chí nh phủ, mà kết quả là Pan-mớc-xtơn nắ m được ghế bộ t rưởng nội vụ trong phí vượt quá mức của nhà cầm quyền Anh ở Ấn Độ vào năm 1859. - 527. chính phủ liên hiệp mới của A-bớc-đin, và sự sụp đổ c ủa chí nh phủ A-bớc-đin và o 410 Có ý nói về phụ lục của hiệp ước bất bình đẳng Thiên Tân, được ký vào t háng Sáu năm 1855 kéo t heo sự t hất bại trong c uộc C hiến tranh Crư m, khi đó Rớt-xen mất 1858 sau cuộc chiến tranh "thuốc phiện" lần thứ hai (1856-1858) - cuộc chiến tranh ăn chức bộ trưởng ngoại giao, còn Pan-mớc-xt ơn là ngư ời đứng đầu chính phủ của đảng cướp của Anh và Pháp chống Trung Quốc. Theo Hiệp ước Thiên Tân, thực dân Anh đã Vích. Trong thời gian cầ m quyề n l ần thứ hai của chính phủ Đớc -bi (1858-1859) đã đạt được việc mở rộng đáng kể những đặc quyền của mình ở Trung Quốc nên hạn chế nổ ra nhữ ng cuộc đấu tranh c hống lại ông ta của phái đối l ập Brai-tơ và Rót-xen, đã dẫn đến sự sụp đổ của chính phủ Đớc- bi và sự t hà nh l ập lại nội các Pan-mớc-xtơn. - việc buôn bán thuốc phiện - một việc làm cạn kiệt tài nguyê n đất nư ớc - và cũng hạn 525. chế những khả nă ng chính t hực dân Anh khai thác các nguồn t ài nguyê n ấy. 406 Ngày 31 tháng Ba 1859 tại Hạ nghị viện, khi đưa ra đọc lần thứ hai để thảo luận dự Phụ l ục của hiệp ước còn đề cập đến việc đi ều hoà các quan hệ buôn bán giữa Anh luật về cải cách bầu cử do chính phủ Đớc-bi - Đi-xra-e-li thuộc đảng To-ri và Trung Quốc, việc xác định trước mức thuế cao đối với sự nhập khẩu t huốc phiện vào đề nghị đã bị bác bỏ, và chính đi ều này đã kéo theo sự sụp đổ của chính phủ. Ở đây Trung Quốc: các thương gia nước ngoài chỉ được phép buôn bán thuốc phi ện ở những Mác đã đánh giá những cuộc t ranh luận xảy ra trước khi bầu cử trong l úc ông kể cho cảng theo quy định nghiêm ngặt của Hiệp ước, việc ưu đãi cho người nước ngoài trong Ăng-ghen về t ư tưởng chính của bài báo mà ông vi ết ngày 1 t háng Tư (xe m chú t hích việc buôn bán trên đất Trung Quốc không áp dụng đối với buôn bán thuốc phiện. - 528. 401). Ngày 24 tháng Ba, phát biểu tại Hạ nghị viện, Brai-tơ và Ghíp-xơn lại dẫn ra l ời 411 Nói về chuyện ngắn "Tu viện" của Ét -ga Bau- ơ được đăng trong t ạp chí ra hàng tuần nói của một trong những l ần phát biểu trước đây của Brai-tơ: "Một đạo luật t ồi lại chính là đạo luật cách mạng nhất". Còn Ghíp-xơn đã phát biểu chống lại sự phân chia "Neue Ziet" ("Thời mới ") các số 38 - 42 ra ngày 19 và 26 tháng Ba, ngày mới của chính phủ về khu vực bầu cử, nghĩa là ở một chừng mực nhất định đã muốn giữ 2, 10 và 16 t háng Tư 1859. - 531. những tàn dư cũ của hệ thống "những nơi mục nát" - 525. 412 Có ý kiến nói đến cuộc t hương l ượng, bắt đầu từ t háng Chạp 1857, giữa Mác và Phrít- 407 Nói đến chuyện trở về nước Anh của Tô-mát Si-dơn An-xti, người giữ chức chưởng lý ở len-đơ về việc hợp tác với "Presse" (xem chú thích 252). - 532. Hồng Công trong những nă m 1854 - 1858. Do chống lại sự độc đoán và 413 Tờ " Ne w - Yor k Da il y Tri bune " só ra ngà y 5 t há ng Tư 1859 đã đă ng bứ c t hư c ủa tham nhũng của giới cầm quyền Anh ở Hồng Công An-xti đã bị Chính phủ Anh bãi A- lế c h-xa n-đrơ A-sbốt, t rong đó ô ng ta lê n ti ế ng phả n đ ối bài bá o c ủa Ăng- ghe n chức. Ngày 9 thá ng Tư 1859, ngày mà Mác viết thư nà y, báo "Ti me s" đã đăng tin tức "C ơ hội t hà nh công t rong cuộc c hi ế n t ra nh sắ p t ới ", c ũng đ ư ợc đă ng là m xã l uậ n về tuyên bố c ủa hạ nghị sĩ Giê m-xơ cho rằ ng những tài liệu mà ô ng t a công bố ở đây có liên quan đến việc bãi miễn c hức vụ của An-xti . Khi còn là một nghị sĩ (1847- trê n bá o nà y số ra ngà y 17 t há ng Ba 185 9 (xe m Toà n tậ p, t.13, 199 3, t r.283-289 ). 1852), An-xti đã cùng với Uốc-các-tơ phê phán chí nh sách đối ngoại của Pan-mớc-xtơn. Trong bứ c t hư nà y A-sbốt c ò n d ẫ n cả bức t hư c ủa ô ng ta đă ng trê n bá o ấ y d ư ờng - 527. như "và o ngày 14 t há ng nà y", mà ở đ ó ô ng ta phê phá n bà i bá o c ủa Ăn g- ghe n " Á o
  15. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 914 915 457 CHÚ THÍCH CHÚ THÍCH n ắm I-t a-li-a như thế nào?" (xem Toàn tập, t.13, 1993, tr.265-273). Thực ra, bức thư đầu 420 Ám c hỉ rằ ng K.P hô -gt ơ là một tr ong nă m t hà nh vi ê n c ủa c hế độ nhiếp chín h đế của A-sbốt được đăng ngày 11 tháng Ba 1859. - 534. ch ế , đư ợc "bọn ta y châ n" của nề n dâ n c hủ t ự d o c ủa Quốc hội Phra n-phuốc l ậ p ra ở Stút-gát, nơi mà c hế đ ộ nhi ế p c hí nh c huyể n t rụ sở đ ế n và o đầ u t há ng Sá u 1849 d o 414 Có lẽ trong bức t hư mà chúng t a chưa sưu tầm được, Ăng-ghen đã báo cho Mác rằng bị đe doạ phỉ gi ải tá n. Những â m mư u c ủa c hế độ nhi ếp c hí nh, với sự gi úp đ ỡ bằng trên tờ "Allgemeine Zeitung" Au-xbuốc (trong phụ trương của số 102 ra ngày 12 tháng nhữ ng phư ơng tiệ n c ủa nghị việ n, nhằ m t hự c hi ệ n một hi ế n phá p đ ế c hế d o Quốc Tư 1859) đã đăng các bài từ Ni u Oóc gửi đến, trong đó có nhữ ng bài báo của Ăng- hội P hra n-phuốc t hả o ra và các quốc vư ơng Đứ c đ ã bác bỏ, đ ều bị t hất bại hoà n ghen được công bố trên t ờ "New - York Daily Tri bune " như "Áo nắm giữ I-ta-li -a như t oà n. Ngà y 18 thá ng Sá u "bọn ta y c hâ n" c ủa nghị việ n đã bị quâ n thế nào" và "Cơ hội thành công t rong cuộc chiến tranh sắp tới" (xem Toàn tập, t.13, 1993, tr.265-273 và 283-289). - 534. đ ội c ủa Vuyếc-te m-béc gi ải t á n. 415 Ở đây Mác kể lại nội dung các cuộc tranh luận t ại Nghị viện Anh ngày 18 tháng Tư Khi dùng các từ "Phô-gt ơ đế chế", Mác đồng t hời cũng vận dụng sự trùng họ của 1859 đăng trên t ờ "Times" số ra ngày 19 tháng Tư 1859. Diễn biến của các sự ki ện về Các Phô-gt ơ với tên gọi của những nhân vật có chức quyền thời Trung cổ - bọn có đời sống ngoại giao của châu Âu trong giai đoạn này mà bức thư nêu ra cũng đã được quyền thế của hoàng đế t huộc đế chế Đức được gọi tên là "phô-gtơ". - 540. phản ánh trong bài báo của Mác "Hội nghị hoà bình sắp tới" và trong bài ông viết cùng 421 Phô-gtơ và những người ủng hộ ông ta định xuất bản tuần báo "Die Neue Schweiz" ("Nước Ăng-ghen "Triệu chứng sắp nổ ra chi ến tranh. - Việc vũ trang của nước Đức" (xem Thụy sĩ mới") ở Giơ-ne-vơ, nhưng sau này thay vì tuần báo đó lại xuất bản tờ "Neue Toàn tập, t.13, 1993, tr.401 - 406 và 407 - 411). - 535. Schweizer Zeitung" ("Báo mới của Thụy Sĩ"). 416 Nói về những binh lí nh Pháp đến La Mã trong thời gian nước cộng hoà La Mã Về thông điệp của Phô-gtơ gửi Phrai-li-grát và về "Chương trình" phụ lục cho t hông bị đàn áp năm 1849. - 536. điệp này - xe m bài vă n đả kích c ủa Mác "Ngài Phô-gtơ" (Xe m Toàn t ập, t .14, 1994, 417 Ngày 1 tháng Giêng 1859, trong buổi tiếp đoàn ngoại giao ở Tuyn-lơ-ri, Na-pô-lê-ông III khi tr.604-605). -540. nói với đại sứ nước Áo Huýp-ne, đã tỏ ý tiếc rằng mối quan hệ giữa Pháp và Áo "t rở 422 Có ý nói đến bài báo được đăng trên t uần báo "Hermann" số 15 ra ngày 16 t háng Tư nên không được thân thiện như t rước nữa". Chính những lời t uyên bố này đã dẫn đến 1859 của tác giả Các-lơ Blin-đơ có tên gọi "Na-pô-lê-ông - người giải phóng", trong sự xung đột ngoại giao giữa Na-pô-lê-ông III với nước Áo, mà vấn đề về chiến t ranh đó khi lên tiếng phản đối Na-pô-lê-ông III và nước Áo, Blin-đơ đã tuyên bố rằng ông chống nước Áo đã được giải quyết cách đây khá lâu: từ tháng Bảy 1858 ở Plôm-bi-éc, nhìn t hấy lối thoát duy nhất ra khỏi "sự rắc rối" hình t hành trong việc thống nhất nước một hiệp ước bí mật giữa Pháp và Pi-ê-mông đã được ký kết, mà theo hiệp ước này Pháp Đức là ở các "l ãnh tụ của các đảng nhân dân". - 541. nhận phần đất Xa-voa và Ni-xơ thay cho việc tham gia vào cuộc chiến tranh sắp tới chống 423 Bài báo này, có lẽ, Ăng-ghen viết về sự bắt đầu cuộc chiến t ranh I-t a-li -a năm 1859 Áo. - 536. mà ban biên tập tờ "New - York Daily Tri bune " không công bố. - 541. 418 Nói về tối hậu t hư của viên tướng người Áo Đuy-lai gửi Chính phủ Pi-ê-mông 424 Về diễn biến cuộc chiến tranh của Pháp và Pi-ê-mông chống nước Áo bắt đầu vào đòi phải lập tức t ước khí giưói và giải giáp những quân tình nguyện I-ta-li-a. Tối hậu thư này là dấu hiệu khởi đầu của cuộc chiến t ranh I-t a-li -a năm 1859. (Xem chú t hích cuối tháng Tư 1859 - xem bài báo của Ăng-ghen "Chiến tranh I-ta-li -a. Điểm tình hình 397). - 539. thời gian qua" (xem Toàn tập, t.13, 1993, t r.553-568), trong đó có những đánh giá của Ăng-ghen trùng hợp với nhận xét của Mác về kế hoạch hành động quân sự của tổng tư 419 Blăng-ki bị kết án tù giam 10 năm vì t ội t ham gi a cuộc cách mạng 1848-1849, sau khi lệnh Áo mà tướng Hét-xơ phê phán gay gắt (cũng xem tập này, tr.700). - 541. mãn hạn tù vào t háng Tư 1859 ôn ta bị chính phủ Na- pô-lê-ông III đày sang Cai -en (Guy-a-na thuộc Pháp ở Nam Mỹ). Blăng-ki được t rở về Pa-ri sau vụ ân xá ngày 19 4 25 Ở đ â y M á c c ó ý nó i r ằ ng, nước Nga , về hì nh t hứ c, đ ã gắ n với nư ớc P há p bởi tháng Tám 1859. - 539. hi ệ p ư ớc bí mậ t đ ư ợc k ý k ế t n gà y 3 t há n g Ba (1 9 t h á ng Tư ) 1 8 5 9 ở P a- ri v ề sự
  16. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 916 917 458 CHÚ THÍCH CHÚ THÍCH t rung lập và sự hợp tác trong trường hợp xảy ra chiến tranh giữa Pháp và Xác-đi-ni một bên, Phổ. Tiếng nói trong giới dân chủ") xuất bản không ghi tên tác giả vào đầu tháng Năm 1859 ở Béc-lin. Trong cuốn sách này Lát-xan đã bảo vệ lập trường trung lập của Phổ theo chủ với nước Áo một bên. Những tin tức về hiệp ước bí mật này đã xuất hiện trên báo chí, và nghĩa Bô-na-pác-tơ của các quốc gia Đức trong cuộc chiến tranh Mác đã thông báo về hiệp ước này trong bài báo "Cuộc hoảng loạn về tài chính" mà I-ta-li-a 1859, và về cơ bản đã biện minh cho chính sách "giải phóng" của Na-pô-lê-ông III, ông vi ết cho t ờ "New - York Daily Tri bune " số ra ngày 29 tháng Tư 1859 (xem Toàn tán thành việc đánh bại nước Áo - việc mà nư ớc P hổ cầ n phải l ợi dụng để thống nhất tập, t.13, 1993, tr.417-421). - 542. nư ớc Đức từ trên xuống. - 548. 426 Xem chú thích 293. - 543. 4 33 Má c gi ễu cợt nhữ n g l ời l ẽ c ủa Lá t -xan t rong bức t hư ô ng t a gử i M á c và o gi ữ a 427 Xem chú thích 375. - 543. t há ng Nă m 1 85 9, t rong đ ó Lá t -xan vi ế t về c uốn sá c h mỏ n g "C hi ế n t ra nh I-t a -l i -a 428 Mác có ý nói đến bài phát biểu của chưởng lý Oai-t ơ-xai-đơ t ại Hạ nghị vi ện ngày 25 và n hữn g n hi ệ m vụ c ủa P h ổ" rằ ng ô ng t a đ ã "l à m cả một t hự c n ghi ệ m, l à m vi ệ c tháng Ba 1859 đã được công bố trên tờ "Times" số ra ngày 26 tháng Ba 1859. t hâ u đ ê m suốt sá n g đ ể d ệ t nê n một hi ệ n vậ t bằ ng l ô -gí c h và ng ọn l ửa mà hi ệ u l ự c Về những cuốn "Sách xanh" - xem chú thích 39. Ở đây, Mác trích dẫn cuốn Sách c ủa nó đ ối với d â n c hún g. . . k hông ba o gi ờ bị mấ t đ i t rong bấ t k ỳ t r ường hợp xanh "Correspondence respecting the Affairs of Italy" ("Những t hư từ trao đổi có liên nào". - 548. quan đến công việc của nước I-ta-li -a") Luân Đôn, 1849, tập II, tháng Bảy 1849, số 377, 434 Mác có ý nói đến bản nhận xét tán tụng của Ê-đu-a Mây-en đối với cuốn sách của Các 378 (xem bài văn đả kích "Ngài Phô-gt ơ" trong Toàn tập, t.14, 1994, tr.623). - 543. Phô-gtơ Studien zur gegenwärtigen Lage Europas", Genf und Bern, 1859" (Nghiên cứu về tình hình hiện nay của châu Âu". Giơ-ne-vơ và Béc-nơ, 1859), trong đó Phô-gtơ cố 429 Ch.F. Wurm. "Diplomatische Geschichte der Orientalichen Frage". Lei pzig, 1858 gắng tác động về mặt tư tưởng đến dư luận xã hội của châu Âu và (Ch.Ph.Vuốc-mơ "Lịch sử ngoại giao về vấn đề phương Đông". Lai-pxích, đặc biệt của nước Đức nhằm làm giảm nhẹ việc tiến hành các cuộc phiêu lưu trong chính 1858). - 544. sách đối ngoại của Na-pô-lê-ông III. Nhận xét này đã được đăng trên tờ 430 Mác so sánh cuộc hoảng loạn về thương mại bắt đầu ở Viên ngày 5 tháng Năm 1859 do "Der Frei schutz" ("Xạ thủ tự do") số 55 và 56 xuất bản ngày 10 tháng Nă m 1859 dưới tên sự phá sản của hãng buôn l ớn Ác-nơ-stai-nơ và E-xkê-léc với cuộc hoảng loạn thương gọi" Nước Áo và nước Đức". - 548. mại ở Hăm-buốc mùa thu năm 1857 trong t hời kỳ khủng hoảng của nền ki nh tế thế gi ới 435 Về C rédit Mobilier - xem chúthích 50. (xem bài báo của Mác "Khủng hoảng tài chính ở châu Âu" t rong Toàn tập, t.13, 1993, Hoà ước Ba-lơ được ký riêng rẽ vào ngày 5 tháng Tư 1795 giữa nước Pháp và nước Phổ, tr.425-430 và bài "Những tin t ức cực kỳ quan trọng từ Viên" t rong Toàn t ập, t.13, nước tham gia liên minh chống Pháp đầu tiên. Việc ký kết hiệp ước này không những là 1993, tr.438 - 445). - 546. thắng lợi của quân đội Pháp, mà còn do sự bất đồng giữa các thành viên của liên minh mà 431 Ngày 9 tháng Nă m 1859 Mác tham dự cuộc mí t tinh do Uốc-các-tơ t ổ chức nhân xảy trươc shết là giữa Phổ và Áo. - 550. ra chiến tranh ở I-ta-li-a, và ngồi trên l ễ đài. Trong thời gian dự mít tinh, nhà dân chủ 436 Bản tuyên ngôn này của Mác và Ăng-ghen không được công bố. - 550. tư sản người Đức Các-lơBli n-đơ đã báo cho Mác biết rằng Phô-gtơ đang nhận được các 437 Có ý nói đến cái gọi là Uỷ ba n quốc tế được thành lập theo sá ng ki ến của phương tiện của Chính phủ Pháp để tuyên truyền cho chủ nghĩa Bô-na-pác-t ơ và đang E-nơ-xtơ Giôn-xơ vào nă m 1855 và được đổi tên thành Hội liên hiệp quốc tế. Hội này, cố gắng mua chuộc để lôi kéo một số nhà chính luận phát biểu có lợi cho Na-pô-lê-ông với sự tham gia từ những ngày đầu tiên của phái Hiến chương đứng đầu là Giôn-xơ và III. - 546. của các đại diện những người lưu vong tiểu t ư sản nước Đức, Pháp và những nước khác 432 Cuốn sách mỏng c ủa Lát-xan "Der Ital ienische Krieg und die Aufga be Preu ß bens. ở Luân Đôn, đã đặt mục đích củng cố sự hợp tác quốc tế của Ei ne St i mme a us d er De mok rati e " ("C hiế n tra nh I-ta -l i-a và những nhi ệ m vụ c ủa các l ực lượng dân chủ. Năm 1859 Hội này chấm dứt hoạt động. - 551.
  17. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 918 919 459 CHÚ THÍCH CHÚ THÍCH 4 38 Hai số cuối của tạp chí ra hàng t uần "Di e Neue Zeit" - số 41 ra ngày 10 tháng Tư, số hành c uộc đấu tranh t riệt để chống c hủ nghĩa Bô-na-pác-tơ và nhữ ng kẻ ủng hộ 42 ra ngày 16 t háng Tư 1859 - không in 4 t rang như thường lệ, mà in 2 t rang. Mác đã công khai hay giấu mặt . gửi cho Ăng-ghen một trong hai số này. Tờ báo đã công bố l ời nói đầu t rong tác phẩ m c ủa Mác "Góp phần phê phán khoa Cuộc họp mà Mác nói đến ở đây đã di ễn ra ở khách sạn "Nước Đức" vào ngày kinh t ế chính trị ", 5 bài bá o c ủa Mác trong đó có t ập bài viết chưa xong "Quid pro 1 tháng Năm 1859 theo sáng kiến của V.Líp-nếch. Tham dự cuộc họp có đại diện các quo", 9 bài báo c ủa Ăng-ghen, cả bài nhận xét của Ăng-ghen về t ác phẩ m "Góp phần hội công nhân Đức ở Luân Đôn. Cuộc họp thông qua quyết định về "việc xuất bản tờ phê phá n khoa kinh tế chính trị " c ủa Mác, cả phầ n điể m tình hì nh do Mác soạn thảo báo có tên gọi "Da s Volk" ("Nhân dân") - cơ qua n xuất bản mới hàng t uần dựa t rên với sự tha m gi a của Bi-xca m-pơ dành c ho t ờ "Herma nn" c ủa các nhà dâ n chủ t iểu tư các nguyên t ắc dân c hủ và xã hội và là cơ quan t hể hi ện lợi ích và qua n điể m c ủa sả n Đức, được đăng trong mục "Qua các trang báo c hí" ngoài ra còn nhi ều bài bá o và công nhâ n Đức ở Anh". - 551. những nhận xét về tình hình c hính t rị có dấu hiệu chứng tỏ vi ệc biên tập trực tiếp của Mác. Báo ra t ất cả 16 số. Tờ bá o ngừng xuất bản vào ngày 20 tháng Tám 1859 vì 439 Đầu tháng Mư ời 1856 gi a đình Mác chuyể n đến ở căn hộ có địa chỉ: số 9, Gráp-tôn- thi ếu kinh phí. - 551. tê-rét, công viên Mây-t ơ-len, đồi ha-ve-xt ốc, Hem-xt ét - Rốt thuộc ngoại vi Luân Đôn. - 551. 441 Bài báo ngắn c ủa Bi -xca m-pơ vạc h t rần â m mư u của Kin-ken chống tờ "Neue Zeit" và việc Ét-ga Ba u-ơ chạ y sa ng hà ng ngũ của Kin-ken đư ợc đăng t rê n số 4 của tờ 440 "Das Volk" ("Nhân dân") - báo ra hàng tuần, xuất bản bằng tiếng Đức ở Luân Đôn từ "Volk" ra ngày 28 tháng Năm 1859 trong mục "Tin tức trong cuộc sống". - 553. ngày 7 tháng Nă m đến 20 tháng Tá m 1859. Tờ báo được thành l ập với tư cách l à cơ qua n của Hội giáo dục cộng sả n của công nhân Đức ở Luân Đô n và các hội khác của 442 Mác có ý nói đến tờ báo "Deutsche Brüsseler - Zeitung) vaf "Vor wärts!". công nhâ n Đức ở Luân Đôn. Số đầu tiên được xuất bả n dưới sự biên tập của nhà chính " Deutsche Brüsseler Zeitung" "(Báo Brüy-xen của Đức") do những người lưu vong chính luận người Đức, nhà dân chủ tiểu tư sản Ê-lác-đô Bi-xcam-pơ. Bắt đầu từ số 2, tờ báo trị Đức ở Buy-xen thành lập, xuất bản từ tháng Giêng 1847 đến tháng Hai 1848. Lúc đầu được xuất bản với sự t ham gia nhiệt tình của Mác, thể phương hướng của tờ báo đư ợc xác định l à cố gắng dàn hoà các trào l ưu khác nhau hiện trong việc hợp tác không chính thức, trong sự giúp đỡ và khuyên bảo thường của phái dân chủ và cấp tiến của nhà dân chủ t iểu tư sản - tổng bi ên tập tờ báo nà y xuyên, trong việc hi ệu đính các bài báo, tổ chức ủng hộ tờ báo về phương diện vật chất, B oóc -nơ-st ét. Như ng t ừ mù a hè nă m 1 847, nhờ có các bài được đă ng c ủa Mác, v.v.. Trong số 6, ra ngày 11 tháng Sáu, ban biên tập tờ báo công bố chính t hức về sự Ăng-ghe n và c á c bạ n c hi ế n đ ấ u c ủa hai ô ng, t ờ bá o đã t rở t hà nh người phát ngô n cộng tác của Mác, Ăng- ghen, Phrai-li-grát, của Vôn-phơ và G.Hây- dơ (xem Toàn tập, c ủa những t ư t ư ởng c ộng sả n và d â n c hủ các h mạ ng. Từ t há ng Chí n 1 847 Mác và t.13, 1993, t r.779). Ăng-ghe n trở t hà nh nhữ ng người c ộng t ác t hư ờng xuyê n c ủa t ờ bá o và có ảnh Từ đ ầ u thá ng Bả y, Mác rở t hà nh biê n tậ p viê n t rê n thực tế c ủa t ờ bá o và t ờ bá o t rở hư ởng t rực tiế p đ ế n k huynh hư ớng c ủa nó vì và o nhữ ng t há ng c uối nă m 18 47, hai t hà nh c ơ qua n c ủa nhữ ng ngư ời các h mạ ng vô sả n. Nhữ ng t ra ng bá o "Vol k " đã ô ng đã nắ m gi ữ t oà n bộ việc biê n tậ p tờ bá o. Dư ới sự phả n á nh sự nghiê n cứ u c ủa M ác và Ăng-ghe n về cá c vấ n đề l ý l uËn cá ch mạ ng và lãnh đạo của Mác và Ăng-ghen, tờ báo đã trở thành cơ quan của đảng cách mạng mới hình sá c h l ư ợc đấ u t ra nh của gi ai c ấ p vô sả n, soi sá ng c ho nhữ ng trậ n quyết đấ u c ủa thành của giai cấp vô sản và Liên đoàn những người cộng sản. giai cấ p vô sả n, t hể hi ệ n c uộc đấ u t ra nh k hô ng k hoa n như ợng c hống lại đại di ệ n " Vo r wä rt s! " ( "Ti ế n l ê n !" ) - t ờ bá o Đứ c x uấ t bả n ở P a -ri t ừ t h á ng Gi ê n g đ ế n t há ng c ủa tư tư ởng t ư sả n. Đứ ng t rê n qua n điể m c ủa c hủ nghĩ a quốc tế vô sả n, t ờ bá o C hạ p 1 8 4 4. Tờ bá o c ô ng b ố c á c bà i c ủa M á c và Ăn g- g he n. Do ả n h hư ở n g c ủa đã phâ n t íc h nhữ ng sự k i ệ n t r ong c uộc c hi ế n t r anh I-t a -l i -a 1859 ( xe m c hú t hí c h M á c , n gư ời t ha m gi a t rự c t i ế p và o c ô n g vi ệ c bi ê n t ậ p t ờ b á o t ừ mù a hè nă m 39 7 ), nhữn g vấ n đ ề về t hốn g nhấ t nư ớc Đứ c và I-t a -l i -a , vạ c h t rầ n c hí nh sá c h đ ối 1 8 44 , t ờ bá o bắ t đ ầ u ma n g t í nh cộng sả n; t ờ bá o đã phê bì nh ga y gắ t c á c c hế đ ộ ngoạ i của c ác nước An h, P hổ, P há p, Nga và các quốc gi a phản động k há c , t i ế n phả n đ ộng ở Phổ. The o yê u c ầ u c ủa C hí nh phủ P hổ, và o t há ng Gi ê ng 1 8 45, bộ
  18. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 920 921 460 CHÚ THÍCH CHÚ THÍCH t rưởng Ghi-dô đã ra lệnh trục xuất Mác và một số cộng tác vi ên khác của tờ báo 451 Ngày 27 t háng Năm 1859, ngày viết bức thư này, trên tờ "Free Press" (số 5) đã đăng ra khỏi nước Pháp; việc xuất bản t ờ "Vorwärt s!" bị chấm dứt. - 554. không ký tên tác giả bài báo của Các-lơBlin-đơ "Đại công tước Côn- xtan-tin. - vua t ương lai của Hung-ga-ri" mà sau này Mác đã dẫn ra trong tác phẩm đả kích "Ngài Phô-gtơ" 443 Có ý nói đến bài báo đăng trong t uần báo "Hermann" số 18 ra ngày 7 tháng Năm (xem Toàn tập, t.14, 1994, tr.614-615). Bài báo vạch trần mưu đồ của haòng thân Giê- 1859" Sự trung lập của nước Anh" (không ký tên tác giả) và những bài tin ngắn đăng rôm Na-pô-l ê-ông nhằ m đưa Đại công t ước Nga Côn-xtan-tin lên ngôi vua Hung-ga-ri. trên mục "chí nh trị" của t uần báo số 19 ra ngày 14 tháng Nă m 1859 - bài Cũng trong số báo này còn đăng nhiều đoạn trong bức thư riêng mà ở đó đã san bằng địa "Cuộc chiến tranh hạn chế và đảng nhân dân Đức" ký tên tác giả Các-lơ Blin-đơ và bài vị của Cô-sút và Mát-di-ni. Tài liệu này có lẽ là một trong những nguồn mà Mác dựa vào "Đường công danh của Lu-i Na-pô-l ê-ông dưới ký tên LB. (Lô-t ác để thông báo cho Ăng-ghen trong bức thư riêng này. Buy-xơ). - 554. Trong số báo cuối cùng của tờ "Pensiero ed Azione" ("Tư tưởng và hành động") xuất 444 Có lẽ đế n Hội giá o d ục c ộng sả n c ủa cô ng nhâ n Đứ c ở Luân Đô n (xe m c hú thích bản ngày 16 tháng Năm 1859 có đăng tuyên ngôn của Mát-di-ni "Chiến tranh" mà bản 57) và hội cũng có khuynh hướng gần với hội này ở I-xtơ En-dơ thuộc Luân Đôn được dịch của tuyên ngôn này được Mác công bố trên tờ "New - York Daily Tr i bune " cùng với thành lập vào tháng Mười một 1858. - 555. nhận xét mào đầu của mình (xem Toàn tập, t.13, 1993, tr.476 - 483). - 563. 445 Có ý nói đến bức t hư của A. Côm-pơ gửi Mác ngày 24 t háng Tư 1859, trong đó ông 452 Đây là nói về lời kêu gọi dân chúng Lôm-bác-đi vào tháng Năm 1859 của Ga-ri-ban-đi khi này thông báo rằng ông và Vây-đơ-mai-ơ đang tìm người đặt mua cho lần xuất bả n đ ầ u đoàn quân tình nguyện của ông tiến vào lãnh thổ Lôm-bác-đi. Mác đã nói đến lời kêu gọi tiê n t ác phẩ m c ủa Mác "Góp phầ n phê phá n k hoa ki nh tế c hí nh t rị " và họ đã nhậ n này trong phần nhận xét mào đầu của ông cho lời "Tuyên ngôn của đư ợc gầ n 100 đ ơn đặt hà ng. - 555. Mát-di-ni" (xem Toàn tập, t.13, 1993, tr.476). - 567. 446 Xem chú thích 441. - 557. 453 Bức thư này được công bố lần đầu tiên có lược bớt nhiều trong cuốn sách: "Der 447 Những bài báo do Ăng-ghen viết về trận đánh ở Ca-xtê-đgiô "Cuối cùng là trận chiến Briefwechsel zwischen F.Engels und K.Marx". Bd.II, St uttgart, 1913. -568. đấu!" và "Trận Mông-tê-ben-lô" (xem Toàn tập, t.13, 1993, tr.452-453 và 454 Mác có ý nói đến bài của Phô-gt ơ "Sự phòng ngừa" đề ngày 23 tháng Năm, đăng trong 459-461). Nhưng, có lẽ, đây là một bài báo của Ăng-ghen mà ban biên tập tờ phần phụ trương của số 150 báo "Schweizer Handels - Courier" ("Tin thương mại Thụy "New - York Daily Tri bune " đã c hia là m hai bài. - 557. Sĩ" ra ngày 2 tháng Sáu 1859. Bài báo này đầy những lời công kích hằn học có tính vu 448 Bức thư này được công bố lần đầu tiên có lược bớt nhiều trong cuốn sách: "Der khống chống lại Mác và những người cách mạng vô sản mà Mác lãnh đạo. Theo sự hướng Briefwechsel zwischen F. Engels und K.Marx". Bd.II, Stuttgart, 1913. - 557. dẫn của Mác, bài báo này được đăng lại trên tờ "Volk" số 6 449 Nói về bài báo của Bi-xcam-pơ "Nhi ếp chính đế chế" nhằm chống lại Phô-gơt, đăng ra ngày 11 tháng Sáu 1859 và được thêm vào phần bình luận giễu cợt của ban biên tập. - trên t ờ "Volk", số 2 ra ngày 14 t háng Nă m 1859. Không có sự đồng ý của Mác, Bi - 569. xcam-pơ đã sử dụng trong bài báo này những thông tin mà Mác biết được qua Blin-đơ 455 Xem chú thích 433. - 570. trong lúc dự mít tinh ngày 9 tháng Năm 1859 về hoạt động của Phô-gtơ là kẻ làm tay sai 456 Có ý nói đến tin ngắn của Bi-xcam-pơ (xem chú thích 441). - 571. cho phái Bô-na-pác-t ơ, đó là những thông tin mà Mác nói cho 457 Bức thư này lần đầu tiên được công bố có lược bớt nhiều trong cuốn sách: "Der Bi-xca m-pơ biết. Briefwechsel zwischen F.Engels und K.Marx". Bd.II, St uttgart, 1913. - 571. Bài viết của Líp-nếch "Bì nh luận chính trị - Luân Đôn" đăng trên tờ "Volk" số 3, ra ngày 21 tháng Năm 1859. - 561. 458 Có ý nói đến t uyên bố của Ban biên tập tờ "Volk", đăng trên báo này số 6 ra ngày 11 tháng Sáu 1859 (xem Toàn tập, t.13, 1993, tr.779). Tuyên bố nêu rằng những người 450 Bức thư này được công bố lần đầu tiên có lược bớt nhiều đoạn dài trong cuốn sách: "Der cộng tác với tờ báo là C.Mác, Ph.Ăng-ghen,Phrai-li-grát, V.Vôn-phơ, G.Hây-dơ. - 572. Briefwechsel zwischen F. Engels und K.Marx". Bd.II, Stuttgart, 1913. -562.
  19. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 922 923 461 CHÚ THÍCH CHÚ THÍCH tờ "Preu ß isches Wochen blatt" ("Tuần báo Phổ") vào nă m 1855 (xem Toàn tập, t.14, 1994, 4 59 Vào nửa cuối tháng Sáu 1859 Mác ở chỗ Ăng- ghen, ở Man-se-xtơ, bàn bạc với Ăng- ghen về những vấn đề có liên quan đến việc xuất bản báo "Volk", đồng t hời còn đến tr.638-639). - 576. Xcốt-len gặp các thành viên cũ của Liên đoàn những người cộng sản là 463 Có lẽ là ám chỉ bức thư của Lát -xan gửi Mác và Ăng-ghen ngày 27 tháng Năm 1859, I-man-tơ và Hây-dơ, trao đổi với họ về việc tìm kiếm nguồn tài chính để xuất bản trong đó Lát-xan khẳng định rằng trong tất cả các cuộc cách mạng đều lặp lại "sự xung tờ "Volk". Mác trở về Luân Đôn khoảng ngày 2 tháng Bảy. - 574. đột bi t hảm của chí nh tì nh thế c ách mạng ". - 577. 460 Tờ báo "Volk" đăng một cách có hệ thống các bài điểm báo "Qua các trang báo chí" 464 Đáp lại yêu cầu của Mác, Ăng-ghen đã viết cho tờ "Volk" một l oạt bài báo có t ên gọi nhằm chống lại tuần báo "Hermann" do Kin-ken xuất bản. Tham gia soạn các bài này, chung là "Chiến tranh I-ta-l i-a. Đi ểm tì nh hì nh thời gian qua" (xem Toàn tập, t.13, ngoài Mác ra, còn có Ê-lác-đơ Bi-xcam-pơ. Trong các bài này Mác đã phê phán kịch liệt 1993, t r.553-568). - 578. tính vô nguyên tắc về mặt chính trị và ảo tưởng của các nhà tư t ưởng tiểu t ư sản cùng 465 Bức thư này được công bố lần đầu tiên có lược bớt nhiều trong cuốn sách: "Der thị hi ếu tầm thường và sự ngu ngốc của họ. Bằng những bài phát bi ểu chống Kin-ken, Briefwechsel zwischen F.Engels und K.Marx". Bd.II, St uttgart, 1913. - 579. Mác đã buộc Ki n-ken phải ra khỏi ban biên tập t uần báo "Hermann" (xe m Toàn tập, 466 Đây là nói về t uyên bố của Kin-ken đăng t rên tuần báo "Hermann" số 26 ra ngày 2 t.13, 1993, t r.780 - 792). - 574. tháng Bảy 1859 nói rằng từ số báo này ông ta từ chức chủ biên t ạp chí "vì tì nh trạng 461 Đây là nói về kết t húc cuộc chi ến tranh của Pháp và Pi-ê-mô ng c hống nước Áo. sức khoẻ". Sự thật thì những bài điểm tình hì nh "Qua các trang báo chí " đăng trên tờ Ngà y 8 tháng Bảy 1859, t heo sá ng ki ến của Na-pô-l ê-ông III, ngư ời sợ rằng chiến "Volk" mới có vai trò quyết định trong việc này (xem chú thích 460). - 580. tranh kéo dài sẽ làm cho phong trào cách mạng và phong trào giải phóng dân tộc ở I-t a- 467 Trong khi công bố "Ghi chép báo cáo về nước Nga" (xe m chú thích 462), ban bi ên tập li-a và ở các nước châu