intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

6 Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 môn Hình học 12 năm 2017 - THPT Trường Chinh

Chia sẻ: Nguyễn Văn AA | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:16

197
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp cho các bạn học sinh có thể đánh giá kiến thức đã học của mình về số phức vào trong phần bài tập thực hành và chuẩn bị cho kì thi kiểm tra 1 tiết sắp tới. Mời các bạn tham khảo 6 Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 môn Hình học 12 năm 2017 của trường THPT Trường Chinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 6 Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 môn Hình học 12 năm 2017 - THPT Trường Chinh

  1. MA­TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I – HÌNH HỌC 12 (Theo hình thức trắc nghiệm khách quan) Chủ đề hoặc  Mức độ nhận thức  Tổn mạch kiến thức,  g Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao kỹ năng điểm Số  các đỉnh, số  Các loại khối đa  Mối   liện   hệ   giữa  Mối   liên   hệ  1. Khối đa diện,  cạnh,   số   mặt  diện đều các   đỉnh,   các   mặt,  giữa   các   khối  khối đa diện đều của   một   đa  các   cạnh   của   một  đa diện đều diện khối đa diện Số câu: 1 1 1 1 4 Số  điểm          Tỉ  lệ   0,5             5% 0,5               5% 0,5                  5% 0,5             5% 2,0 % Biết   công   thức  Tính thể tích của  Tính   thể   tích   của  Tính   thể   tích  2.   Thể   tích   của   tính   thể   tích  khối   chóp,   khối  khối   chóp,   khối  của   khối   đa  khối đa diện. của   khối   chóp,  lăng   trụ   đơn  lăng trụ diện khối lăng trụ  giản. Số câu: 2 2 2 2 8 Số  điểm          Tỉ  lệ   1,0             10% 1,0              10% 1,0                  10% 1,0           10% 4,0 % Tính   tỷ   số   thể  Tính   tỷ   số   thể  Tính tỷ  số  thể  tích  Tính tỷ  số  thể  3. Tỷ số thể tích tích   giữa   hai  tích   giữa   khối  giữa   hai   khối   đa  tích   giữa   hai  khối chóp chóp và lăng trụ diện khối đa diện Số câu: 1 1 1 1 4 Số  điểm          Tỉ  lệ   0,5             5% 0,5                5% 0,5                   5% 0,5             5% 2,0 % Tính   khoảng  Tính   khoảng  Tính   khoảng   cách  Tính   được  4. Khoảng cách cách   từ   một  cách giữa đường  giữa   hai   đường  khoảng   cách  điểm   đến   một  thẳng   và   mặt  thẳng chéo nhau. trong   không  mặt phẳng. phẳng song song gian Số câu: 1 1 1 1 4 Số  điểm          Tỉ  lệ   0,5              5% 0,5                5% 0,5                   5% 0,5             5% 2,0 % Tổng       Số câu: 5 5 5 5 20              Số điểm: 2,5 2,5 2,5 2,5 10,0 Ghi chú:    Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan Thời điểm kiểm tra: ST5­ Tuần 11
  2.         Họ và tên HS: …………………………………….. Lớp 12C …ĐIỂM: ..................          SỞ GD ­ ĐT NINH THUẬN                 KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I ­ HÌNH HỌC 12   TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH                                     NĂM HỌC 2016­2017                                                              Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)                                               (ĐỀ GỒM 2 TRANG) BẢNG TRẢ LỜI:                                                                                     MàĐỀ:  1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 20 Câu 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Chọ A A B B C C D D A A B B C C D D A A B B n Mỗi câu chỉ chọn 1 phương án đúng nhất và điền vào  BẢNG TRẢ LỜI  ở trên: Câu 1. Số đỉnh của một khối bát diện đều là: A.)  6 B.)  8 C.) 12  D.)  10 Câu 2. Khối đa diện đều loại  { 4;3}  còn có tên gọi là: A.)  Lập phương B.)  Tứ diện đều C.)  Mười hai mặt đều D.) Bát diện đều Câu 3. Chọn phát biểu đúng: A.) Một đa diện có các mặt là những tam giác thì tổng số các mặt của nó phải là  một số lẻ. B.) Một đa diện có các mặt là những tam giác thì tổng số các mặt của nó phải là  một số chẵn. C.) Một đa diện mà mỗi đỉnh của nó đều là đỉnh chung của một số  lẻ  mặt thì  tổng số các đỉnh của nó phải là một số lẻ. D.) Số đỉnh và số mặt của một đa diện luôn bằng nhau. Câu 4. Chọn phát biểu sai: A.)   Trọng   tâm   các   mặt   của   một   bát   diện   đều   là   các   đỉnh   của   một   hình   lập   phương. B.)  Trung điểm các cạnh của một bát diện đều là các đỉnh của một hình lập  phương. C.) Tâm các mặt của một hình lập phương là các đỉnh của một bát diện đều. D.) Trung điểm các cạnh của một tứ diện đều là các đỉnh của một hình bát diện  đều. Câu 5. Khối lập phương có cạnh bằng 15, có thể tích bằng: A.) 450 B.) 150 C.) 3375 D.) 625 Câu 6. Khối lăng trụ đứng tam giác có tất cả các cạnh đều bằng a, có thể tích là: a3 3 3 3 A.)  B.)  a 3 C.)  a 3 D.)  a 2 2 2 4 4 Câu 7. Cho khối chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên và mặt đáy  bằng 600. Thể tích của khối chóp đó là:  3 3 3 3 A.)   a 3 B.)   a 3 C.)   a 3 D.)   a 3   12 4 3 6
  3. Câu 8. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = a, SA vuông   góc với mặt đáy (ABC), SB hợp với đáy (ABC) một góc 300. Thể  tích của khối chóp  S.ABC là:  3 3 3 3 A.)   a 3 B.)   a 3 C.)   a 3 D.)   a 3 6 12 4 18 Câu 9. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, SA vuông góc  với mặt đáy (ABCD), SD hợp với đáy (ABCD) một góc 300. Thể  tích của khối chóp  S.ABC là:  3 3 3 3 A.)   a 3 B.)   a 3 C.)   a 3 D.)   a 6 18 9 6 18 Câu 10. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, với AB = AC =   a, biết tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy (ABC),   mặt phẳng (SAC) hợp với mặt đáy một góc 45o. Thể tích của khối chóp S.ABC là: a3 a3 a3 a3 A.)   B.)   C.)   D.)   12 6 24 4 Câu 11. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh bằng a, hình chiếu   vuông góc của A’ xuống mặt đáy (ABC) trùng với trung điểm của cạnh BC, cạnh bên  tạo với mặt đáy một góc bằng 450. Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng:  a3 3a3 3 3a3 A.)   B.)   C.)   a 3 D.)   8 8 8 4 Câu 12. Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh bằng 6. Người ta cắt  ở bốn góc bốn hình   vuông bằng nhau, rồi gấp lại thành một cái hộp không nắp. Có thể tạo thành khối hộp  có thể tích lớn nhất là: A.) 10 B.)  16 C.)  9 D.)  12 Câu 13. Cho khối lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều và chiều cao không đổi, nếu cạnh   đáy của nó tăng gấp 3 lần thì thể tích của nó tăng gấp: A.) 27 lần B.)  6 lần C.)  9 lần D.)  3 lần Câu 14. Cho hình chóp S.ABC, gọi M là trung điểm cạnh SB và N là điểm trên cạnh SC   sao cho SC = 3 SN. Tỷ số thể tích giữa khối chóp S.AMN và khối chóp S.ABC bằng: 2 1 1 1 A.)  B.)   C.)   D.)   3 3 6 4 Câu 15. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Tỷ số thể tích của khối chóp A’.ABCD và khối   hộp ABCD.A’B’C’D’ bằng: 2 1 1 1 A.)  B.)   C.)   D.)   3 4 6 3 Câu 16. Cho hình lăng trụ  ABC.A’B’C’. Tỷ  số  thể  tích của khối chóp A.BB’C’C và   khối lăng trụ ABC.A’B’C’ bằng: 1 1 3 2 A.)  B.)     C.)   D.)   3 6 4 3 Câu 17. Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = a, SA vuông  góc với mặt đáy ABC, SA = a. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) là: a A.)   a 2 B.)   a 3 C.)   a 3 D.)   2 3 2 2
  4. Câu 18. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh bằng a. SA vuông góc với   mặt đáy ABCD, SA = 2a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm cạnh SA và SB. Khoảng cách   giữa đường thẳng AB và mặt phẳng (CDMN) là: A.)   a 2 B.)   a 3 C.)   a 6 D.)   a 5 2 2 6 5 Câu 19. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh bằng a. SA vuông góc với   mặt đáy ABCD, SA = a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SD là: A.)   a 6 B.)   a 2 C.)   a 3 D.)   a 2 6 2 2 3 Câu 20.  Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = a, SA   vuông góc với mặt đáy ABC, SA = 2a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB và SC.  Khoảng cách từ đỉnh S đến mặt phẳng (AMN) là: A.)   a 5 B.)   2a 5 C.)   8a 5 D.)   a 5 5 5 5 2         Họ và tên HS: …………………………………….. Lớp 12C …ĐIỂM: ..................          SỞ GD ­ ĐT NINH THUẬN                 KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I ­ HÌNH HỌC 12   TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH                                     NĂM HỌC 2016­2017                                                              Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)                                               (ĐỀ GỒM 2 TRANG) BẢNG TRẢ LỜI:                                                                                     MàĐỀ:  2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 20 Câu 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Chọ n Mỗi câu chỉ chọn 1 phương án đúng nhất và điền vào  BẢNG TRẢ LỜI  ở trên: Câu 1. Chọn phát biểu sai: A.) Một đa diện có các mặt là tam giác thì tổng số các mặt của nó phải là một số  lẻ. B.) Một đa diện mà mỗi đỉnh của nó đều là đỉnh chung của một số  lẻ  mặt thì  tổng số các đỉnh của nó phải là một số chẵn. C.) Một đa diện mà mỗi đỉnh của nó đều là đỉnh chung của ba cạnh thì tổng số  các đỉnh của nó phải là một số chẵn. D.) Một đa diện có các mặt là những tam giác thì tổng số các mặt của nó phải là  một số chẵn. Câu 2. Chọn phát biểu đúng: A.) Trung điểm các cạnh của một tứ  diện  đều là các đỉnh của một hình lập   phương. B.)  Trọng   tâm   các   mặt   của   một   bát   diện   đều   là   các   đỉnh   của   một   hình   lập   phương. C.) Trọng tâm các mặt của một tứ diện đều là các đỉnh của một hình lập phương. D.) Trung điểm các cạnh của một bát diện đều là các đỉnh của một hình lập  phương.
  5. Câu 3. Số cạnh của một khối mười hai mặt đều là: A.)  30 B.)  12 C.)  24  D.)  20 Câu 4. Khối hai mươi mặt đều là khối đa diện đều loại: A.)   { 5;3} B.)   { 3;5} C.)   { 4;3} D.)   { 3;4} Câu 5. Khối lập phương có cạnh bằng 11, có thể tích bằng: A.) 330 B.) 331 C.) 1331 D.) 333 Câu 6. Khối lăng trụ đứng tam giác có tất cả các cạnh đều bằng 2a, có thể tích là: 2a3 3 a3 3 A.)  a 3 3 B.)  C.)  D.)  2a 3 3 3 3 Câu 7. Cho khối chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên và mặt đáy  bằng 600. Thể tích của khối chóp đó là:  3 3 3 3 A.)   a 3 B.)   a 3 C.)   a 3 D.)   a 3 6 12 24 4 Câu 8.  Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB =   a, SA   vuông góc với mặt đáy (ABC), SC hợp với đáy (ABC) một góc 600. Thể  tích của khối  chóp S.ABC là:  3 3 3 3 A.)   a 3 B.)   a 6 C.)   a 3 D.)   a 6 6 3 4 6 Câu 9. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, SA vuông góc  với mặt đáy (ABCD), SD hợp với đáy (ABCD) một góc 300. Thể  tích của khối chóp  S.ABCD là:  3 3 3 3 A.)   a 3 B.)  a 3 C.)   a 3 D.)   a 6 9 6 18 9 Câu 10. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, với AB = 2a,  biết tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy (ABC),  mặt phẳng (SAC) hợp với mặt đáy một góc 45o. Thể tích của khối chóp S.ABC là: a3 2a 3 a3 a3 A.)   B.)   C.)   D.)   6 3 12 2 Câu 11. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh bằng a, hình chiếu   vuông góc của A’ xuống mặt đáy (ABC) trùng với trung điểm của cạnh AC, cạnh bên  tạo với mặt đáy một góc bằng 450. Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng:  3 3 3 3 A.)   a 3 B.)   a 3 C.)   3a 3 D.)   a 3 8 24 8 12 Câu 12.  Có một tấm nhôm hình vuông cạnh bằng a. Người ta cắt  ở bốn góc bốn hình   vuông bằng nhau, rồi gấp lại thành một cái hộp không nắp. Có thể tạo thành khối hộp  có thể tích lớn nhất là: a3 2a3 a3 2a3 A.)  B.)   C.)   D.)   18 27 27 18 Câu 13. Cho khối lăng trụ tam giác có các cạnh đáy không đổi, nếu chiều cao của khối   lăng trụ đó tăng lên gấp 3 lần thì thể tích của nó tăng gấp: A.) 27 lần B.)  9 lần C.)  3 lần D.)  6 lần Câu 14. Cho hình chóp S.ABC, gọi M là trung điểm cạnh SC và N là điểm trên cạnh SB   sao cho SB = 4 SN. Tỷ số thể tích giữa khối chóp S.AMN và khối chóp S.ABC bằng:
  6. 1 1 1 1 A.)  B.)   C.)   D.)   2 3 4 8 Câu 15. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Tỷ  số  thể  tích của khối chóp O.A’B’C’D’ và khối hộp ABCD.A’B’C’D’ bằng: 2 1 1 1 A.)  B.)   C.)    D.)   3 4 3 6 Câu 16. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi M là trung điểm của cạnh bên AA’. Tỷ số  thể tích của khối chóp M.BB’C’C và khối lăng trụ ABC.A’B’C’ bằng: 3 1 1 2 A.)  B.)   C.)     D.)    4 3 4 3 Câu 17. Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác vuông cân tại A, AB = a, SA vuông  góc với mặt đáy ABC, SA = a. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) là: a A.)   a 3 B.)   a 2 C.)   a 3 D.)   3 2 2 2 Câu 18. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Khoảng cách giữa  đường thẳng AB và mặt phẳng (A’CD) là: A.)   a 3 B.)   a 2 C.)   a 2 D.)   a 3 2 2 3 3 Câu 19. Cho tứ  diện ABCD có tất cả  các cạnh đều bằng a. Khoảng cách giữa hai  đường thẳng AB và CD là: A.)   a 2 B.)   a 3 C.)   a 3 D.)   a 2 2 2 4 4 Câu 20.  Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = a, SA   vuông góc với mặt đáy ABC, SA =  a 2 . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB và SC.  Khoảng cách từ đỉnh S đến mặt phẳng (AMN) là: A.)   a 3 B.)   a 6 C.)   a 3 D.)   a 6 3 3 2 6         Họ và tên HS: …………………………………….. Lớp 12C …ĐIỂM: ..................          SỞ GD ­ ĐT NINH THUẬN                 KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I ­ HÌNH HỌC 12   TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH                                     NĂM HỌC 2016­2017                                                              Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)                                               (ĐỀ GỒM 2 TRANG) BẢNG TRẢ LỜI:                                                                                     MàĐỀ:  3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 20 Câu 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Chọ n Mỗi câu chỉ chọn 1 phương án đúng nhất và điền vào  BẢNG TRẢ LỜI  ở trên: Câu 1. Khối lập phương có cạnh bằng 7, có thể tích bằng: A.) 21 B.) 343 C.) 434 D.) 323 Câu 2. Chọn phát biểu sai: A.) Trọng tâm các mặt của một tứ diện đều là các đỉnh của một hình tứ diện đều.
