Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
PHẦN I<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
<br />
uế<br />
<br />
Việt Nam là một đất nước có truyền thống lâu đời về sản xuất nông nghiệp. Sản<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
xuất nông nghiệp không những cung cấp lương thực, thực phẩm đáp ứng những nhu<br />
<br />
cầu thiết yếu của con người, đảm bảo nguồn nguyên liệu cho các nghành công nghiệp<br />
sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm mà còn sản<br />
xuất ra những mặt hàng có giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ. Trên 40 %<br />
<br />
h<br />
<br />
số lao động trên thế giới đang tham gia vào hoạt động nông nghiệp. Đảm bảo an ninh<br />
<br />
in<br />
<br />
lương thực là mục tiêu phấn đấu của mỗi quốc gia, góp phần ổn định chính trị, phát<br />
<br />
cK<br />
<br />
triển nền kinh tế.<br />
<br />
Trồng trọt là một trong những nghành quan trọng của sản xuất Nông nghiệp<br />
Việt Nam, bởi vì nước ta xuất xứ đi lên từ Nông nghiệp và trong nhiều thập kỷ tới ở<br />
<br />
họ<br />
<br />
nước ta sản xuất trồng trọt vẫn có vị trí quan trọng nhất định trong nền kinh tế quốc<br />
dân. Nông nghiệp Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn sau gần 25 năm thực<br />
hiện chính sách đổi mới, nghành nông nghiệp chuyển mạnh sang xu hướng đa dạng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
hóa sản xuất trồng trọt và chăn nuôi, hình thành nhiều trang trại, vùng chuyên canh<br />
tiến dần đến sản xuất nông sản hàng hóa với quy mô tương đối lớn, góp phần giải<br />
quyết công ăn việc làm cho cho người lao động, phát triển kinh tế nước nhà.<br />
<br />
ng<br />
<br />
Lạc là một trong những cây trồng đóng vai trò quan trọng trong nền nông<br />
<br />
nghiệp sản xuất hàng hóa, và được bố trí trên tất cả các vùng sinh thái nước ta. Cây lạc<br />
<br />
ườ<br />
<br />
là cây công nghiệp có giá trị dinh dưỡng cao. Cây lạc có khả năng thích ứng rộng rãi<br />
và gắn bó với nhiều vùng nông thôn Việt Nam. Đồng thời, còn là một loại cây trồng có<br />
<br />
Tr<br />
<br />
khả năng cải tạo đất và là mặt hàng nông sản quan trọng đem lại lợi nhuận cao.<br />
Sản phẩm của cây lạc được người tiêu dùng ưa chuộng không chỉ bởi lạc cung<br />
<br />
cấp một lượng dinh dưỡng cần thiết mà con bởi tính đa dụng của nó, có thể dùng trực<br />
tiếp làm bằng hạt thô, có thể dùng ép dầu, làm bánh kẹo. Hạt lạc sau khi ép lấy dầu thì<br />
phần còn lại dùng làm thức ăn chăn nuôi, các phụ phẩm khác như lá thân và rễ cây lạc<br />
<br />
1<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
cũng có thể là thức ăn cho trâu bò hoặc ủ làm phân bón cho cây trồng. Từ những ưu thế<br />
đó nên nhu cầu sử dụng ngày càng tăng, đã và đang khuyến khích nhiều nước đầu tư và<br />
phát triển lạc với quy mô ngày càng mở rộng.<br />
Ở xã Hồng Long hiện nay, cây lạc chiếm diện tích khá lớn và được tiến hành<br />
<br />
uế<br />
<br />
sản xuất trên hai loại đất khác nhau là đất đồng và đất ven sông, trong đó giá trị sản<br />
xuất kinh tế thu được từ sản xuất lạc đồng thấp hơn nhiều so với lạc ven sông. Thị<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
trường tiêu thụ đang dần được mở rộng và phát triển. Lực lượng lao động ở đây dồi<br />
dào, siêng năng, chịu thương chịu khó và có ý thức. Tuy nhiên, trình độ sản xuất của<br />
người dân còn hạn chế, sản xuất chủ yếu là thủ công và theo kinh nghiệm. Việc áp<br />
dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật dường như còn bỏ ngỏ. Sản phẩm sau thu hoạch<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
phần lớn được bán cho các thương lái nhỏ địa phương với giá thấp. Do đó, hiệu quả<br />
sản xuất lạc của bà con nông dân trên địa bàn còn thấp và chưa xứng với những tiềm<br />
<br />
cK<br />
<br />
năng sẵn có.<br />
<br />
Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã chọn đề tài “ Hiệu quả kinh tế sản xuất<br />
lạc ở xã Hồng Long, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An ” làm khóa luận tốt nghiệp của<br />
<br />
họ<br />
<br />
mình.<br />
<br />
2. Mục đích và đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
- Nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích:<br />
+ Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về hiệu quả kinh tế làm cơ sở để đánh giá<br />
hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất lạc trên địa bàn xã Hồng Long, huyện Nam<br />
<br />
ng<br />
<br />
Đàn, tỉnh Nghệ An.<br />
<br />
+ Đánh giá thực trạng và hiệu quả kinh tế sản xuất lạc năm 2009 của xã Hồng<br />
<br />
ườ<br />
<br />
Long, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.<br />
+ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất lạc<br />
<br />
Tr<br />
<br />
của các nông hộ.<br />
+ Đề xuất một số định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản<br />
<br />
xuất lạc trên địa bàn nghiên cứu<br />
- Đối tượng: Đề tài tập trung nghiên cứu sản xuất lạc trên địa bàn xã Hồng<br />
Long trong năm 2009 và tìm hiểu các kênh tiêu thụ thông qua điều tra phỏng vấn trực<br />
tiếp các hộ nông dân sản xuất lạc và người thu gom, người bán buôn trên địa bàn.<br />
2<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
3. Phương pháp nghiên cứu<br />
- Phương pháp thu thập số liệu:<br />
+ Thu thập số liệu thứ cấp: Thông qua phòng nông nghiệp xã Hồng Long,<br />
huyện Nam Đàn, báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của xã, niên giám thống kê của xã,<br />
<br />
uế<br />
<br />
huyện và các tài liệu liên quan khác...<br />
+ Thu thập số liệu sơ cấp: Chọn 60 hộ nông dân sản xuất lạc trên địa bàn từ<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
xóm 1 đến xóm 13. Đây là những hộ sản xuất mang tính đặc trưng của địa bàn, bởi<br />
thực tế trên địa bàn các nông hộ đều tiến hành sản xuất lạc trên hai loại đất là đất đồng<br />
và đất ven sông. Tiến hành phỏng vấn để thu thập thông tin về quá trình sản xuất,<br />
trình sản xuất.<br />
<br />
in<br />
<br />
- Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu.<br />
<br />
h<br />
<br />
những khó khăn, thuận lợi và các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả cuối cùng của quá<br />
<br />
cK<br />
<br />
+ Tổng hợp số liệu: Đề tài đã sử dụng các phương pháp phân tổ thống kê theo<br />
một số tiêu thức thông qua phần mềm Excel…<br />
<br />
+ Phân tích số liệu: Trên cơ sở các số liệu đã tổng hợp, đề tài đã tiến hành phân<br />
<br />
họ<br />
<br />
tích chúng để biết rõ hơn bản chất, ý nghĩa của các con số và mối quan hệ giữa các yếu<br />
tố của quá trình sản xuất…<br />
<br />
- Phương pháp chuyên gia: Trong quá trình thực hiện đề tài có tham khảo ý<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
kiến, kinh nghiệm của các bà con nông dân, của các hộ sản xuất tại địa phương.<br />
- Phương pháp phân tích hồi quy: Dùng mô hình Cobb-Douglas để xem xét<br />
mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả sản xuất.<br />
<br />
ng<br />
<br />
4. Phạm vi nghiên cứu<br />
- Không gian: Nghiên cứu tình hình sản xuất lạc trên địa bàn xã Hồng Long,<br />
<br />
ườ<br />
<br />
huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.<br />
<br />
Tr<br />
<br />
- Thời gian: Nghiên cứu, phân tích đánh giá tình hình sản xuất lạc năm 2009.<br />
- Nội dung nghiên cứu: Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất lạc trên địa bàn xã<br />
<br />
Hồng Long.<br />
<br />
3<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
PHẦN II<br />
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG I<br />
<br />
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản<br />
<br />
uế<br />
<br />
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU<br />
<br />
1.1.1.1. Khái niệm, ý nghĩa và bản chất của hiệu quả kinh tế (HQKT)<br />
<br />
Trong điều kiện ngày nay, các doanh nghiệp muốn tồn tại, phát triển và cạnh<br />
tranh được trên thị trường thì yêu cầu đặt ra là kinh doanh phải có hiệu quả.<br />
<br />
h<br />
<br />
Theo giáo trình Kinh tế Nông nghiệp thì HQKT là một phạm trù kinh tế mà<br />
trong đó người sản xuất đạt cả hiệu quả kỹ thuật lẫn hiệu quả phân bổ. Với:<br />
<br />
in<br />
<br />
- Hiệu quả kỹ thuật: Là số lượng sản phẩm có thể đạt được trên một đơn vị chi<br />
<br />
cK<br />
<br />
phí đầu vào hoặc nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong những điều kiện cụ thể về kỹ<br />
thuật hay công nghệ áp dụng vào sản xuất nông nghiệp. Hiệu quả kỹ thuật phản ánh<br />
trình độ, khả năng chuyên môn, tay nghề trong việc sử dụng các yếu tố đầu vào để sản<br />
<br />
họ<br />
<br />
xuất. Hiệu quả kỹ thuật có liên quan đến phương diện vật chất của sản xuất. Nó chỉ ra<br />
một đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất đem lại bao nhiêu đơn vị sản phẩm.<br />
- Hiệu quả phân bổ (hiệu quả giá): Là chỉ tiêu hiệu quả trong đó các yếu tố giá<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
sản phẩm và giá đầu vào được tính để phản ánh giá trị thu thêm trên một đồng chi phí<br />
thêm về đầu vào hoặc nguồn lực. Hiệu quả phân bổ phản ánh khả năng kết hợp các yếu<br />
tố đầu vào một cách hợp lý để tối thiểu hóa chi phí với một lượng đầu ra nhất định<br />
<br />
ng<br />
<br />
nhằm đạt được lợi nhuận tối đa. Thực chất của hiệu quả phân bổ là hiệu quả kỹ thuật<br />
có tính đến giá của các yếu tố đầu vào và đầu ra nên hiệu quả phân bổ còn được gọi là<br />
<br />
ườ<br />
<br />
hiệu quả về giá.<br />
<br />
Việc xác định HQKT có ý nghĩa rất quan trọng, đó là:<br />
<br />
Tr<br />
<br />
- Để biết được mức hiệu quả sử dụng các nguồn lực<br />
- Biết được các nguyên nhân ảnh hưởng tới HQKT (giống, phân bón, lao động,<br />
<br />
thời tiết...)<br />
- Có các biện pháp thích hợp để nâng cao HQKT trong sản xuất nông nghiệp.<br />
- Làm căn cứ để xác định phương hướng tăng trưởng cao (Nếu HQKT thấp thì<br />
có thể tăng sản lượng nông nghiệp bằng các biện pháp nâng cao HQKT, nếu đạt<br />
HQKT cao thì tăng sản lượng bằng các đổi mới công nghệ)<br />
4<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
1.1.1.2. Phương pháp xác định HQKT<br />
Có ba quan điểm cơ bản về HQKT, như sau:<br />
- Hệ thống quan điểm thứ nhất cho rằng: HQKT đựơc xác định bởi tỷ số giữa<br />
kết quả đạt được với chi phí bỏ ra để thu được kết quả đó.<br />
Q<br />
C<br />
<br />
uế<br />
<br />
H<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Trong đó :<br />
H: Hiệu quả kinh tế<br />
Q: Kết quả đạt được<br />
C: Chi phí bỏ ra<br />
<br />
h<br />
<br />
Đây là sự so sánh về mặt lượng giữa kết quả đạt được và chi phí sản xuất, nó<br />
<br />
in<br />
<br />
phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực và việc tạo ra sản phẩm nhằm thõa mãn nhu cầu<br />
<br />
cK<br />
<br />
con người.<br />
<br />
- Hệ thống quan điểm thứ hai cho rằng: HQKT là tỷ số giữa phần tăng thêm của kết<br />
quả thu được với phần tăng thêm của chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.<br />
<br />
Trong đó :<br />
<br />
họ<br />
<br />
H<br />
<br />
Q<br />
C<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Q : Phần kết quả tăng thêm<br />
<br />
C : Phần chi phí tăng thêm<br />
<br />
- Hệ thống quan điểm thứ ba: Xem xét HQKT trong phần trăm biến động<br />
<br />
ng<br />
<br />
giữa chi phí và kết quả sản xuất.<br />
HQKT được xác định bởi tỷ số giữa phần trăm tăng thêm của kết quả thu được<br />
<br />
ườ<br />
<br />
và phần trăm tăng thêm của chi phí bỏ ra. Có nghĩa là nếu tăng thêm 1 % chi phí thì<br />
<br />
Tr<br />
<br />
kết quả sẽ tăng lên bao nhiêu %.<br />
H<br />
<br />
%Q<br />
%C<br />
<br />
Trong đó:<br />
%Q : Phần trăm tăng thêm của kết quả thu được<br />
% C : Phần trăm tăng thêm của chi phí bỏ ra.<br />
<br />
5<br />
<br />