Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
lượt xem 25
download
Kiến thức - Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng. - Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị các đại lượng trong công thức. - Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản. - Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp. ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
- Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng. - Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị các đại lượng trong công thức. - Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản. - Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp. 2- Kĩ năng : Quan sát hiện tượng thí nghiệm rút ra nhận xét. 3- thái độ: Nghiêm túc, hớp tác nhóm
- II. Chuẩn bị của GV và HS * GV và mỗi nhóm HS : - Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình bịt bằng màng cao su mỏng. - Một bình trụ thủy tinh có đĩa D tách rời làm đáy. - Một bình thông nhau có thể thay bằng ống cao su nhựa trong. - Một bình chứa nước, cốc múc, giẻ khô sạch. III. Phương pháp: Thực nghiệm, thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm IV. Các bước lên lớp: A, ổn định lớp: 8A: 8B: B, Kiểm tra: HS1 : - áp suất là gì ? Biểu thức tính áp suất, nêu đơn vị các đại lượng trong biểu thức ? - Chữa bài tập 7.1 và 7.2
- HS2 : Chữa bài tập 7.5. Nói một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7 . 104 N/m2 em hiểu ý nghĩa con số đó như thế nào ? HS3 : Chữa bài tập 7.6 C. Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập ĐVĐ như SGK, có thể bổ sung thêm nếu người thợ lặn không mặc bộ quần áo lặn đó sẽ khó thở do tức ngực... ? Hoạt động của giỏo viên và học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 2 : Nghiên cứu sự tồn tại áp suất trong I-Sự tồn tại áp suất trong l òng lòng chất lỏng chất lỏng 1, sự tồn tại áp suất trong lòng chất - GV cho HS quan sát thí nghiệm trả lời câu C1. lỏng (HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng trả lời câu C1: Màng cao su biến dạng phồng C1) ra chứng tỏ chất lỏng gây ra áp - Y/c trả lời C2? lực lên đáy bình, thành bình và gây (HS trả lời câu C2). ra áp suất lên đáy bình và thành
- bình. - Các vật đặt trong chất lỏng có chịu áp suất do chất C2 : Chất lỏng tác dụng áp suất lỏng gây ra không ? không theo 1 phương như ch ất rắn mà gây áp suất lên mọi phương. 2, Thí nghiệm 2 - HS làm thí nghiệm, nêu kết quả thí nghiệm. Kết quả thí nghiệm : Đĩa D trong ( HS làm thí nghiệm.) nước không rời hình trụ. - Đĩa D chịu tác dụng của những lực nào ? Nhận xét : Chất lỏng tác dụng lên (Nhận xét ?) đĩa D ở các phương khác nhau. 3, Kết luận Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng. - Qua 2 thí nghiệm, HS rút ra kết luận. - Sử dụng chất nổ để đánh cá sẽ ( HS tự điền vào chỗ trống hoàn thành kết luận). gây ra một áp suất rất lớn, áp suất này truyền theo mọi phương gây ra - GV kiểm tra 3 em, thống nhất cả lớp,. sự tác động của áp suất rất lớn lên (ghi vở). các sinh vật khác sống trong đó.
- Dưới tác dụng của áp suất này, hầu hết các sinh vật bị chết. Việc đánh bắt cá bằng chất nổ gây ra tác dụng hủy diệt sinh vật, ô nhiễm môi trường sinh thái. - Biện phỏp: + Tuyên truyền để ngư dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá. + Có biện pháp ngăn chặn hành vi đánh bắt cá này. Nội dung tich hợp II- công thức tính áp suất chất lỏng F P d .V d .S .h p= SS S S p = d.h Trong đó : d : TLR chất lỏng. Đơn vị N/m3.
- h : Chiều cao cột chất lỏng. Đơn vị m p : áp suất ở đáy cột chất lỏng. Đơn vị N/m2. 1N/m2 = 1Pa Hoạt động 3 : Xây dựng công thức tính áp suất chất .A .B .C lỏng - Yêu cầu HS lập luận để tính áp suất chất lỏng. (Thảo luận, tính áp suất chất lỏng ) * Chất lỏng đứng yên, tại các điểm - Đưa ra biểu thức tính áp suất có cùng độ sâu thì áp suất chất lỏng (Ghi vở) như nhau. - Giải thích các đại lượng trong biểu thức III- bình thông nhau (Ghi vở) 1, bình thông nhau C5: Trường hợp a D chịu áp suất : pA = hA.d D chịu áp suất : pB = hB.d
- hA>hB pA>pB Lớp nước D sẽ chuyển động từ nhánh A sang nhánh B. - So sánh pA, pB, pC ? h A > hB (So sánh và đưa ra nhận xét) pA>pB Nước chảy từ A sang B - Giải thích ? Nhận xét Trường hợp b : hB > h A pB > p A Hoạt động4 : Nghiên cứu bình thông nhau Nước chảy từ B sang A - Yêu cầu HS đọc C5, nêu dự đoán của mình. - GV gợi ý : Lớp nước ở đáy bình D sẽ chuyển động khi nước chuyển động. Vậy lớp nước D chịu áp suất nào ? 2- Làm thí nghiệm Kết quả : hA = hB Chất lỏng đứng yên. - Có thể gợi ý HS so sánh pA và pB bằng phương pháp A B hA hB
- 3- Kết luận : Trong bình thông khác. nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng Ví d ụ : yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn có cùng một độ cao. IV- Vận dụng C6 : Người lặn xuống dưới nước biển chịu áp suất chất lỏng làm tức ngực áo lặn chịu áp suất này. h1 B 0,4m A - Tương tự yêu cầu HS trung bình, yếu chứng minh trường hợp (b) để pB >pA nước chảy từ B sang A. C7 : - Tương tự yêu cầu HS yếu chứng minh trường hợp (c) h1 = 1,2m hB = hA pB = pA nước đứng yên. h2 = 1,2m-0,4m = 0,8m - Yêu cầu HS làm thí nghiệm 3 lần Nhận xét kết pA = d.h1 quả. = 10000.1,2 = 12000(N/m2)
- pB = d.(hA - 0,4) = 8000(N/m2) C8 : ấm và vòi hoạt động dựa trên Hoạt động 5 : Vận dụng tắc bình nguyên thông nhau - HS trả lời câu C6 Nước trong ấm và vòi luôn luôn có mực nước ngang nhau. Vòi a cao hơn vòi b bình a chứa nhiều nước hơn. - GV thông báo : h lớn tới hàng nghìn mét p chất lỏng lớn. C9 : - Yêu cầu HS ghi tóm tắt đề bài. Mực nước A ngang mực nước ở B Nhìn mực nước ở A biết mực - Gọi 2 HS lên chữa bài. nước ở B. - GV chuẩn lại biểu thức và cách trình bày của HS. - GV hướng dẫn HS trả lời câu C8 : ấm và vòi hoạt động dựa trên nguyên tắc nào ?
- - Yêu cầu HS trung bình giải thích tại sao bình (b) chứa được ít nước. - Có một số dụng cụ chứa chất lỏng trong bình kín không nhìn được mực nước bên trong Quan sát mực nước phải làm như thế nào ? Giải thích trên hình vẽ. D. Củng cố - Chất lỏng gây ra áp suất có giống chất rắn không ? - Nêu công thức tính áp suất chất lỏng ? - Chất lỏng đứng yên trong bình thông nhau khi có điều kiện gì ? Nếu bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng mực chất lỏng của chúng như thế nào ? E. Hướng dẫn về nhà : - Làm bài tập SBT
- - Bài tập làm thêm : Có 1 mạch nước ngầm như hình vẽ. Khoan nước ở điểm A và B thì nước ở điểm nào phun lên mạnh hơn ? Vì sao ? .A .B Hướng dẫn HS đọc phần "Có thể em chưa biết".
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CHƯƠNG 8: CƠ HỌC CHẤT LƯU
33 p | 503 | 148
-
Bài 41: Áp xuất thủy tĩnh. Nguyên lý Pax- can
19 p | 466 | 73
-
Vật lý 10 nâng cao - SỰ CHẢY THÀNH DÒNG CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI
8 p | 210 | 50
-
Đề kiểm tra học kỳ 1 Vật lý lớp 8 THCS Tây Sơn 2012 - 2013
4 p | 181 | 39
-
Đề kiểm tra học kỳ 1 Vật lý lớp 8 Trường THCS Hoàng Văn Thụ
5 p | 196 | 38
-
BÀI 42: SỰ CHẢY THÀNH DÒNG CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI
8 p | 270 | 36
-
GIÁO ÁN LÝ 10: SỰ CHẢY THÀNH DÒNG CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI
10 p | 190 | 27
-
Đề kiểm tra học kỳ 1 Vật lý lớp 8 Trường THCS Quang Trung 2012 - 2013
5 p | 160 | 24
-
Bài 37 SỰ CHẢY THÀNH DÒNG CỦA CHẤT LỎNG ĐỊNH LUẬT BECNULI
8 p | 223 | 23
-
KIỂM TRA Môn Vật lý lớp 8
7 p | 171 | 23
-
Bài 42: SỰ CHẢY THÀNH DÒNG CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ. ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI.
4 p | 126 | 7
-
Giáo án môn Vật lí lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 34
38 p | 34 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Thanh Am, Long Biên
48 p | 15 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 8 - Tiết 10: Áp suất chất lỏng
17 p | 67 | 4
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lê Quý Đôn, Long Biên
5 p | 11 | 4
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 5: Chủ đề 1
6 p | 46 | 4
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Nguyễn Văn Trỗi, Tây Giang
4 p | 5 | 3
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu
9 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn