13 Đề kiểm tra HK2 môn Giáo dục công dân lớp 6 (2012-2013)
lượt xem 94
download
13 Đề kiểm tra học kì 2 môn Giáo dục công dân lớp 6 năm 2012-2013 giúp học sinh củng cố lại kiến thức đã học, nắm được trẻ em được hưởng những quyền cơ bản nào, khi đi đường cần tuân theo những quy định nào.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 13 Đề kiểm tra HK2 môn Giáo dục công dân lớp 6 (2012-2013)
- PHÒNG GD-ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ THI HỌC KỲ II (NĂM HỌC 2012-2013) Môn: GDCD-Lớp 6 (Thời gian :45 phút) Họ Và tên Gv: Nguyễn Thị Vân Đơn vị : TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT Vận dụng Mức độ Nhận biết Thông hiểu thấp Vận dụng cao Tổng Lĩnh vực nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL Công dân nước ... C1(0,5) 1 C2(0,5) 1 C3(0,5) 1 G Giao thông đường bộ C6(0,5) 1 D C2.II C (2,5) 1 D C4(0,5) 1 6 Quyền và nghĩa vụ C5(0,5) 1 công dân C1.II (3,0) 1 Công ước liên hiệp C3.II quốc ... (1,5) 1 TS câu 5 1 1 2 9 TS điểm 2,5 0,5 2,5 4,5 10,0 Tỉ lệ
- I/ TRẮC NGHIỆM (3đ) ( mỗi câu trả lời đúng 0,5đ) Em hãy đánh dấu X vào đáp án đúng nhất: 1/ Để xác định công dân của một nước ta căn cứ vào đâu? a/. Dân tộc b/. Tôn giáo c/.Nơi sinh d.Quốc tịch 2/Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào là công dân Việt Nam? a/- Bố mẹ là công dân Việt Nam. b/- Bố mẹ là công dân nước ngòai. 3/- Nguyên nhân gây tai nạn giao thông là : a.Chấp hành đúng luật giao thông khi tham gia giao thông. b. Đội nón bảo hiểm. c. Người điều khiển phương tiện giao thông phóng nhanh ,vượt ẩu. 4/- Chọn những biểu hiện đúng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập: a. Chỉ chăm chú vào học trên lớp , ngồi ra không làm một việc gì. b. Chỉ học trên lớp, thời gian còn lại vui chơi thoải mái. c. Ngồi giờ học ở trường, có kế hoạch tự học ở nhà. 5/- Quyền bầu cử chỉ có khi a/- Công dân đủ 16 tuổi. b/- Công dân đủ 18 tuổi. c/- Cả 2 đều sai. 6/- Những câu nào dưới đây đúng luật an tồn giao thông? a/- Biển báo cấm có hình tam giác, viền trắng b/- Biển báo hiệu lệnh hình tròn, màu xanh, hình vẽ màu đen c/- Biển báo nguy hiểm hình tam giác nền vàng, viền đỏ, hình vẽ màu đen d/- Người đi bộ đi dưới lòng đường II/- Tự Luận: 7 điểm Câu 1: Đối với mỗi người, việc học tập quan trọng như thế nào? Trách nhiệm của Nhà nước đối với vấn đề học tập là gì?(3đ) Câu 2: Nêu đặc điểm của các lọai biển báo giao thông thông dụng? Bản thân em đã chấp hành tốt luật lệ giao thông chưa? Nêu một số ví dụ về việc chấp hành luật lệ giao thông của em? (2,5đ ) Câu 3: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em có bao nhiêu nhóm quyền cơ bản? Em hãy kể tên các nhóm quyền đó?(1,5đ)