  7. B.) Trung điểm các cạnh của một tứ diện đều là các đỉnh của một hình bát diện   đều. C.)  Trung điểm các cạnh của một bát diện đều là các đỉnh của một hình lập  phương. D.)   Trọng   tâm   các   mặt   của   một   bát   diện   đều   là   các   đỉnh   của   một   hình   lập   phương. Câu 3. Khối lăng trụ đứng tam giác có các cạnh đáy đều bằng a, cạnh bên bằng 3a, có  thể tích là: 3a 3 3 3a 3 3 3a 3 3 a3 3 A.)  B.)  C.)  D.)  2 4 8 12 Câu 4. Số đỉnh của một khối hai mươi mặt đều là: A.)  20 B.)  24  C.)  12 D.)  30 Câu 5. Khối đa diện đều loại  { 3;4}  còn có tên gọi là: A.)  Bát diện đều  B.)  Mười hai mặt đều C.)  Tứ diện đều D.)  Lập phương Câu 6. Chọn phát biểu đúng: A.) Một đa diện mà mỗi đỉnh của nó đều là đỉnh chung của một số  lẻ  mặt thì  tổng số các đỉnh của nó phải là một số lẻ. B.) Một đa diện có các mặt là tam giác thì tổng số các mặt của nó phải là một số  lẻ. C.) Số đỉnh và số mặt của một đa diện luôn bằng nhau. D.) Một đa diện mà mỗi đỉnh của nó đều là đỉnh chung của ba cạnh thì tổng số  các đỉnh của nó phải là một số chẵn. Câu 7. Cho khối chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Thể tích của  khối chóp đó là:  3 3 3 3 A.)   a 14 B.)   a 39 C.)   a 39 D.)   a 2 6 24 12 3 Câu 8. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB = a, SA vuông   góc với mặt đáy (ABC), góc giữa mặt bên (SBC) hợp với mặt đáy một góc 60 0. Thể tích  của khối chóp S.ABC là:  3 3 3 3 A.)   a 3 B.)   a 3 C.)   a 6 D.)   a 6 12 6 6 12 Câu 9. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, SA vuông góc  với mặt đáy (ABCD), SC hợp với đáy (ABCD) một góc 600. Thể  tích của khối chóp  S.ABC là:  3 3 3 3 A.)   a 6 B.)   a 6 C.)   a 3 D.)   a 3 3 6 6 4 Câu 10. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, với AB = AC =   a, biết tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy (ABC),   SC hợp với mặt đáy một góc 45o. Thể tích của khối chóp S.ABC là: 3 3 3 3 A.)   a 3 B.)   a 3 C.)   a 5 D.)   a 5 4 12 12 4
  8. Câu 11. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh bằng a, hình chiếu   vuông góc của A’ xuống mặt đáy (ABC) trùng với trọng tâm của tam giác ABC, cạnh  bên tạo với mặt đáy một góc bằng 450. Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng:  a3 a3 3 3a3 A.)   B.)   C.)   a 3 D.)   8 4 8 4 Câu 12. Cho một tấm nhôm hình chữ nhật một cạnh bằng 8, cạnh kia bằng 5. Người ta   cắt ở bốn góc bốn hình vuông bằng nhau, rồi gấp lại thành một cái hộp không nắp. Có  thể tạo thành khối hộp có thể tích lớn nhất bằng: A.) 10 B.)  9 C.)  18 D.)  16 Câu 13. Cho một khối chóp đều có cạnh đáy không đổi, nếu chiều cao của khối chóp đó  tăng gấp 3 lần thì thể tích của nó tăng gấp: A.)  3 lần B.) 9 lần C.)  27 lần D.)  6 lần Câu 14. Cho hình chóp S.ABC, gọi M là trung điểm cạnh SB và N là điểm trên cạnh SC   sao cho SC = 3 CN. Tỷ số thể tích giữa khối chóp S.AMN và khối chóp S.ABC bằng: 2 1 1 1 A.)  B.)   C.)   D.)   3 4 6 3 Câu 15. Cho hình lăng trụ  ABC.A’B’C’. Gọi O là trọng tâm tam giác ABC. Tỷ  số  thể  tích của khối chóp O.A’C’B’ và khối lăng trụ ABC.A’B’C’ bằng: 1 1 1 1 A.)   B.)  C.)   D.)   3 2 4 6 Câu 16. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Tỷ  số  thể  tích của khối chóp A.BB’D’D và   khối hộp ABCD.A’B’C’D’ bằng: 1 2 1 1 A.)  B.)     C.)   D.)   2 3 6 3 Câu 17. Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác vuông cân tại C, AB =   a 2 , SA  vuông góc với mặt đáy ABC, SA = a. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) là: a A.)   a 3 B.)   a 2 C.)   a 3 D.)   3 2 2 2 Câu 18. Cho hình chóp tứ  giác đều S.ABCD có tất cả  các cạnh đều bằng a. Khoảng   cách giữa đường thẳng AB và mặt phẳng (SCD) là: A.)   a 3 B.)   a 6 C.)   a 6 D.)   a 3 2 6 3 4 Câu 19. Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Khoảng cách  giữa hai đường thẳng SA và BC là: A.)   a 3   B.)   a 11 C.)   a 3 D.)   a 11 3 4 2 2 Câu 20.  Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = a, SA   vuông góc với mặt đáy ABC, SA =  a 3 . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB và SC.  Khoảng cách từ đỉnh S đến mặt phẳng (AMN) là: A.)   a 2 B.)   a 3 C.)   a 3 D.)   a 6 2 3 2 6         Họ và tên HS: …………………………………….. Lớp 12C …ĐIỂM: ..................          SỞ GD ­ ĐT NINH THUẬN                 KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I ­ HÌNH HỌC 12  
