intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

13 Đề kiểm tra HK2 môn Địa lý 8 (2012 - 2013) - Kèm đáp án

Chia sẻ: Bùi Anh Tuấn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:48

837
lượt xem
54
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo 13 đề kiểm tra học kỳ 2 môn Địa lý 8 2012 - 2013 để giúp các bạn học sinh ôn tập và củng cố kiến thức về môn Địa lý và đạt kết quả cao trong kỳ kiểm tra sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 13 Đề kiểm tra HK2 môn Địa lý 8 (2012 - 2013) - Kèm đáp án

  1. Phòng GD&ĐT Đại Lộc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II ( NĂM HỌC : 2012-2013) Môn : Địa Lí 8 ( Thời gian : 45 phút) Họ và tên GV: Trần Em Đơn vị : Trường THCS Lê Quý Đôn A. MA TRẬN ĐỀ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG kiến thức KQ TL KQ TL KQ TL Số câu Đ Khu vực Câu-Bài C1-15 1 ĐNA Điểm 0,5 0,5 Biển Việt Câu-Bài C2-24 1 Nam Điểm 2,5 2,5 Khống sản Câu-Bài C2- 1 VN 26 Điểm 0,5 0,5 Địa hình Câu-Bài C3-28 C1-29 2 VN Điểm 0,5 3,0 3,5 Đặc điểm Câu-Bài C4-39 1 chungcủa Điểm 0,5 0,5 TN VN Sông ngòi Câu-Bài C5-33 C3- 2 VN 33 Điểm 0,5 1,5 2,0 Đất VN Câu-Bài C6-36 1 Điểm 0,5 0,5 Số 4-3 3-3 2-2 9 Câu-Bài TỔNG Điểm 4,5 3,5 2 10
  2. B/ ĐỀ I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi câu em cho là đúng nhất: Câu 1: Dân cư Đông Nam Á gồm các chủng tộc: A, Môn- gô- lô- ít và Ô– xtra- lô- ít C, Nê- grô- ít và Ô– xtra- lô- ít B, Môn- gô- lô -ít và Nê- grô- ít D, Ô- xtra- lô- ít và Ơ- rô- pê- ô- it Câu 2: Vì sao khống sản nước ta lại phong phú và đa dạng? A, Vì nước ta có lịch sử địa chất, kiến tạo rất lâu dài, phức tạp. B, Vì nước ta đã trải qua nhiều chu kì kiến tạo lớn, mỗi chu kì kiến tạo sản sinh một . hệ khống sản đặc trưng. C, Vì nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp của hai vành đai sinh khống lớn của thế giới. D, Vì cả 3 lí do trên. Câu 3: Phần lớn đồi núi nước ta có độ cao: A, Trên 1000 m. C, Dưới 1000 m. B, Từ 1000 m- 2000 m. D, Trên 2000 m. Câu 4: Tính chất chủ yếu trong các tính chất của thiên nhiên Việt Nam là: A, Tính chất đồi núi C, Tính chất ven biển( tính chất bán đảo) B, Tính chất đa dạng, phức tạp. D, Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. Câu 5: Mùa lũ của sông ngòi Nam Bộ diễn ra trong thời gian: A, Từ tháng 5 đến tháng 10. C, Từ tháng 6 đến tháng 10. B, Từ tháng 7 đến tháng 11. D, Từ tháng 9 đến tháng 12. Câu 6: Nhóm đất nào chiếm diện tích lớn nhất ở nước ta? A, Nhóm đất Feralít C, Nhóm đất cát. B, Nhóm đất mùn núi cao D, Nhóm đất phù sa do sông, biển bồi tụ. II. TỰ LUẬN: ( 7 điểm) Câu 1: Địa hình nước ta chia làm mấy khu vực? Hãy nêu đặc điểm của khu vực đồng bằng? (3 điểm) Câu 2: Vùng biển nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội (2,5 điểm) Câu 3: Vì sao phần lớn sông ngòi ở nước ta ngắn và dốc? Từ thực tiễn của địa phương em, hãy nêu một vài nguyên nhân làm cho nước sông bị ô nhiễm? (1,5 điểm)