- ĐÁP ÁN Môn : GDCD Lớp 6 - Học Kỳ II I/- Trắc nghiệm : 3điểm Mỗi đáp án đúng 0.5 điểm 1- d , 2- a, 3- c , 4- c , 5- b, 6- c . II/- Tự Luận: 7điểm Câu 1 - Việc học tập đối với mỗi người là vô cùng quan trọng. Có học tập chúng ta mới có kiến thức, có hiểu biết được phát triển tồn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội (1,5đ) - Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành: Mở mang rộng khắp hệ thống trường, lớp, miễm học phí cho học sinh tiểu học, quan tâm giúp đỡ trẻ em khó khăn…(1,5đ) Câu 2 - Nêu đặc điểm của các loại biển báo giao thông thông dụng: + Biến báo nguy hiểm: hình tam giác, nền vàng, viền đỏ, hình vẽ màu đen. ( 0,5 đ ) + Biển báo cấm: hình tròn , nền trắng, viền đỏ, hình vẽ màu đen ( 0,5đ ) + Biển báo hiệu lệnh: hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng ( o,5đ ) - HS tự nêu ( 0.5 đ) - HS tự nêu ví dụ ( 0,5 đ ) Câu 3 - Công ước Liên Hợp Quốc gồm 4 nhóm quyền cơ bản ( 0,5 đ ) - Tên các nhóm quyền:(1đ) + Nhóm quyền sống còn + Nhóm quyền bảo vệ + Nhóm quyền phát triển + Nhóm quyền tham gia
- Phòng GD&ĐT Đại lộc Trường THCS Lý Tự Trọng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN -Lớp 6 Người ra đề: Nguyễn Mười Thời gian : 45 phút MA TRẬN ĐỀ Vận dụng Mức độ Nhận biết Thông hiểu thấp Vận dụng cao Tổng Lĩnh vực nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL Công dân nước ... C1(0,5) 1 C2(0,5) 1 C3(0,5) 1 G Giao thông đường bộ C6(0,5) 1 D C2.II C (2,5) 1 D C4(0,5) 1 6 Quyền và nghĩa vụ C5(0,5) 1 công dân C1.II (3,0) 1 Công ước liên hiệp C3.II quốc ... (1,5) 1 TS câu 5 1 1 2 9 TS điểm 2,5 0,5 2,5 4,5 10,0 Tỉ lệ
- ĐỀ THI I- TRẮC NGHIỆM (3đ) ( mỗi câu trả lời đúng 0,5đ) Em hãy khoanh tròn đáp án đúng nhất: 1/ Để xác định công dân của một nước ta căn cứ vào đâu? a. Dân tộc b. Tôn giáo c.Nơi sinh d.Quốc tịch 2/Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào là công dân Việt Nam? a. Bố mẹ là công dân Việt Nam. b. Bố là công dân nước ngồi, mẹ là công dân Việt Nam c. Bố mẹ là công dân nước ngòai. d. Mẹ là công dân nước ngồi, bố là công dân Việt Nam 3/ Nguyên nhân gây tai nạn giao thông chủ yếu là : a. Đi xe vượt đèn đỏ b. Đua xe trái phép, lạng lách, đánh võng. c. Đi xe mà uống rượu bia d. Ý thức của người tham gia giao thông và cơ sở hạ tầng về giao thông kém. 4/- Chọn những biểu hiện đúng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập: a. Chỉ chăm chú vào học trên lớp , ngồi ra không làm một việc gì. b. Chỉ học trên lớp, thời gian còn lại vui chơi thoải mái. c. Ngồi giờ học ở trường, có kế hoạch tự học ở nhà. 5/- Quyền bầu cử chỉ có khi a. Công dân đủ 16 tuổi. b. Công dân đủ 18 tuổi. c. Cả 2 đều sai. 6/- Những câu nào dưới đây đúng luật an tồn giao thông? a. Biển báo cấm có hình tam giác, viền trắng b. Biển báo hiệu lệnh hình tròn, màu xanh, hình vẽ màu đen c. Biển báo nguy hiểm hình tam giác nền vàng, viền đỏ, hình vẽ màu đen d. Người đi bộ đi dưới lòng đường II - TỰ LUẬN: 7 điểm Câu 1: Đối với mỗi người, việc học tập quan trọng như thế nào? Trách nhiệm của Nhà nước đối với vấn đề học tập là gì?(3đ) Câu 2: Nêu đặc điểm của các lọai biển báo giao thông thông dụng? Bản thân em đã chấp hành tốt luật lệ giao thông chưa? Nêu một số ví dụ về việc chấp hành luật lệ giao thông của em? (2,5đ ) Câu 3: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em có bao nhiêu nhóm quyền cơ bản? Em hãy kể tên các nhóm quyền đó?(1,5đ)
- ĐÁP ÁN I/- Trắc nghiệm : 3điểm Mỗi đáp án đúng 0.5 điểm 1/- d 2/- a 3/- d 4/- c 5/- b 6/- c II/- Tự Luận: 7điểm Câu 1 - Việc học tập đối với mỗi người là vô cùng quan trọng. Có học tập chúng ta mới có kiến thức, có hiểu biết được phát triển tồn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội (1,5đ) - Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành: Mở mang rộng khắp hệ thống trường, lớp, miễm học phí cho học sinh tiểu học, quan tâm giúp đỡ trẻ em khó khăn…(1,5đ) Câu 2 - Nêu đặc điểm của các loại biển báo giao thông thông dụng: + Biến báo nguy hiểm: hình tam giác, nền vàng, viền đỏ, hình vẽ màu đen. ( 0,5 đ ) + Biển báo cấm: hình tròn , nền trắng, viền đỏ, hình vẽ màu đen ( 0,5đ ) + Biển báo hiệu lệnh: hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng ( o,5đ ) - HS tự nêu ( 0.5 đ) - HS tự nêu ví dụ ( 0,5 đ ) Câu 3 - Công ước Liên Hợp Quốc gồm 4 nhóm quyền cơ bản ( 0,5 đ ) - Tên các nhóm quyền:(1đ) + Nhóm quyền sống còn + Nhóm quyền bảo vệ + Nhóm quyền phát triển + Nhóm quyền tham gia
- PHÒNG GD- ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II ( NĂM HỌC 2012-2013) Môn: Công dân 6 ( Thời gian: 45 phút) Họ và tên giáo viên ra đề: Nguyễn Thị Hà Đơn vị: Trường THCS Mỹ Hoà MA TRẬN ĐỀ: Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG KQ TL KQ TL KQ TL Số câu Đ Bài-12: Công ước Câu C1 C2a C2b 2 LHQ … trẻ em. Đ 0,5 1 2 3.5 Bài-13: Công dân Câu C2 1 nước CHXHCNVN Đ 0,5 0.5 Bài-14: Thực hiện Câu C3 C1a C1b 2 trật tự ATGT. Đ 0,5 1,5 0,5 2.5 Bài-15: Quyền và Câu C4 1 nghĩa vụ … Đ 0,5 0.5 Bài-16: Quyền Câu C3 1 được PL bảo hộ … Đ 2 2.0 Bài-17: Quyền bất Câu C5 1 khả xâm phạm… Đ 0,5 0.5 Bài -18: Quyền Câu C6 1 được bảo đảm … Đ 0,5 0.5 TỔNG Số câu 3 2 2 1 1 2 10 Đ 1,5 2,5 1,0 2 0,5 2,5 10 GDCD 6 – Nguyễn Thị Hà – Trường THCS Mỹ Hòa 1
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (2012-2013) Môn: GDCD 6 I/.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý em cho là đúng của mỗi câu sau: Câu 1: Công ước Liên hợp quốc ra đời năm nào : a/ 1989 ; b/ 1990. ; c/ 1991. ; d/ 1992. Câu 2: Công dân của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam là : a/ Là người gốc Việt Nam. b/ Là người nước ngoài sang công tác tại Việt Nam . c/ Là người có quốc tịch Việt Nam. d/ Là người Việt Nam sống ở nước ngoài . Câu 3: Khi qua ngã tư có đèn báo hiệu màu đỏ thì tất cả các loại phương tiện giao thông phải? a/ Lùi lại ; b/ Dừng lại. ; c/ Tiếp tục đi. ; d/ Đi chậm lại. Câu 4: Bậc học nào là nền tảng trong hệ thống giáo dục nước ta? a/ Trung học cơ sở ; b/ Mầm non c/ Trung học phổ thông ; d/ Tiểu học Câu 5: Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở được luật pháp năm 1992 qui định ở: a/ Điều 71. ; b/ Điều 72. ; c/ Điều 73. ; Điều 74. Câu 6: Việc làm nào sau đây là không vi phạm bí mật thư tín, điện thoại, điện tín: a/ Nhặt được thư người khác và mở ra