  9. TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH                                     NĂM HỌC 2016­2017                                                              Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)                                               (ĐỀ GỒM 2 TRANG) BẢNG TRẢ LỜI:                                                                                     MàĐỀ:  4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 20 Câu 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Chọ n Mỗi câu chỉ chọn 1 phương án đúng nhất và điền vào  BẢNG TRẢ LỜI  ở trên: Câu 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, SA vuông góc  với mặt đáy (ABCD), SC hợp với đáy (ABCD) một góc 600. Thể  tích của khối chóp  S.ABCD là:  3 3 3 3 A.)   a 6 B.)   a 3 C.)   a 3 D.)   a 6 3 6 4 6 Câu 2. Khối lăng trụ đứng tam giác có các cạnh đáy đều bằng 2a, cạnh bên bằng a, có  thể tích là: A.)  3a 3 3 B.)  2a 3 3 C.)  a 3 3 D.)  4a 3 3 Câu 3. Khối mười hai mặt đều là khối đa diện đều loại: A.)   { 3;5} B.)   { 5;3} C.)   { 4;3} D.)   { 3;4} Câu 4. Số cạnh của một khối hai mươi mặt đều là: A.)  20 B.)  24  C.)  12 D.)  30 Câu 5. Chọn phát biểu đúng: A.) Trung điểm các cạnh của một tứ diện đều là các đỉnh của một hình bát diện  đều. B.) Trung điểm các cạnh của một hình lập phương là các đỉnh của một bát diện   đều. C.) Trung điểm các cạnh của một bát diện đều là các đỉnh của một hình lập  phương. D.) Trung điểm các cạnh của một tứ  diện  đều là các đỉnh của một hình lập   phương. Câu 6. Chọn phát biểu sai: A.) Một đa diện mà mỗi đỉnh của nó đều là đỉnh chung của ba cạnh thì tổng số  các đỉnh của nó phải là một số chẵn. B.) Một đa diện mà mỗi đỉnh của nó đều là đỉnh chung của một số  lẻ  mặt thì  tổng số các đỉnh của nó phải là một số chẵn. C.) Số đỉnh và số mặt của một đa diện luôn bằng nhau. D.) Một đa diện có các mặt là những tam giác thì tổng số các mặt của nó phải là  một số chẵn. Câu 7. Khối lập phương có cạnh bằng 5, có thể tích bằng: A.) 15 B.) 125 C.) 25 D.) 625
  10. Câu 8. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a, biết tam giác  SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy (ABC), SC hợp với mặt   đáy một góc 45o. Thể tích của khối chóp S.ABC là: a3 a3 a3 A.)   B.)   C.)   a 3 D.)   4 12 8 Câu 9. Cho khối chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Thể tích của   khối chóp đó là:  3 3 3 3 A.)   a 11 B.)   a 39 C.)   a 14 D.)   a 39 12 24 6 12 Câu 10. Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác vuông cân tại A, AB = a, SA vuông  góc với mặt đáy ABC, SC hợp với đáy một góc 300. Thể tích của khối chóp S.ABC là:  3 3 3 3 A.)   a 3 B.)   a 6 C.)   a 3 D.)   a 6 12 3 18 18 Câu 11. Cho hình lăng trụ  ABC.A’B’C’ có cạnh bên bằng a, đáy là tam giác đều cạnh   bằng a, hình chiếu vuông góc của A’ xuống mặt đáy (ABC) trùng với trung điểm của  cạnh AC. Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng:  3 3a3 3 3 A.)   a 3 B.)   C.)   3a 3 D.)   a 2 8 8 8 8 Câu 12. Có một tấm nhôm hình vuông cạnh bằng 9. Người ta cắt  ở bốn góc bốn hình  vuông bằng nhau, rồi gấp lại thành một cái hộp không nắp. Có thể tạo thành khối hộp  có thể tích lớn nhất là: A.) 40 B.)  49 C.)  36 D.)  54 Câu 13. Cho một khối chóp đều có chiều cao không đổi, nếu cạnh đáy của khối chóp đó  tăng gấp 3 lần thì thể tích của nó tăng lên gấp: A.)  9 lần B.) 6 lần C.)  3 lần D.)  27 lần Câu 14. Cho hình chóp S.ABC, gọi M là trung điểm cạnh SC và N là điểm trên cạnh SB   sao cho SB = 4 BN. Tỷ số thể tích giữa khối chóp S.AMN và khối chóp S.ABC bằng: 1 1 3 1 A.)  B.)   C.)     D.)   8 2 8 4 Câu 15. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi M là trung điểm của cạnh bên AA’. Tỷ số  thể tích của khối chóp M.ABC và khối lăng trụ ABC.A’B’C’ bằng: 1 1 1 1 A.)  B.)      C.)   D.)     2 6 3 4 Câu 16. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Tỷ số thể tích của khối chóp A.B’C’D’ và khối   hộp ABCD.A’B’C’D’ bằng: 1 1 1 1 A.)  B.)     C.)   D.)   2 3 4 6 Câu 17. Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác đều cạnh bằng a, SA vuông góc với   mặt đáy ABC, SA = a. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) là: A.)   a 21 B.)   a 2 C.)   a 3 D.)   a 3 7 2 2 7 Câu 18. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh bằng a. SA vuông góc với   mặt đáy ABCD, SA = a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm cạnh SA và SD. Khoảng cách  giữa đường thẳng AD và mặt phẳng (BCNM) là:
  11. A.)   a 3 B.)   a 6 C.)   a 5 D.)   a 2 2 6 5 2 Câu 19. Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = a, SA vuông  góc với mặt đáy ABC, SA =  a 2 . Trong tam giác SAB kẻ đường cao AH. Khoảng cách  giữa hai đường thẳng AH và BC là: a A.)  a 6 B.)  a 3 C.)   a 2 D.)   3 3 2 2 Câu 20. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = 2a, SA   vuông góc với mặt đáy ABC, SA = a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB và SC.  Khoảng cách từ đỉnh S đến mặt phẳng (AMN) là: A.)   a 2 B.)   2a 3 C.)   a 6 D.)   2a 5 2 3 6 5         Họ và tên HS: …………………………………….. Lớp 12C …ĐIỂM: ..................          SỞ GD ­ ĐT NINH THUẬN                 KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I ­ HÌNH HỌC 12   TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH                                     NĂM HỌC 2016­2017                                                              Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)                                               (ĐỀ GỒM 2 TRANG) BẢNG TRẢ LỜI:                                                                                     MàĐỀ:  5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 20 Câu 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Chọ n Mỗi câu chỉ chọn 1 phương án đúng nhất và điền vào  BẢNG TRẢ LỜI  ở trên: Câu 1. Cho khối chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy  bằng 600. Thể tích của khối chóp đó là:  3 3 3 3 A.)   a 6   B.)   a 3 C.)   a 3 D.)   a 6 6 6 4 3 Câu 2. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = a, SA vuông   góc với mặt đáy (ABC), góc giữa mặt bên (SBC) hợp với mặt đáy một góc 60 0. Thể tích  của khối chóp S.ABC là:  3 3 3 3 A.)   a 3 B.)   a 3 C.)   a 6 D.)   a 6 4 6 3 6 Câu 3. Số đỉnh của một khối mười hai mặt đều là: A.)  12 B.)  24  C.)  20 D.)  30 Câu 4. Chọn phát biểu sai: A.)   Trọng   tâm   các   mặt   của   một   bát   diện   đều   là   các   đỉnh   của   một   hình   lập   phương. B.) Trọng tâm các mặt của một tứ diện đều là các đỉnh của một hình tứ diện đều. C.) Trung điểm các cạnh của một tứ diện đều là các đỉnh của một hình bát diện  đều. D.) Trọng tâm các mặt của một tứ diện đều là các đỉnh của một hình lập phương. Câu 5. Chọn phát biểu đúng:
  12. A.)  Một đa diện mà mỗi đỉnh của nó đều là đỉnh chung của một số  lẻ  mặt thì  tổng số các đỉnh của nó phải là một số chẵn. B.) Một đa diện mà mỗi đỉnh của nó đều là đỉnh chung của một số  lẻ  mặt thì  tổng số các đỉnh của nó phải là một số lẻ. C.) Một đa diện có các mặt là những tam giác thì tổng số các mặt của nó phải là  một số lẻ. D.) Số đỉnh và số mặt của một đa diện luôn bằng nhau. Câu 6. Khối đa diện đều loại  { 5;3}  còn có tên gọi là: A.)  Tứ diện đều B.)  Mười hai mặt đều C.)  Lập phương D.)  Bát diện đều Câu 7. Khối lập phương có cạnh bằng 10, có thể tích bằng: A.) 30 B.) 100 C.) 1000 D.) 300 Câu 8. Khối lăng trụ đứng tam giác có tất cả các cạnh đều bằng 3a, có thể tích là: 9a 3 3 2a 3 3 27 a 3 3 A.)  a 3 3 B.)  C.)  D.)  4 3 4 Câu 9. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, SA vuông góc  với mặt đáy (ABCD), SB hợp với đáy (ABCD) một góc 600. Thể  tích của khối chóp  S.ABC là:  3 3 3 3 A.)   a 3 B.)  a 3   C.)   a 3 D.)   a 3 3 6 2 4 Câu 10. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 2a, biết tam giác   SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy (ABC), SC hợp với mặt   đáy một góc 45o. Thể tích của khối chóp S.ABC là: a3 a3 a3 A.)   B.)   a3 C.)   D.)   4 12 6 Câu 11. Cho hình lăng trụ  ABC.A’B’C’ có cạnh bên bằng a, đáy là tam giác đều cạnh   bằng a, hình chiếu vuông góc của A’ xuống mặt đáy (ABC) trùng với trung điểm của  cạnh BC. Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng:  3 3 3 3 A.)   a 3 B.)   a 2 C.)   a 3 D.)   a 2 4 12 8 4 Câu 12. Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh bằng 6. Người ta cắt  ở bốn góc bốn hình   vuông bằng nhau, rồi gấp lại thành một cái hộp không nắp. Có thể tạo thành khối hộp  có thể tích lớn nhất là: A.) 10 B.)  9 C.)  12 D.)  16 Câu 13. Nếu cạnh của một khối tứ diện đều tăng gấp 2 lần thì thể tích của nó tăng lên   gấp: A.)  8 lần B.) 2 lần C.)  4 lần D.)  12 lần Câu 14. Cho hình chóp S.ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm cạnh SB và SC. Tỷ số  thể tích giữa khối chóp S.AMN và khối chóp S.ABC bằng: 1 1 1 1 A.)  B.)     C.)   D.)   2 4 3 6 Câu 15. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Tỷ số thể tích của khối chóp B’.ABC và khối  hộp ABCD.A’B’C’D’ bằng: 1 2 1 1 A.)  B.)     C.)   D.)   2 3 6 3
  13. Câu 16. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. Tỷ số thể tích của khối chóp B.AA’C’C và  khối lăng trụ ABC.A’B’C’ bằng: 1 1 3 2 A.)  B.)   C.)   D.)   3 2 4 3 Câu 17. Cho hình chóp đều S.ABC có tất cả  các cạnh đều bằng a. Khoảng cách từ  điểm A đến mặt phẳng (SBC) là: A.)   a 6 B.)   a 2 C.)   a 3 D.)   a 6 3 2 2 6 Câu 18. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh bằng a. SA vuông góc với   mặt đáy ABCD, SA = a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm cạnh SC và SD. Khoảng cách  giữa đường thẳng CD và mặt phẳng (ABMN) là: A.)   a 3 B.)   a 2 C.)   a 6 D.)   a 2 2 2 6 3 Câu 19. Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = a, SA vuông  góc với mặt đáy ABC, SA = a. Trong tam giác SAB kẻ  đường cao AH. Khoảng cách   giữa hai đường thẳng AH và BC là: a A.)   a 3 B.)   a 3 C.)   a 2 D.)   3 2 2 2 Câu 20. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB =  a 2 , SA  vuông góc với mặt đáy ABC, SA = a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB và SC.  Khoảng cách từ đỉnh S đến mặt phẳng (AMN) là: A.)   a 2 B.)   a 3 C.)   a 6 D.)   a 6 2 3 6 3         Họ và tên HS: …………………………………….. Lớp 12C …ĐIỂM: ..................          SỞ GD ­ ĐT NINH THUẬN                 KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I ­ HÌNH HỌC 12   TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH                                     NĂM HỌC 2016­2017                                                              Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)                                               (ĐỀ GỒM 2 TRANG) BẢNG TRẢ LỜI:                                                                                     MàĐỀ:  6 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 20 Câu 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Chọ n Mỗi câu chỉ chọn 1 phương án đúng nhất và điền vào  BẢNG TRẢ LỜI  ở trên: Câu 1. Thể tích khối lăng trụ đứng tam giác có các cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a  là: a3 3 a3 3 a3 3 a3 3 A.)   B.)   C.)   D.)   8 6 2 4 Câu 2. Chọn phát biểu sai: A.) Một đa diện có các mặt là những tam giác thì tổng số các mặt của nó phải là  một số chẵn. B.)  Một đa diện mà mỗi đỉnh của nó đều là đỉnh chung của một số  lẻ  mặt thì  tổng số các đỉnh của nó phải là một số lẻ.