Âu khác phát triển, tại thành phố Vi-la-phrăng-ca đã diễn ra cuộc "Free Press" t hông báo rằng báo cáo này được tìm thấy trong thời kỳ "khủng hoảng nội gặp mặt riêng rẽ giữa hoàng đế Pháp và hoàng đế Áo, không có các Phổ" (xem tập này, tr.584 và chú t hích 475). - 581. sự tham dự của vua Pi-ê-mông, và t rong cuộc gặp gỡ này hai hoàng đế đã đi đến một 468 Xem chú thích 431. - 581. thoả thuận về vấn đề đình chiến. Ngày 11 t háng Bảy, Hi ệp ước sơ bộ về hoà bình được 469 Cùng với những tài liệu khác, trong tập đầu của "Portfolio" (xem chú thích 15) đã công ký giữa Pháp và áo mà theo Hiệp ước này Lôm-bác-đi (không kể pháo đài Măng-t u và bố "Công văn khẩn của bá tước Pốt-xô-đi-Boóc-gô gửi bá tước Nê-xen-rốt-đô, có ghi: Pa- Pe-xke-ra) nhập vào nước Pháp, nhưng sau đó Na-pô-lê-ông III lại nhượng Lô m-bác-đi ri ngày 28 tháng Mười một 1828", "Bản sao công văn tuyệt mật của bá tước Pốt-xô-đi- cho Xác-đi -ni để đổi l ấy vùng Xa-voa và Ni -xơ, Vơ-ni-dơ vẫn nằ m trong sự cai trị của Boóc-gô, có ghi chú: Pa-ri, ngày 28 tháng Mười một 1828" và "Bị vong lục về tình hình nước Áo, các công tước Tô-xca-na và Mô-đê-na bị gạt bỏ trong thời gian chiến t ranh và triển vọng của nước Đức, được biên soạn dưới sự chỉ đạo của công sứ ở Xanh-Pê-téc- do kết quả của các khởi nghĩa nông dân sẽ được khôi phục lại ngôi vua. Hiệp ước còn bua và chuyển bí mật cho một số chính phủ ở Đức", viết theo ý kiến của Ban biên tập trù tính cả việc t hành lập liên minh I-ta-l i-a dưới sự chủ t oạ của giáo hoàng. Mặc dù có "Portfolio" vào nă m 1833. - 581. một vài điều khoản của Hi ệp ước sơ bộ chỉ là trên gi ấy tờ (ví dụ, những đi ều khoản về 470 Trong "Ghi chép báo cáo về nước Nga" (xem chú thích 462), ở dạng như đã được đă ng thành lập liên minh I-ta-l i-a, về khôi phục ngai vàng cho các công tước ở Tô-xca-na và trê n bá o "Fre e Press", có vi ết rằ ng l ợi íc h c ủa nư ớc Nga đ òi hỏi phải giết chết con Mô-đê-na mà lãnh t hổ của họ bị sáp nhập vào Pi-ê-mông năm 1860) hoặc bị thay đổi, trai của Pi-ốt đệ nhất là hoàng tử A-lếch-xây và giết cả Pi-ốt Hôn-stai-nơ, hay gọi như nhưng các điều khoản nói chung đều đặt cơ sở cho hiệp ước hoà bình triệt để, được ký báo cáo là Pi-ốt III. - 581. ở Xuy-rích vào ngày 10 tháng Mười một 1859. - 575. 471 Nói về bức thư mà Mác nhận được của Phri-đrích Cam-mơ (xem chú thích 300). 582. 4 6 2 Má c c ó ý nói đ ế n "Ghi c hé p bá o c á o về nư ớc Nga đ ể t rì nh l ê n hoà ng đ ế hi ệ n 472 Bức thư này được công bố lần đầu tiên có lược bớt nhiều trong cuốn sách: "Der nay" soạ n nă m 1 8 37 đ ư ợc đă ng t rê n t ờ "Fre e Pre ss" c ủa Uốc -c á c -t ơ, số 7 ra ngà y Briefwechsel zwischen F.Engels und K.Marx". Bd.II, St uttgart, 1913. - 582. 13 t há ng B ả y 1 8 59, t rong đ ó nê u rõ những phư ơn g hư ớng c ơ bả n c ủa c hí nh sá c h 473 Có ý nói đế n bài báo c ủa Bi-xca m-pơ "Hoà ư ớc Vi -la -phră ng-ca " đ ă ng là m xã đối ngoại c ủa nước Nga. Sa u nà y Má c có nê u nhữ ng đ oạ n t rí c h t ài l iệ u nà y t rong l uậ n t r ê n t ờ "Vol k" số 1 ra ngà y 1 6 t há ng B ả y 1 859. Trong phầ n k ết c ủa bài báo, tác phẩ m đả kíc h "Ngài Phô-gt ơ" và c hỉ ra rằ ng tài li ệ u nà y đ ã đư ợc đăng lại t rê n
  20. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 924 925 462 CHÚ THÍCH CHÚ THÍCH không tin vào những lời khuyên của giai cấp tư sản "hãy yêu kẻ t hù của mì nh" và v.v.. B i-xcam-pơ công bố rằng bài này sẽ còn phần ti ếp. Trong số 12 ra ngày 23 tháng Bảy quả thật đã đăng phần cuối của bài báo này của Bi-xcam-pơ. - 583. Những bài báo này l úc đầu được đăng không ký t ên tác giả, nhưng đến 3 bài cuối t hì có ký tắt là " P ". Tác giả những bài báo này chí nh là Pê-téc-xơn. - 592. 474 Mác báo cho Ăng-ghen biết ý đồ t rong loạt bài báo của ông "Quid pro quo" (xem Toàn tập, t.13, 1993, tr.581-587). Loạt bài báo chưa kết t húc này do tờ "Volk" ngừng 480 Ăng-ghen có ý nói đến bài phát biểu của Na-pô-lê-ông III trước đoàn ngoại giao vào xuất bản. Trong phần được công bố t ác giả không nhắc đến bản "Ghi chép báo cáo" ngà y 24 thá ng Bảy 1859, t rong đó ông t a công bố rằ ng hoà bì nh mà ông ta ký với (xem chú t hích 462) mà Mác nói đến ở đây, và gọi là "Tài liệu của nư ớc Áo (xe m c hú thích 461) "đáp ứng được danh dự và l ợi ích cho nước Phá p". - Uốc-các-tơ". - 583. 592. 475 Nói về những sự kiện xảy ra ở nước Phổ vào t háng Mười 1858 do việc vua 481 Bức thư này được công bố lần đầu tiên có lược bớt nhiều trong cuốn sách: "Der Phri-đrích - Vin-hem IV bị điên mà em trai ông ta là hoàng thân Phổ (vua Vin-he m Briefwechsel zwischen F.Engels und K.Marx". Bd.II, St uttgart, 1913. - 593. I t ương l ai) được cử l à m nhiếp c hí nh. Ve vã n giai cấp tư sản tự d o, quan nhi ếp c hính 482 Trên tờ "Volk" số 13 ra ngày 30 tháng Bảy 1859 có đăng bài thơ của một dân binh đã hạ bệ chí nh phủ phản động Man-toi-phe n. - 583. tỉ nh Phran-phuốc trên sông Ô-đe. "Nhà t hơ" này đã diễn đạt trong khổ t hơ quy tắc quâ n 476 Mác có ý nói đến tờ bá o " Volk" số 5, ra ngà y 4 tháng Sá u 1 859, trong đó công bố sự về cấ u t ạ o c ủa k hẩ u sú ng có ki m hoa. Ti ế p t he o phầ n bì nh luậ n gi ễu c ợt đ ối với lời nói đầu tác phẩ m c ủa Mác "Gó p phầ n phê phá n k hoa kinh tế chính trị". Trong l ời bài t hơ nà y, t ờ "Volk " cò n đă ng l ời t uyê n bố c ủa ba n bi ên tậ p, mà rấ t có t hể là do nhậ n xét mở đầu ba n bi ên tập hứa sẽ vi ết một bài báo đặc biệt về cuốn sách nà y của Má c viết : "C húng t ôi c ho đă ng bài t hơ c ủa G. Héc-vếc h" (xe m c hú t híc h 478 ) "c hỉ Mác sa u khi đã nghiên cứ u k ỹ lưỡng. Đáp ứng yê u cầu c ủa Mác, Ăng-ghe n đã vi ết l ời để c hứ ng mi nh rằ ng, với nhữ ng l ời hoa mỹ c ó tính c hất t hi c a c hí nh t rị mà k hông nhậ n xét cho c uốn sác h, và hai phần đầu của nhậ n xét nà y đã được đăng trên các số 14 và 16 của tờ "Volk" ra ngày 6 và 20 t háng Tám 1859 (xem Toàn tập, t.13, 1993, ba o gi ờ gâ y ra đ ư ợc sự thá n phục t hì c hỉ có thể diễ n ra k hi tr.604-607). Phần thứ ba mà Ăng-ghen dự định phân tích nội dung ki nh tế của cuốn nó ma ng l ại sự diệt vong c ủa nề n c ộng hoà Thụy Sĩ . Lời bì nh tư ơng ứ ng c ủa ba n sách, không được công bố do t ờ báo ngừng xuất bản, và bản thảo của phần t hứ ba này biê n t ậ p, d o sơ suất , nê n k hô ng đ ư ợc c ông bố". - 5 93. không tìm được. - 584. 483 Về vụ án những người cộng sản ở Khuên, xem chú thích 89. Vào tháng Năm 1851, Nốt-i- 477 Bức thư này được công bố lần đầu tiên có lược bớt nhiều trong cuốn sách: "Der ung được Ban chấp hành trung ương của Liên đoàn những người cộng sản ở Khuê n cử là m Briefwechsel zwischen F. Engels und K.Marx". Bd.II, Stuttgart, 1913. - 590. phái viên của Đức. Ngày 10 thá ng Nă m 1851 ông này bị cảnh sát bắt ở Lai-pxích. 478 Trên t ờ "Vol k" số 12 ra ngày 23 tháng Bảy 1859 có đăng bài thơ của Héc-vếch chứa Những tài liệu thu giữ được ở ông khi bị bắt làm cho cảnh sát có thể xác định được sự tồn đựng tinh t hần yêu nước giả t ạo nhân kỷ niệm ngày hội của các thành vi ên hội xạ kích tại của Liên đoàn những người cộng sản ở nước Đức và gây ra thêm những vụ bắt giữ ở Xuy-rích. - 591. mới. - 595. 479 Mấy chữ "Tài liệu về nước Nga" có ý nói đến "Ghi chép báo cáo về nước Nga" (xem 484 Có ý kiến nói đến cuốn sách: W.Rüstow. "Geschichte Infanterie" Bd. I - II, Gotha, 1857 chú thích 462) lấy t ừ tờ "Free Press" đăng lại trên tờ "Volk" các số 12-16 - 1858 (B.Ruy-xtốp), "Lịch sử bộ binh". T. I - II, Gô-ta, 1857 - 1858). - 596. ra ngày 23 và 30 tháng Bảy, ngày 6, 13 và 20 t háng Tám 1859. 485 Nói đến "Ghi chép báo cáo về nước Nga" (xem chú thích 462). Trên tờ "Free Press" Trê n t ờ "Vol k " cá c số 8, 9, 10, 1 2 và 16 ra ngà y 25 t háng Sáu, ngà y 2, 9 và 23 (số 8 ra ngà y 27 t há ng Bả y 1859) đă ng bức t hư của Crô-si dưới đầ u đề "Ghi ché p t há ng Bả y và ngà y 20 t há ng Tá m 1859 t rong mục "Tiế ng nói cô ng nhâ n" có đă ng bá o cá o về nư ớc Nga c ủa nă m 1 837 ", t rong đó nói rằ ng t ài liệ u nà y đã đ ư ợc c ông l oạt bài bá o với tê n gọi "Sá ng tá c c ủa một c ô ng nhâ n trong gi ờ nghỉ ", trong đ ó bố t rong một t ờ báo của Đức vào năm 1855. Trong bức thư này, Crô-si còn tác giả nê u ra một ý ki ế n về vi ệc tổ chức c ái gọi là "t rư ờng học nhâ n d â n" và kê u nó i rằ ng " một người Đứ c " đ ã t ì m hấ y t r ong t ài l iệ u nà y "sợi c hỉ dẫ n đư ờng t rong gọi c ô ng nhâ n k hô ng đ ể bị c á m d ỗ bởi những ả o t ưởng mà gi a i c ấ p t ư sả n đ ưa ra ,
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0