đọc sau đó mới trả b/ Đọc trộm thư người khác c/ Nghe trộm điện thoại của người khác d/ Chuyển thư bảo đảm đến tận tay người nhận. B / PHẦN TỰ LUẬN : (7đ) Câu 1(2đ): Nêu những nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông. Theo em nguyên nhân nào là phổ biến nhất ? Câu 2(3đ): Hãy nêu nội dung bốn nhóm quyền của trẻ em theo công ước Liên hợp quốc ? Câu 3(2đ): Thiện và Tâm cùng học lớp 61 , hai bạn ngồi cùng một bàn. Một hôm Thiện bị mất cây Bút mài Thầy Ánh đẹp mới mua. Tìm mãi không thấy Thiện đổ cho Tâm lấy cắp. Hai bên lời qua tiếng lại dẫn đến đánh nhau. Tâm đánh Thiện chảy máu mũi. Cô giáo đã kịp thời ngăn cản và mời hai bạn lên xử lý. a/ Em hãy nhận xét cách ứng xử của Thiện và Tâm? b/ Nếu là Thiện hoặc Tâm em sẽ xử lý như thế nào? *************Hết************ GDCD 6 – Nguyễn Thị Hà – Trường THCS Mỹ Hòa 2
- ĐÁP ÁN : A/PHẦN TRẮC NGHIỆM :(3điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án a c b d c d B/PHẦN TỰ LUẬN ( 7điểm) : Câu Đáp án Điểm Câu 1 2,0 điểm Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông(1,5đ) - Do dân số tăng nhanh, đường sá xuống cấp. (0,25đ) - Các phương tiện tham gia giao thông ngày càng nhiều. (0,25đ) (0,25đ) - Do một số phương tiện cũ nát, quá hạn sử dụng. (0,25đ) - Quản lí của nhà nước về an toàn giao thông còn hạn chế. (0,25đ) - Do sự thiếu hiểu biết về luật lệ giao thông. (0,25đ) - Do ý thức của người tham gia giao thông kém. (0,25đ) * Nguyên nhân chủ yếu: Do ý thức của người tham gia giao thông kém và do sự thiếu hiểu biết về luật lệ giao thông. (0,5đ) Câu 2: 3,0 điểm Nêu đúng tên và nội dung 4 nhóm quyền như sgk(mỗi nhóm quyền 0,75đ) Nếu HS chỉ nêu tên nhóm quyền thì mỗi nhóm quyền chỉ được 0,25đ Câu 3 2,0 điểm Thiện đã sai vì chưa có chứng cứ đã đổ cho Tâm lấy cắp. Thiện đã 0,5đ xâm hại đến nhân phẩm danh dự người khác. -Tâm sai vì đánh Thiện là xâm hại đến thân thể, sức khoẻ người 0,5đ khác. -Nếu là Thiện em sẽ bình tĩnh, theo dõi Tâm và báo cho giáo viên 0,5đ chủ nhiệm. -Nếu là Tâm em sẽ bình tĩnh giải thích với Thiện, tìm cách minh 0,5đ oan cho mình(nếu Tâm trung thực). GDCD 6 – Nguyễn Thị Hà – Trường THCS Mỹ Hòa 3
- A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Công dân Lớp: 6 Người ra đề: Trần Phước Thiện Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Du A. MA TRẬN ĐỀ. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG Chủ đề kiến thức Số câu KQ TL KQ TL KQ TL Đ Câu-Bài C3,C4 C2,C6 4 Bài 12 1 1 2 Điểm Câu-Bài C1 1 Bài 13 0.5 0.5 Điểm Câu-Bài C7 C5 Bài 3 3 Bài 14 0,5 0,5 1.5 2.5 Điểm Câu-Bài C8 Bài 1 2 Bài 15 0.5 2 2,5 Điểm Câu-Bài Bài 2 1 Bài 16 2.5 2.5 Điểm Số 5 3 2 1 13 Câu- Bài TỔNG Điểm 2.5 5 2,5 10 B.Nội dung đề Họ và tên……………….. ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT Lớp …………………… Môn : Công dân 6- Thời gian 45 phút