  14. C.) Một đa diện mà mỗi đỉnh của nó đều là đỉnh chung của một số  lẻ  mặt thì  tổng số các đỉnh của nó phải là một số chẵn. D.) Một đa diện mà mỗi đỉnh của nó đều là đỉnh chung của ba cạnh thì tổng số  các đỉnh của nó phải là một số chẵn. Câu 3. Khối bát diện đều là khối đa diện đều loại: A.)   { 5;3} B.)   { 4;3} C.)   { 3;4} D.)   { 3;5} Câu 4. Chọn phát biểu đúng: A.) Trung điểm các cạnh của một hình lập phương là các đỉnh của một bát diện   đều. B.) Trọng tâm các mặt của một tứ diện đều là các đỉnh của một hình tứ diện đều. C.) Trung điểm các cạnh của một bát diện đều là các đỉnh của một hình lập  phương. D.) Trọng tâm các mặt của một tứ diện đều là các đỉnh của một hình lập phương. Câu 5. Số cạnh của một khối bát diện đều là: A.)  24 B.)  20  C.)  10 D.)  12 Câu 6. Khối lập phương có cạnh bằng 9, có thể tích bằng: A.) 729 B.) 27 C.) 279 D.) 297 Câu 7. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, SA vuông góc  với mặt đáy (ABCD), SB hợp với đáy (ABCD) một góc 600. Thể  tích của khối chóp  S.ABCD là:  a3 3 3 A.)   B.)   a3 3 C.)   a 3 D.)   a 3 3 6 3 Câu 8. Cho khối chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy  bằng 600. Thể tích của khối chóp đó là:  3 3 3 3 A.)   a 3 B.)   a 3 C.)   a 3 D.)   a 3 12 6 4 3 Câu 9.  Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a, biết tam giác SAB   vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy (ABC). Thể  tích của khối   chóp S.ABC là: 3 3 3 3 A.)   a 3 B.)   a 3 C.)   a 3 D.)   a 3 4 8 24 12 Câu 10. Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác vuông cân tại A, AB = a, SA vuông  góc với mặt đáy ABC, SB hợp với đáy một góc 600. Thể tích của khối chóp S.ABC là:  3 3 3 3 A.)   a 3 B.)   a 3 C.)   a 6 D.)   a 6 4 6 3 6 Câu 11. Cho hình lăng trụ  ABC.A’B’C’ có cạnh bên bằng a, đáy là tam giác đều cạnh   bằng a, hình chiếu vuông góc của A’ xuống mặt đáy (ABC) trùng với trọng tâm của tam  giác ABC. Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng:  3 3 3 3 A.)   a 3 B.)   a 2 C.)   a 2 D.)   a 3 8 12 4 4 Câu 12.  Có một tấm nhôm hình vuông cạnh bằng a. Người ta cắt  ở bốn góc bốn hình   vuông bằng nhau, rồi gấp lại thành một cái hộp không nắp. Có thể tạo thành khối hộp  có thể tích lớn nhất là:
  15. a3 2a3 a3 2a3 A.)  B.)   C.)   D.)   18 27 27 18 Câu 13. Nếu cạnh của một khối lập phương tăng gấp 3 lần thì thể tích của nó tăng lên   gấp: A.) 3 lần B.)  9 lần C.)  12 lần D.)  27 lần Câu 14. Cho hình chóp S.ABC, gọi M là điểm trên cạnh SB và N là điểm trên cạnh SC   sao cho SB = 3 SM, SC = 4 SN. Tỷ số thể tích giữa hai khối chóp S.AMN và S.ABC  bằng: 1 3 1 1 A.)   B.)  C.)   D.)   12 4 3 4 Câu 15. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. Tỷ số thể tích của khối chóp A.A’B’C’ và khối   lăng trụ ABC.A’B’C’ bằng: 1 2 3 1 A.)   B.)     C.)   D.)  6 3 4 3 Câu 16. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Tỷ  số  thể  tích của khối tứ  diện ACB’D’ và   khối hộp ABCD.A’B’C’D’ bằng: 1 1 2 1 A.)   B.)    C.)   D.)   3 2 3 6 Câu 17. Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Khoảng cách từ điểm A đến  mặt phẳng (BCD) là: A.)   a 3 B.)   a 3 C.)   a 6 D.)   a 6 2 3 3 2 Câu 18. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh bằng a. SA vuông góc với   mặt đáy ABCD, SA = a. Khoảng cách giữa đường thẳng AB và mặt phẳng (SCD) là: A.)   a 6 B.)   a 2 C.)   a 3 D.)   a 2 6 2 2 3 Câu 19. Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác vuông cân tại C, AC = a, SA vuông  góc với mặt đáy ABC, SA = a. Trong tam giác SAC kẻ  đường cao AH. Khoảng cách   giữa hai đường thẳng AH và BC là: a A.)   a 3   B.)   C.)   a 2 D.)   a 3 3 2 2 2 Câu 20. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB =  a 3 , SA  vuông góc với mặt đáy ABC, SA = a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB và SC.  Khoảng cách từ đỉnh S đến mặt phẳng (AMN) là: A.)   a 2 B.)   a 3 C.)   a 5 D.)   a 6 2 2 5 6
  16. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 20 Câu 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 MĐ… A A B B C C D D A A B B C C D D A A B B …. A B A B C D C D A B A B C D C D A B A B ….. B C B C A D A D B C B C A D A D B C B C …… A C B D A C B D A C B D A C B D A C B D ……. A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D …….. C B C B D A D A C B C B D A D A C B C B
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2