  3. * ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2012- 2013 Môn : ĐỊA LÝ 8 I.TRẮC NGHIỆM: (3 đ ) (Đúng mỗi câu 0.5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 A Đáp án D C D B A II. TỰ LUẬN: ( 7 đ ) Câu Nội Dung Biểu điểm Đặc điểm của khu vực đồng bằng ở nước ta: * Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông lớn: 1đ - Lớn nhất nước ta là đồng bằng sông Cửu Long: Diện Câu 1 tích khoảng 40 000 km2 , cao TB 2m-3m, không có đê, ( 3 đ) nhiều kênh rạch. - Đồng bằng sông Hồng: Diện tích khoảng 15 000km2, có hệ thống đe âchống lũ vững chắc, các cánh đồng trở thành 1đ những ô trũng. * Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ: Tổng diện tích khoảng 15 000km2 , nhỏ hẹp và kém phì nhiêu, rộng nhất là đồng bằng Thanh Hoa ù . 1đ * Thuận lợi: 1,5 đ Tạo điều kiện phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển: -Du lịch biển Câu 2 - Nuôi trồng , khai thác hải sản ( 2,5 đ) - Khai thác khống sản biển: dầu khí, muối, cát trắng… - Phát triển giao thông vận tải biển - Mở rộng chủ quyền về phía đông * Khó khăn: 1đ Bão biển tàn phá, nước mặn xâm thực, vùng biển xa khó quản lý. - Phần lớn sông ngòi ở nước ta ngắn và dốc tại vì: 0,75 đ Câu 3 + Lãnh thổ nước ta hẹp chiều ngang, lại nằm sát biển. ( 1,5 đ) + Địa hình nước ta ¾ là đồi núi, nhiều vùng núi lan ra sát biển. - Một số nguyên nhân làm cho nước sông bị ô nhiễm là: 0,75 đ Rác thải từ các khu dân cư và đô thị; các hóa chất độc hại từ các khu công nghiệp, phân bón hóa học, thuốc trừ sâu ở các
  4. đồng bằng…
  5. PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 (NĂM HỌC 2012 - 2013) Môn: Địa 8 (Thời gian: 45 phút) Họ và tên GV ra đề: Phạm Xin Đơn vị: Trường THCS Lý Thường Kiệt MA TRẬN ĐỀ ĐỊA LÍ 8 Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG KQ TL KQ TL KQ TL Số câu Đ -Hiệp hội các nước ĐNA Câu C1,2,3,4,5 C1,2,3 8 -VN, đất nước ,con Đ 2,5 5,0 7,5 người -Lịch sử phát triển tnVN -Các mùa khi hậu, thời tiết nước ta - Đặc điểm chung sông ngòi VN - Diện tích đất liền của Câu C6 1 VN so với DT biển VN Đ 0,5 đ 0,5 -Vẽ biểu đồ Câu C4 1 Đ 2,0 2,0 Câu Đ Câu Đ Số câu 8 2 10 TỔNG Đ 7,5 2,5 10,0
  6. Họ và tên :................................... KIỂM TRA HỌC KÌ II Chữ kí giám thị. Lớp:....... MÔN ĐỊA LÝ 8 Trường THCS Lý Thường Kiệt Thời gian: 45 phút SBD.......... Phòng thi.................. Ngày thi:......................... Lời ghi của giám thị Điểm Chữ kí giám khảo. I/ TRẮC NGHIỆM: ( 3đ ) Khoanh tròn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau: . Câu 1: Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm nào? A- 1984 B- 1985 C- 1986 D- 1987 Câu 2: Đến năm nào nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp. A- 2020 B- 2025 C- 2030 D- 2035 Câu 3: Quá trình nâng cao địa hình, làm cho sông ngòi trẻ lại, hình thành các cao nguyên badan và các đồng bằng phù sa trẻ ở nước ta thuộc giai đọa nào?: A- Giai đoạn tiền cam bri B- Giai đoạn cổ kiến tạo C- Giai đoạn tân kiến tạo D- Cả A và B Câu 4: Gió tây khô nóng ở nước ta diễn ra vào thời gian nào ở duyên hải miền trung?: A- Tháng 6,7,8 B- Tháng 9,10, 11 C- Tháng 1,2,3 D- Tháng 12,1,2 Câu 5: Sông ngòi Trung bộ có lũ lớn nhất vào tháng nào trong năm? A- Tháng 8 B- Tháng 9 C- Tháng 10 D- tháng 11 Câu 6: Hãy tính xem 1km mặt đất tương ứng với bao nhiêu km2 mặt biển?( Diện tích 2 đất liền nước ta : 330 000 km2 (đã làm tròn), diện tích mặt biển : 1 triệu km2 A- 30,3 km2 B- 3,03 km2 C- 300,3km2 D- 3,3 km2 II/ TỰ LUẬN: ( 7đ ) Bài 1:( 2,0đ )Trình bày đặc điểm của mùa gió tây nam? Miền khí hậu nào có mùa mưa lệch bẳn về thu đông? Bài 2: (2.0đ) Nêu đặc điểm chung của sông ngòi nước ta? Sông nào có diện tích lưu vực lớn nhất ? Bài 3: (1.0đ) Đặc điểm nổi bật của khí hậu Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ ?
  7. Bài 4: (2.0đ) Vẽ biểu đồ thích hợp về cơ cấu diện tích của 3 nhóm đất chính ở nước ta? Rút ra nhận xét. A, Đất feralit đồi núi thấp: 65 % diện tích đất tự nhiên. B, Đất mùn núi cao : 11 % diện tích đất tự nhiên. C, Đất phù sa: 24 % diện tích đất tự nhiên. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM I.TRẮC NGHIỆM ( 3đ ) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C A C A D B II. TỰ LUẬN ( 7đ ) Bài 1: ( 2,0đ ) - Đặc điểm chung của mùa gió tây nam: - Nhiệt độ cao trên toàn quốc, trên 25 độ c, lượng mưa lớn chiếm trên 80% lượng mưa cả năm. Riêng duyên hải trung bộ ít mưa( 1,0 đ). - Thời tiết có mưa rào , mưa dông, những dạng thời tiết đặc biệt: Gió tây khô nóng, mưa ngâu và bão(1,0 đ) Bài 2: ( 2đ ) - Đặc điểm chung của sông ngòi nước ta; - Hs nêu được 4 đặc điểm chung :( 1,75 đ.) - Sông có lưu vực lớn nhất: Sông Mê Công 795000 km2( 0,25 đ) Bài 3: (1,0 đ) - Đặc điểm nổi bậc của khí hậu miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ: - Mùa đông lạnh giá mưa phùn gió bấc, nhiệt độ xuống thấp nhất có thể dưới 0oc (0,5 đ) - Mùa hạ nóng ẩm ,mưa nhiều. Đặc biệt có mưa ngâu vào tháng 8 . ( 0,5 đ) Bài 4: (2,0 đ) - Vẽ biểu đồ tròn, vẽ đúng tỉ lệ, có chú giải , tên biểu đồ ( 1,5 đ) - Nhận xét: Diện tích đất đồi núi chiếm tỉ lệ lớn( 65%), tạo điều kiện thuận lời trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn.Diện tích đất phù sa( chiếm 24% ) Đó là điều kiện thuận lợi để nước ta trở thành nước có sản lượng lượng thực xuất khẩu lớn trên thế giới(.0,5 đ )
  8. ĐÁP ÁN MÔN ĐỊA 7 KIỂM TRA HOC KÍ II- NĂM HỌC: 2012-2013
  9. PHÒNG GD- ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II ( NĂM HỌC 2012-2013) Môn: Địa lí 8 ( Thời gian: 45 phút) Họ và tên giáo viên ra đề: Văn Quý Lực Đơn vị: Trường THCS Mỹ Hoà 1). Mục tiêu kiểm tra : - Đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Kiểm tra kiến thức, kỹ năng cơ bản ở các chủ đề về các thành phần tự nhiên Việt Nam. - Kiểm tra ở 3 cấp độ nhận thức: Biết, hiểu và vận dụng. 2). Hình thức kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận. 3). Ma trận đề kiểm tra : Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn kiến thức quan trọng, ta xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau: Chủ đề (nội Nhận Thông Vận dụng dung, Nội dung kiểm tra biết hiểu Tổng chương)/Mức (Theo chuẩn KT, KN) T hợp TN TN TL TN TL độ nhận thức L CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN VIỆT NAM Lãnh thổ và KN: Xác định toạ độ địa lí phần đất liền 5% vùng biển nước ta 0,5 0,5 Việt Nam KT: Mối quan hệ giữa khoáng sản với lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam. Khoáng sản 10% KN: Nắm được sự phân bố các vùng 0,5 0,5 Việt Nam 1đ mỏ chính trên bản đồ. Khí hậu Việt KT: Các kiểu thời tiết về mùa hạ và 5% 0,5 Nam mùa đông ở mỗi miền 0,5 đ Thuỷ văn KN: Đọc lược đồ: bản số liệu, tên các 5% 0,5 Việt Nam cửa sông. 0,5 đ KT: Trình bày các nhóm đất chính ở Đất Việt 20% nước ta (sự phân bố, đặc tính chung, giá 2 Nam 2 trị sử dụng). KT: Nắm các loại rừng phổ biến ở nước Sinh vật Việt 35% ta. 0,5 3 Nam 3,5 KN: Tính tỷ lệ phần trăm diện tích rừng
  10. nước ta, kẻ biểu đồ, nhận xét biểu đồ Cộng 1 2 1 2 1 3 10 10% 20 10 20 10% 30% 100% % % % TRƯỜNG THCS MỸ HÒA HỌ VÀ TÊN :…………….. LỚP :………….. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN ĐỊA LÝ KHỐI 8 A. TRẮC NGHIỆM: (3 đ) Mỗi câu chọn 1 phương án trả lời đúng: Câu 1. Từ Tây sang Đông, phần đất liền nước ta trải rộng bao nhiêu kinh độ ? A. 15 kinh độ B. 5 kinh độ C. 7 kinh độ D. 9 kinh độ Câu 2. Các mỏ khoáng sản nước ta được hình thành chủ yếu ở giai đoạn nào ? A. Tiền Cam-bri B. Cổ kiến tạo C. Tân kiến tạo Câu 3. Kiểu thời tiết mưa ngâu diễn ra nơi nào ở nước ta: A. Tây nguyên B. Miền Tây Bắc C. Miền đồng bằng Bắc Bộ D. Miền Duyên hải Trung Bộ Câu 4. Vùng Tây nguyên nước ta phát triển loại rừng nào sau đây: A. Rừng kín thườn xanh B. Rừng thưa rụng lá (rừng khộp) C. Rừng tre, nứa D. Rừng ôn đới núi cao Câu 5. Sông Cửu Long chảy ra biển bằng 9 cửa. Hãy điền tên các cửa sông này vào chỗ trống sau đây: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 6. Nối ý ở bảng I và II cho phù hợp Các loại khoáng sản ở nước ta được thành tạo vào giai đoạn nào Bảng I Bảng II Các loại khoáng sản Giai đoạn 1 Sắt A GĐ Tiền Cam-bri 2 Đá quý B GĐ Cổ kiến tạo 3 Than bùn C GĐ Tân kiến tạo 4 Bô-xít 5 Dầu mỏ B. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1. (2 điểm) Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩn ở nước ta làm biến đổi địa hình như thế nào ? Trình bày quá trình tác động ? Em hãy cho biết tên một số hang động nổi tiếng ở nước ta ?