- I/Trắc nghiệm : (4 điểm) Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng nhất . Câu 1.Xác định công dân của một nước căn cứ vào: A. Quốc tịch B. Khai sinh C. Hộ khẩu D.Hộ chiếu Câu 2. Quyền nào không thuộc nhóm quyền của trẻ em do công ước nêu ra A.Nhóm quyền sống còn B.Nhóm quyền phát triển C.Quyền tự do kinh doanh D. Nhóm quyền bảo vệ Câu 3. Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ghi nhận mấy nhóm quyền cơ bản? A. 4 nhóm B. 3 nhóm C. 5 nhóm D. 2 nhóm Câu 4. Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời: A.Năm 1990 B.Năm 1989 C. Năm 1980 D. Năm 1988 Câu 5.Quy định đối với người đi bộ A. Phải đi trên hè phố, lề đường B.Đi vào giữa đường C. Được đi vào bất cứ đường nào D.Đi bất cứ bên phải hay trái Câu 6. Trường hợp nào sau đây vi pham quyền trẻ em ? A. Tổ chức việc làm cho trẻ em khó khăn B. Dạy học ở lớp học tình thương cho trẻ em C. Bắt trẻ em làm việc nặng nhọc D. Tổ chức trại hè cho trẻ em Câu 7. Quy định đối với người đi xe đạp: A.Không được buông thả hai tay B.Không dàn hàng ngang, lạng lách C. Không mang vác chở vật công kềnh D.Cả A, B, C đều đúng Câu 8.Biểu hiện nào phù hợp với quyền và nghĩa vụ học tập A. Chỉ chăm chú vào việc học ngoài ra không làm một việc gì B. Chỉ học trên lớp, thời gian còn lại vui chơi thoả mái C. Học ở trường, học ở nhà, lao động giúp cha mẹ, rèn luyện thân thể D. Chỉ A,B đúng II/ Phần tự luận Câu 1: Nêu các quyền và nghĩa vụ học tập của công dân (2đ) Câu 2: An và Hùng cùng học lớp 6/1 hai bạn ngồi cạnh nhau .Một hôm An bị mất cây bút đẹp mới mua.Tìm mãi không thấy An đổ cho Hùng lấy cắp.Hai bên lời qua tiếng lại dẫn đến đánh nhau.Hùng đánh An chảy máu. Cô giáo đã kịp thời mời hai bạn lên viết kiểm điểm. Hãy nhận xét cách ứng xử của An và Hùng? Nếu em là An hoặc Hùng em sẽ xử lý như thế nào? ( 2,5đ) Câu 3.Nêu những nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông.Theo em nguyên nhân nào là phổ biến nhất ( 1.5đ) C/ ĐÁP ÁN- HƯỚNG DẪN CHẤM I/ Trắc nghiệm ( 4 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
- Ph.án đúng A C A B A C D C II/ Tự luận Một số gợi ý sau Câu 1. - Mọi công dân có thể học không hạn chế, từ bậc GD tiểu học đến trung học, đại học, sau đại học; có thể học bất cứ ngành nghề nào thích hợp với bản thân - Trẻ em trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn thành bậc GD tiểu học- là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục nước ta - Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập của mình, đặt biệt là bậc tiểu học Câu 2. An đã sai vì chưa có chứng cứ chính xác lại đổ cho Hùng lấy cắp. An đã xâm hại đến danh dự người khác( cụ thể là Hùng). -Hùng lại sai vì đánậin là xâm hại đến thân thể,sức khoẻ người khác. -Nếu là An em sẽ bình tĩnh, theo dõi Hùng và và nếu đầy đủ chứng cứ thì sẻ báo cho giáo viên chủ nhiệm biết để có cách giải quyết . -Nếu là Hùng em sẽ bình tĩnh giải thích với An hiểu nếu mà không lấy còn nếu có lỗi lấy bút của bạn thì hãy trung thực nhận lỗi và sửa chữa. Câu 3. Học sinh nêu 4 nhóm quyền của trẻ em (SGK tr 30,31) a.Nhóm quyền sống còn... b.Nhóm quyền bảo vệ ... c. Nhóm quyền phát triển... d.Nhóm quyền tham gia...
