intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BẠCH CẦU -MIỄN DỊCH

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

202
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Trình bày được khái niệm miễn dịch. - Nêu được miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo. - Liên hệ thực tế giả thích vì sao nên tiêm phòng. 2.Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ năng quan sát tranh hình, nghiên cứu thông tin phát hiện kiến thức. 3.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BẠCH CẦU -MIỄN DỊCH

  1. BẠCH CẦU -MIỄN DỊCH I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Trình bày được khái niệm miễn dịch. - Nêu được miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo. - Liên hệ thực tế giả thích vì sao nên tiêm phòng. 2.Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ năng quan sát tranh hình, nghiên cứu thông tin phát hiện kiến thức. 3.Thái độ: -GD ý thức bảo vệ cơ thể, rèn luyện cơ thể , tăng khả năng miễn dịch của cơ thể. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: +Tranh phóng to hình 14-1, 14-2, 14-3 SGK.
  2. +Tư liệu về miễn dịch. III.PHƯƠNG PHÁP: -Quan sát , nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. IV.TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ( 5 phút) +Nêu thành phần của máu? Chức năng của huyết tương và hồng cầu? 2.Khởi động (2 phút) -Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS khi tìm hiểu về tế bào bạch cầu và hệ miễn dịch. -Cách tiến hành: “Khi bị mụn ở tay, tay sng tấy và đau vài hôm rồi khỏi, trong nách có hạch. Vậy do đâu mà tay khỏi đau? Hạch ở nách là gì?”. 3.Các hoạt động dạy học ( 33 phút) Hoạt động của giáo Hoạt động của HS Nội dung
  3. viên Hoạt động 1 (20 phút) Tìm hiểu các hoạt động chủ yếu của bạch cầu -Mục tiêu: +HS biết các hoạt động chủ yếu của bạch cầu để bảo vệ cơ thể. - Đồ dùng: hình 14 -1, 14 - 2, 14 - 3, 14 - 4 -CTH: I- Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu -GV nêu câu hỏi: cứu -HS nghiên +Thế nào là kháng thông tin, quan sát nguyên, kháng thể? hình 14-2 SGK/45 trả lời , HS khác bổ +Sự tương tác giữa sung rút ra kết luận. kháng nguyên và kháng thể theo cơ -Kháng nguyên là chế nào? tử prôtêin phân
  4. ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể. -Kháng thể là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên. -Cơ chế: chìa khoá và ổ khoá. -GV nêu câu hỏi: -HS quan sát tranh +Vi khuẩn, vi rút ,nghiên cứu thông khi xâm nhập vào cơ tin thảo luận nhóm thể sẽ gặp những thống nhất câu trả hoạt động nào của lời. bạch cầu? +Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào thường
  5. than gia thực bào? +Tế bào limphô B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào? +Tế bào limphô T đã phá huỷ các tế bào cơ thể nhiễm vi khuẩn, vi rút bằng cách nào? -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ -GV nhận xét chốt sung. kiến thức. -Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách: +Thực bào: Bạch -GV nêu vấn đề:
  6. Quay trở lại vấn đề -HS vận dụng kiến cầu hình thành chân mở bài em hãy giải thức trả lời: giả bắt và nuốt vi thích: Mụn ở tay sng +Do hoạt động của khuẩn rồi tiêu hoá. tấy rồi tự khỏi? bạch cầu đã tiêu diệt +Limphô B :Tiết vi khuẩn ở mụn. kháng thể vô hiệu +Hạch ở nách đó là hoá kháng nguyên. bạch cầu được huy +Limphô T: Phá động đến. huỷ tế bào đã bị nhiễm vi khuẩn bằng cách nhận diện tiếp xúc với và chúng. Hoạt động 2 (13 phút) Tìm hiểu miễn dịch -Mục tiêu:+Trình bày được khái niệm miễn dịch. + Nêu được miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo. + Liên hệ thực tế giả thích vì sao nên tiêm phòng.
  7. -Đồ dùng: Tư liệu về miễn dịch -CTH: II-Miễn dịch -GV cho một ví dụ: Những người bị lên sởi một lần sau này không mắc lại nữa vì người đó có khả năng miễn dịch với bệnh này. cứu -HS nghiên -GV hỏi: thông tin +Vậy miễn dịch là thảo luận nhóm gì? thống nhất ý kiến. những loại +Có miễn dịch nào? +Sự khác nhau giữa các loại miễn dịch
  8. đó là gì? -Đại diện nhóm trình bày, nhóm -Miễn dịch là khả khác bổ sung. năng không mắc một số bệnh của ng- -GV nhận xét chốt ười dù sống ở môi kiến thức. trường có vi khuẩn gây bệnh. -Có 2 loại miễn -HS dựa vào thông dịch: tin trả lời: +Miễn dịch tự +6 loại bệnh cơ bản. -GV hỏi: nhiên: khả năng tự chống bệnh của cơ +Hiện nay trẻ em đ- thể. ược tiêm phòng những bệnh nào? +Miễn dịch nhân Và kết quả như thế tạo: Tạo cho cơ thể nào? khả năng miễn dịch bằng vắc xin.
  9. 4.Tổng kết và hướng dẫn về nhà (5 phút) *Tổng kết: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: +Các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể? +Bản thân em đã miễn dịch với những bệnh nào từ sự mắc bệnh trước đó và với những bệnh nào từ sự tiêm phòng? *Hướng dẫn về nhà: -Học bài. -Đọc mục “Em có biết” -Đọc bài 15.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2