  11. Câu 2.(2 điểm) Trình bày ba nhóm đất chính ở nước ta về đặc tính, sự phân bố, giá trị sử dụng. Câu 3. (3 điểm) Cho bảng số liệu về diện tích rừng ở Việt Nam qua một số năm, hãy: Diện tích rừng Việt Nam (đơn vị triệu ha) Năm 1943 1993 2001 Diện tích rừng 14,3 8,6 11,8 a). Tính tỉ lệ (%) che phủ rừng so với diện tích đất liền (làm tròn là 33 triệu ha) b). Vẽ biểu đồ hình tròn theo tỉ lệ đó c). Nhận xét về xu hướng biến động của rừng Việt Nam qua 3 giai đoạn trên ĐÁP ÁN A. TRẮC NGHIỆM: (3 đ) Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm Câu 1. (2 điểm) Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm làm biến đổi địa hình nước ta như sau: - Trong môi trường nóng ẩm, gió mùa, đất đá bị phong hoá mạnh mẽ, lượng mưa lớn tập trung gây xói mòn, xâm thực, cắt xẻ các khối núi lớn. Đặc biệt hiện tượng nước mưa hoà tan đá vôi tạo nên dạng địa hình các-xtơ độc đáo phổ biến ở Việt Nam. - Các hang động nổi tiếng nước ta: thạch động ở Hà Tiên, động Hương Tích ở Hoà Bình, hang núi Ngũ Hành, hang Bích Động ở Ninh Bình … Câu 2. (2 điểm) Nước ta có 3 nhóm đất chính: - Nhóm đất Fe-ra-lít (chiếm 65% diện tích đất tự nhiên). Hình thành trực tiếp tại các miền đồi núi nước ta, có giá trị trồng rừng và cây công nghiệp. - Nhóm đất phù sa sông và biển (chiếm 24% diện tích đất tự nhiên) tập trung ở các đồng bằng, lớn nhất là đồng bằng sông Cửu Long và sông Hồng. Loại đất này tơi xốp, giữ nước tốt, thích hợp trồng cây lương thực (lúa nước), cây hoa màu. - Nhóm đất mùn trên núi cao (chiếm 11% diện tích đất tự nhiên) phân bố chủ yếu ở các vùng núi cao, là đất rừng đầu nguồn cần được bảo vệ. Câu 4. (3 điểm) Diện tích rừng ở Việt Nam qua các năm so với phần đất liền (33 triệu ha) a). Tỉ lệ (%) che phủ rừng so với diện tích đất liền nước ta là: Năm 1943 1993 2001 Diện tích rừng 14,3 8,6 11,8 Tỉ lệ (%) 43,3 26,1 35,7 b). Vẽ biểu đồ: Chú thích:
  12. Diện tích đất tự nhiên Diện tích rừng 1943 1993 2001 * Nhận xét : Năm 1943 rừng chiếm diện tích khá lớn Đến năm 1993 rừng bị tàn phá nhiều, diện tích thu hẹp nhanh chóng Đến năm 2001 rừng nước ta được phục hồi nhưng vẫn còn thấp so với trước kia.
  13. ĐỀ THI HỌC KÌ II Năm học: 2012 - 2013 Môn : Địa lí Lớp : 8 Người ra đề : Phan Thị Thanh Lam Đơn vị : THCS Nguyễn Trãi A) MA TRẬN ĐỀ Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG KQ TL KQ TL KQ TL Số câu Đ Khu vực Đông Nam Á Câu C1 1 Điểm 0.5 0.5 Việt Nam – Đất nước Câu C2 1 – Con người Điểm 0.5 0.5 Vị trí – giới hạn – hình Câu C3 1 dạng ……Việt Nam Điểm 0.5 0.5 Biển Việt Nam Câu C4 1 Điểm 0.5 0.5 Lịch sử phát triển của Câu C5 1 tự nhiên Việt Nam Điểm 0.5 0.5 Đặc điểm các thành Câu C3b C6 C2a C3a,2b 5 phần tự nhiên của Việt Điểm 0.5 0.5 1.5 2 4.5 Nam Các miền địa lí tự Câu C1a C1b 1 nhiên của Việt Nam Điểm 2 1 3 5 4 2 11 TỔNG Đ 40% TSĐ = 40% TSĐ = 20 % TSĐ = 10 đ 100% TSĐ= 10đ 4.0 điểm 4.0 điểm 2.0điểm
  14. B) ĐỀ KIỂM TRA: I) TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) Chọn ý đúng nhất cho các câu sau đây: Câu 1: Khí hậu Đông Nam Á không bị khô hạn như những vùng khác cùng vĩ độ là do A. ảnh hưởng của địa hình B. tác động của gió mùa C. lãnh thổ rộng lớn D. ảnh hưởng của dòng biển Câu 2: Từ sau năm 1986, cơ cấu kinh tế nước ta đang thay đổi theo hướng: A. giảm tỉ trọng ngành công nghiệp B. tăng tỉ trọng của ngành nông nghiệp C. tăng tỉ trọng ngành công nghiệp D. giảm tỉ trọng ngành dịch vụ Câu 3: Điểm cực Nam phần đất liền nước ta có tọa độ địa lí: A. 120 40' B - 1090 24' Đ B. 220 22' B - 1020 10' Đ C. 80 34' B - 1040 40' Đ D. 230 23' B - 1050 20' Đ Câu 4: So với đất liền chế độ nhiệt của vùng biển nước ta là: A. Mùa hạ mát hơn, mùa đông ấm hơn. B. Mùa hạ nóng hơn, mùa đông lạnh hơn. C. Mùa hạ mát hơn, mùa đông lạnh hơn. D. Mùa hạ nóng hơn, mùa đông ấm hơn. Câu 5: Đây là giai đoạn tạo nên diện mạo hiện tại của lãnh thổ nước ta: A. Cổ kiến tạo B. Tiền Cambri C. Đại Trung sinh D. Tân kiến tạo Câu 6: Hướng chủ yếu của địa hình nước ta là: A. tây bắc - đông nam và vòng cung B. tây nam - đông bắc và bắc - nam C. vòng cung và đông bắc - tây nam D. bắc - nam và vòng cung II) TỰ LUẬN: ( 7 điểm) Câu 1: Kể tên các nguồn tài nguyên chính của miền Nam Trung bộ và Nam Bộ? Nêu những việc cần làm để bảo vệ tài nguyên và môi trường tự nhiên trong miền ? (3 điểm) Câu 2: Nêu các giá trị của sông ngòi Việt Nam? Tại sao phải bảo vệ và khai thác hợp lí các nguồn lợi từ sông ngòi? (2 điểm) Câu 3: (2 điểm) Dựa vào số liệu sau, em hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích của 3 nhóm đất chính ở nước ta và rút ra nhận xét.  Đất Feralit đồi núi thấp: 65% diện tích đất tự nhiên  Đất mùn núi cao: 11% diện tích đất tự nhiên  Đất phù sa: 24 % diện tích đất tự nhiên TRẢ LỜI:
  15. ĐÁP ÁN: I) TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) HS chọn đúng các đáp án sau đây: Câu 1 – B Câu 2 – C Câu 3 – C Câu 4 – A Câu 5 – D Câu 6 – A II) TỰ LUẬN: ( 7 điểm ) Câu 1: ( 3 điểm) * HS nêu được các tài nguyên chính trong miền là:  (0,5đ)Tài nguyên khí hậu, đất đai thuận lợi cho sản xuất nông-lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản quy mô lớn  (0,5đ) Tài nguyên rừng phong phú, đa dạng về kiểu hệ sinh thái, chiếm 60 % diện tích rừng cả nước.  (1đ) Tài nguyên biển đa dạng và có giá trị to lớn về nhiều mặt: hải sản phong phú, giàu tiềm năng dầu khí, có nhiều bãi biển đẹp, bờ biển có khả năng phát triển giao thông vận tải.... * HS nêu được những việc cần làm để bảo vệ tài nguyên và môi trường tự nhiên trong miền là:  (0,5đ) Tích cực, chủ động phòng chống thiên tai: hạn hán, cháy rừng, bão lũ....  (0,5đ) Bảo vệ tài nguyên rừng, biển, đất và các hệ sinh thái tự nhiên Câu 2: (2 điểm) * HS nêu được các giá trị của sông ngòi Việt Nam là:  Sông ngòi nước ta có giá trị to lớn về nhiều mặt: tưới nước, thủy lợi, giao thông vận tải, nuôi trồng thủy sản. (1 đ)  Bồi dắp phù sa bồi đắp nên 2 đồng bằng châu thổ Sông Hồng và Sông Cửu Long.(0.25đ)  Mang phù sa lấn ra biển, mở rộng diện tích các đồng bằng.(0.25đ) * Cần phải bảo vệ và khai thác hợp lí các nguồn lợi từ sông ngòi vì sông ngòi nước ta đang bị ô nhiễm (0.5 đ) Câu 3: ( 2, 0 điểm) a) HS vẽ đúng được biểu đồ hình tròn, chia đúng tỉ lệ, chú thích phù hợp, có tên biểu đồ được (1,5 điểm) b) HS nhận xét được:  Đất Feralit chiếm diện tích lớn nhất chiếm 65% diện tích đất tự nhiên (0,25 )  Đất mùn núi cao chiếm diện tích ít nhất chiếm 11% diện tích đất tự nhiên (0,25) đ
  16. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học: 2012 - 2013 Môn : Địa lí Lớp : 8 Người ra đề : HỒ THỊ NGA Đơn vị : THCS HOÀNG VĂN THỤ A. MA TRẬN Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Số câu Đ Bài 31: Đặc điểm Câu C1 C5 C2 3 khí hậu Việt Nam Đ 0,5 0,5 3,0 3,5 Bài 17: Hiệp hội Câu C2 1 các nước Đông Đ 0,5 0,5 Nam Á. Bài 29: Đặc điểm Câu C4 C3 2 các khu vực địa Đ 0,5 0,5 1,0 hình. Bài 33: Đặc điểm Câu C6 1 sông ngòi Việt Nam Đ 0,5 0,5 Bài 23: Vị trí, giới Câu C1 1 hạn và hình dạng Đ 2,0 2,0 lãnh thổ Việt Nam. Bài 36: Đặc điểm Câu C3 1 đất Việt Nam Đ 2,0 2,0 TỔNG Số 2 4 3 9 câu Đ 1 6 3 10
  17. PHÒNG GD-ĐT ĐẠI LỘC KIỂM TRA HỌC KÌ II 2012 - 2013 TRƯỜNG THCS HOÀNG V THỤ Môn : Địa Lí 8 A. TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất : Câu 1. Nhiệt độ trung bình năm của khí hậu nước ta lớn hơn : A. 220C B. 210C C. 230C D. 240C Câu 2. Việt Nam gia nhập hiệp hội các nước ASEAN vào năm : A. 1967 B. 1995 C. 1997 D. 1998 Câu 3. Đồng bằng trung bộ nhỏ hẹp là do: A. Bề ngang của lãnh thổ trung bộ hẹp B. Núi lấn ra sát biển C. Núi có nhiều nhánh ngang chia cắt đồng bằng D. Tất cả a, b, c Câu 4. Các dạng địa hình sau đây, dạng địa hình nào do nước mưa hoà tan tạo thành: A. Địa hình đồng bằng phù sa mới. B. Địa hình cao nguyên Badan C. Địa hình Cácxtơ D. Địa hình đê sông, đê biển. Câu 5. Khí hậu có:" mùa mưa lệch hẳn về thu đông" thuộc miền khí hậu nào? A. Miền khí hậu phía Bắc. B. Miền khí hậu Đông Trường Sơn. C. Miền khí hậu phía Nam. D. Miền khí hậu biển Đông. Câu 6. Phần lớn các sông ở nước ta ngắn và dốc do A. Việt Nam nằm sát biển và hẹp ngang B. Địa hình nhiều đồi núi, đồi núi ăn sát ra biển C. Diện tích lớn và địa hình đa dạng D. Ý a và b đúng B. TỰ LUẬN: ( 7 điểm) Câu 1. Trình bày những đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí tự nhiên nước ta ?(2 điểm) Câu 2. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm và tính chất đa dạng, thất thường của khí hậu nước ta được thể hiện như thế nào?(3 điểm) Câu 3. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích của 3 nhóm đất chính của nước ta? (2 điểm) + Đất Feralit đồi núi thấp : 65% diện tích đất tự nhiên + Đất mùn núi cao : 11% diện tích đất tự nhiên + Đất phù sa : 24% diện tích đất tự nhiên
  18. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM A. TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 Ph.án đúng A B D C B D B. TỰ LUẬN: ( 7 điểm) Câu 1. Nêu đúng 4 đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí nước ta vè mặt tự nhiên: (2 điểm) Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm Câu 2. Trình bày đúng tính chất nhiệt đới gió mùa cho 1 điểm. Tính chất thất thường cho 1 điểm Tính chất đa dạng cho 1 điểm Câu 3. Vẽ biểu đồ hình tròn, đúng tỉ lệ, đảm bảo thẩm mĩ cho 2 điểm.
  19. PHÒNG G.D. Đ.T ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KY II NĂM HỌC (2012-2013) MÔN ĐỊA LÝ THỜI GIAN : 45' Họ và tên : Huỳnh thị Lệ Thủy Đơn vị : Trường T.H.C.S Kim Đồng A/- ĐỀ MA TRẬN ĐỀ: Nhận Thông Vận dụng biết hiểu Cấp thấp Cấp cao Tổng Nội dung T số TN TL TN TN TL TN TL L O,5 O,5 Đặc điểm địa hình Việt Nam 1 O,5 ) O,5 Đặc điểm địa hình Việt Nam (2) 0,5 O,5 Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ (3) O,5 2đ 2,5 Đặc điểm sông ngòi Việt Nam (4) (3) 0,5 (3đ) 3,5 Đặc điểm đất Việt Nam (5) 1 O,5 0,5 Vùng Tây Bắc-Bắc Trung Bộ (6) (2đ 2,0 Vị trí ,giới hạn lãnh thổ Việt Nam ) 2 ) Tổng số 2,0 4,0 1,0 3,0 10.01
  20. I/ TRẮC NGHIỆM: (3Đ) 1 / Phần lớn đồi núi nước ta có độ cao a- Trên 1000m b- Dưới 1000m c- Từ 1000-2000m . d- Trên 2000m 2/ Từ Bắc vào Nam , chúng ta lần lược đi qua các đèo sau : a / Đèo Ngang – đèo Hải Vân –đèo Cù Mông- đèo Cả b / Đèo Ngang- đèo Cả - đèo Hải Vân - đèo Cù Mông c / Đèo Cả - Đèo Ngang - đèo Hải Vân - đèo Cù Mông d / Đèo Hải Vân- đèo Ngang - đèo Cù Mông -đèo Cả 3/ Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có: a. Mùa đông đến muộn và kết thúc sớm b. Mùa đông đến sớm và kết thúc sớm c. Mùa đông rất lạnh và có mưa phùn d. Mùa đông không kéo dài 4/:Sông Hồng chảy ra biển tại ba cửa là: a. Ba Lạt ,Trà Lý .Lạch Giang b.Nam Triệu ,Văn Uc, Ba Lạt c.Ba Lạt ,Lạch Trường ,Lạch Giang .d Bà Lai,Ba Lạt,Văn Uc 5/ Hiện tượng sa mạc hoá đang xảy ra ở Việt Nam tại: a. Vùng đất cát ven biển b.Vùng đất cát Quảng Bình c.Vùng đồi núi Bắc Bộ và các tỉnh cực Nam Trung Bộ. d .Vùng duyên hải Bắc Trung Bộ. 6./ Địa hình cao nhất ở nước ta là vùng nào? a,Việt Bắc. b,Tây Bắc. c, Đông Bắc. d,Bắc Trung Bộ. II/TỰ LUẬN:(7Đ) Câu 1: (3đ) Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích của 3 nhóm đất chính của nước ta? + Đất Feralit đồi núi thấp :65% diện tích đất tự nhiên + Đất mùn núi cao :11% diện tích đất tự nhiên +Đất phù sa :24% diện tích đất tự nhiên Câu 2/ (2 điểm):Đặc điểm nổi bật của vị trí địa lý tự nhiên nước ta là gì? Vị trí địa lý và hình dạng của lãnh thổ nước ta,có những thuận lợi và khó khăn gì cho việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? Câu3/: Nêu các đặc đỉểm chính của sông ngòi Việt Nam? Vì sao sông Mê Công chảy vào địa phận nước ta có tên gọi là sông Cửu Long?(2điểm)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2