- Trường THCS Nguyển Du KIỂM TRA HỌC KÌ II (2012-2013) Lớp 6/……………………. ……. Môn GDCD 6 Họ và tên:…………………………. Thời gian: 45 phút. Điểm Nhận xét của giáo viên Câu 1 (1,0đ): Hãy điền những cụm thích hợp vào những chỗ trống sao cho đúng: mối quan hệ quốc tịch Việt Nam công dân quốc tịch ………..………(1)là người dân của một nước. ………………………….(2) là căn cứ xác định công dân của một nước, thể hiện…………………………(3) giữa Nhà nước với công dân nước đó. Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có ……………………………… (4) Câu 2 (1,0đ): Hãy nối 1 ô cột trái (A) với 1 ô ở cột phải (B) sao cho đúng: A B Nối cột 1. Trẻ em không bị phân biệt đối xử, bị bóc lột, a. Nhóm quyền sống còn. 1 +……. bỏ rơi. 2. Trẻ em được nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe, b. Nhóm quyền bảo vệ. 2 +……. đi khám chữa bệnh miễn phí. 3. Trẻ em được học tập, vui chơi giải trí. c. Nhóm quyền tham gia. 3 +……. 4. Trẻ em được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của d. Nhóm quyền phát triển. 4 +……. mình. Câu 3 (1,0đ): Đánh dấu X vào ô trống phù hợp với ý kiến của em: Đúng Sai 1. Nếu có người lạ đến rao bán hàng thì em mời vào nhà ngay. 2. Công dân có quyền không bị ai xâm phạm về thân thể. 3. Khi bị bạn Nam trêu thì mắng và cãi nhau với bạn ấy. 4. Mọi việc bắt giữ người đều là phạm tội. Câu 4 (2,5đ): Đối với mỗi người, việc học tập quan trọng như thế nào? Trách nhiệm của Nhà nước đối với vấn đề học tập là gì? (2.0đ) Câu 5 (2,5đ): Luật giao thông quy định như thế nào đối với người đi xe đạp? Câu 6 (2,0đ): Tính huống: “Tan học, Dũng và các bạn nam rủ nhau đá bóng dưới lòng đường”. a. Hành vi của các bạn nêu trên là đúng hay sai? Vì sao? b. Hành vi đó sẽ gây ra hậu quả gì? c. Nếu chứng kiến việc đó, em sẽ ứng xử như thế nào? -------------------------o0o------------------------
- ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II (2012-2013) Câu 1 (1,0đ): (Mỗi ý đúng được 0,25đ) (1) – Công dân (0,25đ) (2) – Quốc tịch (0,25đ) (3) – mối quan hệ (0,25đ) (4) – quốc tịch Việt Nam (0,25đ) Câu 2 (1,0đ): (Mỗi ý đúng được 0,25đ) 1 nối với b. 3 nối với d. 2 nối với a. 4 nối với c. Câu 3 (1,0đ): (Mỗi ý đúng được 0,25đ) 1 2 3 4 S Đ S Đ Câu 4:(2,5đ): * Tầm quan trọng của học tập: (1.5đ) - Học tập là vô cùng quan trọng.(0.5đ) - Có học tập chúng ta mới có kiến thức, có hiểu biết, phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.(1.0đ) * Nhà nước tạo điều kiện cho các em học hành: mở mang hệ thống trường lớp, miễn học phí cho học sinh tiểu học, giúp đỡ trẻ em khó khăn...(1đ) Câu 5 (2,5đ): Mỗi ý đúng được 0,5 đ: - Không đi xe dàn hàng ngang, lạng lách, đánh võng. - Không đi vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác. - Không kéo, đẩy xe khác. - Không mang vác và chở vật cồng kềnh. - Không buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh. Câu 6 (2,0đ): Định hướng trả lời. Mỗi ý đúng được 0,5 đ: a. Sai. Vì đã vi phạm những quy định về trật tự an toàn giao thông. b. Hậu quả: làm cản trở giao thông, có thể gây tai nạn cho chính bản thân và người khác. c. Nếu có mặt ở đó, em cần giải thích và khuyên các bạn chấp hành đúng những quy định về trật tự an toàn giao thông. ( Tùy theo câu trả lời của HS mà GV cho điểm phù hợp) * MA TRẬN ĐỀ: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số T T TN TN TL TL TN TL NDKT L N Câu1 4câu Công dân nước 4 CHXHCNVN (1.0) (1.0) Câu2 4 câu Công ước LHQ 4 về quyền trẻ em (1.0) (1.0) Câu3 Quyền..bảo hộ 2 câu 2 câu 4
- tính mạng, thân (1.0) thể, sức khỏe... (0.5) (0.5) Câu4 1câu 3 Quyền và nghĩa 1 câu 1 câu vụ học tập. (0.5) (1.0) (1.0) (2.5) Câu5 Thực hiện trật tự 3Câu 2 Câu 5 ATGT (1.5) (1.0) (2.5) Câu6 3 câu 3 Tình huống (2.0) (2.0) Tổng số 10(3.5) 9(3.5) 4(3.0) 12(3.0) 11(7.0) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 Câu 1Kể tên các nhóm quyền của trẻ em trong Công ước Liên hợp quốc ? Hãy trình bày nhóm quyền phát triển và quyền tham gia. - Nhóm quyền sống còn - Nhóm quyền bảo vệ - Nhóm quyền phát triển - Nhóm quyền tham gia Các nhóm quyền cơ bản Nhóm quyền sống còn - Là những quyền được đáp ứng nhu cầu cơ bản để tồn tại như :được nuôi dưỡng,chăm sóc sức khỏe Nhóm quyền bảo vệ; - Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biết đối xử. Nhóm quyền phát triển: là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như học tập, vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ thể thao... Nhóm quyền tham gia: là những quyền được tham gia vào những công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em như bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình. Câu 2 : Trình bày đặc điểm nhận biết biển báo cấm , biển báo nguy hiểm và quy định đối với người đi xe đạp. - Biển báo cấm : Hình tròn ,nền màu trắng, hình vẽ màu đen thể hiện điều cấm. (0,5đ) - Biển báo nguy hiểm: hình tam giác đều, nền màu vàng có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều nguy hiểm cần đề phòng . (0,5đ) * Quy định đối với người đi xe đạp: Không đi xe dàn hàng ngang, lạng lách đánh võng, không đi vào phần đường dành cho người đi bộ hoặc phương tiện khác, không sử dụng xe để kéo đẩy xe khác, không mang vác và chở vật cồng kềnh, không buông 2 tay hoặc đi xe bằng một bánh . - Trẻ em dưới 12 tuổi không được đi xe đạp dành cho người lớn.
- Câu 4: Nêu vai trò của học tập? Quyền và nghĩa vụ học tập được pháp luật nước ta quy định như thế nào ? Vai trò của học tập: - Việc học tập đối với mỗi người là vô cùng quan trọng, giúp chúng ta có kiến thức, hiểu biết, phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội. Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân . - Công dân có quyền học không hạn chế, có thể học bất kì ngành nghề nào phù hợp với bản thân, học bằng nhiều hình thức và có thể học suốt đời. - Trẻ em trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc hoàn thành giáo dục tiểu học - Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập của mình, đặc biệt là bậc giáo dục tiểu học. Câu 3 Hãy cho biết công dân được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và tính mạng như thế nào. Cho 4 ví dụ về những hành vi xâm phạm đến sức khỏe, danh dự và tính mạng - Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, việc bắt giữ người phải đúng quy định của pháp luật. - Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm. Mọi người phải tôn trọng tính mạng thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người khác đồng thời phải biết tự bảo vệ quyền của mình, phê phán tố cáo những việc làm trái pháp luật. . VD: đánh bạn, vu oan cho người khác, xúc phạm, giết người, hành hung ,tra tấn,giam lỏng, làm nhục… Câu 4: Trình bày những quy định về quyền học tập của công dân là gì ? Em thử dự đoán về tương lai những đứa trẻ thất học . - Công dân có quyền học không hạn chế, từ bậc giáo dục tiểu học đến trung học, đại học ,sau đại,có thể học bất kì ngành nghề nào phù hợp với bản thân, học bằng nhiều hình thức và có thể học suốt đời. - Trẻ em trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc hoàn thành giáo dục tiểu học - Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập của mình, đặc biệt là bậc giáo dục tiểu học. Em thử dự đoán về tương lai những đứa trẻ thất học : mù chữ ,không có việc làm ổn định ,nghèo đói……… Câu 6: Em hãy cho biết thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân? - Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là: Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác, nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép Câu 7: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín được pháp luật quy định như thế nào? - Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín là một trong những quyền cơ bản của công dân . - Không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện thoại điện tín của người khác, không được nghe trộm điện thoại Câu 8: Tình huống Tan học lâu rồi mà gia đình chưa thấy bé An về nhà, mọi người hốt hoảng đi tìm, mãi gần tối ,chú công an đưa An về. Thì ra bé An bị một người phụ nữ lạ mặt hăm dọa bắt em đi theo.Đến một nơi khá xa trường, bà ta lấy hết bông tai, nữ trang trên người rồi bõ đi. Mọi
- người thở phào nhẹ nhõm. Bà ngoại An nói “ Thôi thì của đi thay người ” Em có đồng ý với lời nói của bà ngoại An hay không ? - Trả lời : không đồng ý Qua câu chuyện này em rút ra bài học gì cho bản thân ? - đi học không đeo trang sức, học xong đi thẳng về nhà,…. Bài 1: Cúc năm nay 14 tuổi, làm thuê cho một cửa hàng ăn uống. Hằng ngày, Cúc phải làm rất nhiều công việc như rửa bát, dọn dẹp, nhóm lò, phục vụ khách ....suốt từ sáng sớm đến khuya, có những công việc nặng quá sức của em. Cúc lại thường bị bà chủ mắng nhiếc. Em không được đi học, không được tiếp xúc với các bạn cùng tuổi. Theo em, trong tình huống trên, những quyền nào của trẻ em bị vi phạm? Hãy kể những quyền mà Cúc bị vi phạm.
- : - Quyền được giáo dục - Quyền được nuôi dưỡng, chăm sóc. - Quyền không bị bóc lột sức lao động. - Quyền được đi học. - Quyền được nghỉ ngơi, giải trí và tham gia các hoạt động văn hóa. - Quyền được giao lưu, được kết bạn. - Quyền được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng. - Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm. Bài 2 : Sinh ra trong một gia đình nghèo đông con, bố mẹ Tú phải làm việc vất vả chắt chiu từng đồng để cho anh em Tú được đi học cùng các bạn. Nhưng do đua đòi, ham chơi Tú đã nhiều lần bỏ học đi chơi, đánh bạc và hút thuốc với những bạn xấu. Kết quả học tập ngày càng kém. Có lần bị bố mắng, Tú bỏ đi cả đêm không về nhà. Cuối năm học, Tú không đủ điểm lên lớp và phải học lại thêm 1 năm lớp 6. Hãy nêu nhận xét của em về việc làm của Tú. Theo em, Tú đã không làm tròn quyền và bổn phận nào của trẻ em? Nhận xét: Việc làm của Tú là sai. Tú phải vâng lời cha mẹ, thầy cô, cố gắng học tập tốt trở thành con ngoan trò giỏi chứ không nên nghe theo lời bạn xấu ăn chơi bỏ học. Tú đã không làm tròn các quyền và bổn phận sau: - Tôn trọng pháp luật - Yêu quý, kính trọng và giúp đỡ cha mẹ và gia đình (khi phạm lỗi bị ba mắng không biết sửa lỗi còn bỏ nhà đi bụi) - Chăm chỉ học tập (không chăm lo học tập mà đi theo bạn xấu ăn chơi để có hậu quả là ở lại lớp) - Không đánh bạc, hút thuốc, uống rượu, dùng chất kích thích có hại cho sức khỏe. (Tham gia với tụi bạn xấu trốn học, đánh bạc và hút thuốc Bài 3: Nhà Bình ở cạnh nhà Hải, do nghi ngờ Hải nói xấu mình, Bình đã chửi Hải và rủ anh trai đánh Hải. Theo em Bình đã vi phạm quyền gì của công dân? Trong trường hợp này Hải cần phải ứng xử như thế nào khi bị Bình và anh trai đánh? Và tại sao phải ứng xử như vậy? - Bình đã vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩmcủa công dân. - Học sinh có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau, nhưng cần nêu được 2 cách ứng xử đúng nhất, mỗi cách đúng được. Ví dụ:+ Hải cần tỏ thái độ phản đối, kêu gọi Bình từ từ bình tĩnh xem xét sự việc nếu Bình không nghe có thể báo cho người có trách nhiệm(cha mẹ, thầy cô và công an) để được giúp đỡ.Vì như vậy vừa bảo vệ được quyền của mình mà không vi phạm pháp luật
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
13 Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Lý 9 - Kèm Đ.án
61 p | 703 | 171
-
13 Đề ôn tập HK2 môn Toán học lớp 6 - THCS Ninh Thành
17 p | 248 | 58
-
13 Đề kiểm tra HK2 môn Địa lý 8 (2012 - 2013) - Kèm đáp án
48 p | 836 | 54
-
13 Đề kiểm tra HK2 môn Công nghệ lớp 7 (2012 - 2013)
45 p | 396 | 46
-
13 Đề kiểm tra HK2 môn Công nghệ lớp 6
47 p | 711 | 35
-
Bộ đề kiểm tra học kì II môn Toán lớp 7 năm học 2012-2013
44 p | 153 | 16
-
Bộ 13 đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 có đáp án
42 p | 59 | 7
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Toán lớp 9 - (Kèm đáp án) đề số 13
3 p | 79 | 4
-
Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2020-2021 - Đề 13
4 p | 49 | 3
-
13 Đề kiểm tra 1 tiết Hình học lớp 12 có đáp án
29 p | 49 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn