Bài 2 Phương trình lượng giác cơ bản – giáo án toán 11
lượt xem 3
download
Qua bài học này học sinh nắm được điều kiện của a để phương trình sinx = a có nghiệm. Biết được công thức nghiệm của phương trình sinx = a trong trường hợp số đo được cho bằng đơn vị radian và đơn vị độ. Biết sử dụng kí hiệu arcsin khi viết công thức nghiệm của phương trình sinx = a.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài 2 Phương trình lượng giác cơ bản – giáo án toán 11
- ĐẠI SỐ 11 PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN. Từ tiết 6-10 A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nắm được điều kiện của a để phương trình sinx = a có nghiệm. -Biết được công thức nghiệm của phương trình sinx = a trong trường hợp số đo được cho bằng đơn vị radian và đơn vị độ. Biết sử dụng kí hiệu arcsin khi viết công thức nghiệm của phương trình sinx = a. 2.Kỷ năng: -Giải tìm được nghiệm của phương trình sinx = a. 3.Thái độ: -Giáo dục học sinh ý thức tự giác,nghiêm túc. B.Phương pháp: -Gợi mở,vấn đáp, đan xen thảo luận nhóm. C.Chuẩn bị; 1.Giáo viên: Giáo án, sgk, sách tham khảo. 2.Học sinh: TXĐ, TGT của hàm số y = sinx. Đọc trước bài học. D.Tiến trình bài dạy: 1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ: ?Em hãy nêu định nghĩa hàn số y = sinx và TXĐ,TGT của hàm số đó? 1 ?Từ đồ thị hàm số y = sinx hãy tìm các giá trị của x thoả mãn sinx = ; sinx = 2? 2
- ĐẠI SỐ 11 3.Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: Các em đã được học khái niệm và các tính chất của các hàm số lượng giác. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về tập nghiệm của các phương trình này. b.Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC -Học sinh nhận xét về nghiệm của 1.Phương trình sinx = a (1) pt -TH1:Nếu a >1 ptvn 1 sinx= ;sinx=2 từ đó tìm điều kiện -TH2:Nếu a 1 phương trình có nghiệm là: 2 của a để pt có nghiệm x k 2 ; k . Minh hoạ trên đường tròn lượng x k 2 ; k . giác, trên trục sin lấy đi ểm K sao Chú ý: cho OK =a,từ K vẽ đường thẳng x k 2 ; k . vuông góc với trục sin cắt đường -pt sinx = sin x k 2 ; k . tròn lượng giác tại M,N. *Tổng quát: -Học sinh nhận xét số đo của 2 cung AM,AN là: f ( x ) g ( x) k 2 pt: sin f(x)=sin g(x) f ( x ) g ( x) k 2 sđAM= k 2 ; k x k 360 sđAN= - k 2 ; k -pt: sinx = sin (k Z ) x 180 k 360 -GV Kết luận nghiệm của pt sinx=a x arcsina+k2 , k Z là: x= k 2 ; k - a 1 : pt: sinx=a x= -arcsina+k2 , k Z x= - k 2 ; k -Trong một công thức nghiệm không được dùng -GV phát biểu các chú ý của dạng đồng thời cả 2 đơn vị đo là độ và rad. pt sinx = a.
- ĐẠI SỐ 11 Ví dụ:Giải các pt: -Học sinh chia thành từng nhóm 3 a.sinx= thảo luận các bài toán ở ví dụ 1 2 -Đại diện các nhóm lần lượt trình b.sin(3x-2)=sin(x+1) bày kết quả, đại diện nhóm khác 2 c. sin x 45 nhận xét bổ sung. 2 -GV nhận xét,giải thích hoàn thành 1 d.sin(2x-3)= 3 các bài toán. 4 e.sin(4x-3)= 3 -Hướng dẫn học sinh dựa vào đk pt Ví dụ 2:Tìm m để pt sau có nghiệm: sinx=m-1. có nghiệm để tìm m thoả mãn. * Đặc biệt: -Học sinh giải các pt: -sinx=1 x= k 2 2 sinx = 1, sinx = -1, sinx=0 tìm -sinx=-1 x =- k 2 nghiệm. 2 -Giáo viên phát biểu các trường hợp -sinx=0 x = k đặc biệt của pt sinx = a. 4.Củng cố: Nêu các công thức nghiệm của phương trình, điều kiện của a để phương trình có nghiệm. -Nhắc lại các trường hợp nghiệm đặc biệt của phương trình sinx=a. 5.Dặn dò: -Học sinh về nhà làm các bài tập 1, 2 trang 28 sgk. -Ôn lại bài học, đọc trước phần tiếp theo của bài học.
- ĐẠI SỐ 11 ----------------------------------------------------------------------- Tiết: 7 PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nắm được điều kiện của a để phương trình cosx = a có nghiệm. -Biết được công thức nghiệm của phương trình cosx = a trong trường hợp số đo được cho bằng đơn vị radian và đơn vị độ. Biết sử dụng kí hiệu arccos khi viết công thức nghiệm của phương trình cosx = a. 2.Kỷ năng: -Giải tìm được nghiệm của phương trình cosx = a. .3.Thái độ: -Giáo dục học sinh ý thức tự giác, nghiêm túc. B.Phương pháp: -Gợi mở,vấn đáp, đan xen thảo luận nhóm. C.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án, sgk,sách tham khảo. 2.Học sinh: -TXĐ,TGT của hàm số y= cosx -Đọc trước bài học. -Làm các bài tập về nhà. D.Tiến trình bài dạy:
- ĐẠI SỐ 11 1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 3 2.Kiểm tra bài cũ: Giải pt: sin(x- )=- . 6 2 3.Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: Các em đã được học công thức tìm nghiệm của phương trình lượng giác sinx = a. Còn các phương trình khác thì sao? Để làm rõ vấn đề này chúng ta đi vào bài học hôm nay. b.Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC -Học sinh tìm điều kiện của a để 2.Phương trình cosx=a (2) phương trình có nghiệm dựa trên TH1:Nếu a >1 ptvn tập giá trị của hàm số y=cosx -TH2:Nếu a 1 .Khi đó luôn tồn tại một số -Sử dụng công thức biến tổng thành sao cho: tích biến đổi pt: cosx= cos về tích của hai hàm sin rồi giải tìm nghiệm cos = a, pt(2) trở thành: của nó. x- x+ cosx = cos sin sin o 2 2 x= +k2 -Học sinhphát biểu các chú ý của pt x=- +k2 (2) tương tự như pt sinx=a với các *Chú ý: trường hợp nghiệm tương ứng - cosx = cos x k 2 , k Z *Tổng quát: cosf(x)=cosg(x) f ( x) g ( x ) k 2 -Chia học sinh thành từng nhóm thảo luận các bài toán ở ví dụ nhằm - cosx=cos 0 x 0 k 2 , k Z
- ĐẠI SỐ 11 làm rõ hơn các công thức nghiệm của pt (2). - a 1 pt: cosx = a x = arccosa +k2 , k Z - Đại diện các nhóm trình bày kết Ví dụ:Giải các phương trình: quả. 1 -Đại diện nhóm khác nhận xét bổ a.cosx= b. cos(x+5)=1 2 sung. 2 3 c.cosx= d. cos x 30 -GV nhận xét hoàn chỉnh các bài 3 2 toán và giải thích cho học sinh cả e.cos(2x-1)=cos(3x+5) lớp được rõ. f.cos(x+3)=sin2x g.cos22x+cos23x=1 * Đặc biệt: -cosx=1 x=k2 . -Học sinh giải các pt: cosx=1, - cosx=-1 x= +k2 cosx=-1, cosx=0 -Giáo viên phát biểu các trường hợp - cosx=0 x= k 2 2 đặc biệt. 4.Củng cố. Nêu các công thức nghiệm của phương trình, điều kiện của a để phương trình có nghiệm. -Nhắc lại các trường hợp nghiệm đặc biệt của phương trình cosx=a. 5.Dặn dò: -Học sinh về nhà làm các bài tập 2,3trang 28,29 sgk. -Ôn lại bài học, đọc trước phần tiếp theo của bài học. -------------------------------------------------------------------
- ĐẠI SỐ 11 Ngày soạn: 06/09/2010 Tiết: 8 PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nắm được điều kiện của a để phương trình tanx = a, cotx = a có nghiệm. -Biết được công thức nghiệm của phương trình tanx = a, cotx = a trong trường hợp số đo được cho bằng đơn vị radian và đơn vị độ. 2.Kỷ năng: Biết sử dụng kí hiệu arctan, arccot khi viết công thức nghiệm của phương trình tanx = a, cotx = a. 2.Kỷ năng: -Giải tìm được nghiệm của phương trình tanx = a, cotx = a. 3.Thái độ: -Giáo dục học sinh ý thức tự giác, nghiêm túc. B.Phương pháp: -Gợi mở,vấn đáp, đan xen thảo luận nhóm. C.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án, sgk,sách tham khảo. 2.Học sinh: -TXĐ,TGT của hàm số y = tanx, y = cotx. -Đọc trước bài học.
- ĐẠI SỐ 11 -Làm các bài tập về nhà. D.Tiến trình bài dạy: 1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ: Giải các phương trình: 1 sin x 1)sin2x=0; 2)cos(2-3x)= 3) 1 2 cos x 3.Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề :Các em đã được học công thức tìm nghiệm của phương trình lượng giác sinx = a, cosx = a. Còn các phương trình khác thì sao? Để làm rõ vấn đề này chúng ta đi vào bài học hôm nay. b.Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 3.Phương trình tanx=a (3) -Học sinh nhận xétTXĐ,TGT của hàm TXĐ: D = R\ K số y=tanx từ đó suy ra điều kiện có 2 nghiệm của pt (3) a D , D : tan a . Khi đó pt (3) trở s inx sin thành: tanx = tan cosx cos -Học sinh áp dụng công thức cộng biến sin x.cos cosx.sin =0 đổi pt: tanx= tan về pt dạng cosx=a giải tìm nghiệm. sinx(x- )=0 x- =k x= +k *Chú ý:
- ĐẠI SỐ 11 - tanx = tan x= +k , k Z +Tổng quát: - Học sinh phát biểu các chú ý của pt tan f(x)=tan g(x) (4) tương tự như pt sinx=a,cosx=a, với f ( x ) g ( x) k ; k các trường hợp nghiệm tương ứng. -tanx=tan x k 360 , k -tanx = a x=arctana + k , k Z Ví dụ:Giải các pt: -Chia học sinh thành từng nhóm thảo a)tanx=tan 5 luận các bài toán ở ví dụ nhằm làm rõ 1 hơn các công thức nghiệm của pt (3). b)tan2x=- c)tan(3x+ 15) 3 3 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. e)tan(2x+3)=tan(4-x) -Đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung. g)tan(3x-2)=cot2x -GV nhận xét hoàn chỉnh các bài toán *Đặc biệt: và giải thích cho học sinh cả lớp được rõ. -tanx=1 x k 4 -tanx=-1 x k -Học sinh giải các pt: tanx=1, tanx=-1, 4 tanx=0 -tanx=0 x k -Giáo viên phát biểu các trường hợp đặc 4.Phương trình cotx=a (4) biệt. TXĐ: D R \ k , k Z a D , D : cot a .Kki đó pt (4) trở Học sinh nhận xét TXĐ,TGT của hàm
- ĐẠI SỐ 11 số y=cotx từ đó suy ra điều kiện có cosx cos thành: c otx=cot nghiệm của pt (4) sinx sin x= +k *Chú ý: -Học sinh áp dụng công thức cộng biến đổi pt: c otx=cot - c otx=cot x= +k , k Z về pt dạng cosx = a giải tìm nghiệm. +Tổng quát: - Học sinh phát biểu các chú ý của pt cot f(x)=cot g(x) f ( x) g ( x) k ; k (4) tương tự như pt sinx = a,cosx = a -cotx =cot x k 360, k Z với các trường hợp nghiệm tương ứng. - cotx = a x = arccota + k , k Z Ví dụ:Giải các pt sau: -Chia học sinh thành từng nhóm thảo luận các bài toán ở ví dụ nhằm làm rõ a.cot(2x+1)= 3 hơn các công thức nghiệm của pt (4). b.cot(3x-2)=cot(x+3) - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. c.cot(x+ 300 ) 3 -Đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung. -GV nhận xét hoàn chỉnh các bài toán và giải thích cho học sinh cả lớp được rõ. -Học sinh giải các pt: cotx = 1, cotx =- 1, cotx = 0 *Đặc biệt: -Giáo viên phát biểu các trường hợp đặc -cotx=1 x k 4 biệt. -cotx=-1 x k 4
- ĐẠI SỐ 11 -cotx=0 x k 2 4.Củng cố. Nêu các công thức nghiệm của phương trình, điều kiện của a để phương trình có nghiệm. -Nhắc lại các trường hợp nghiệm đặc biệt của phương trình tanx = a và cotx = a. 5.Dặn dò: -Học sinh về nhà làm các bài tập 5,6,7trang 29 sgk. -Ôn lại bài học. ----------------------------------- ------------------------------------ Ngày soạn: 07/09/2010 Tiết: 9 BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nắm được điều kiện của a để phương trình sinx = a, cosx = a, có nghiệm. -Biết được công thức nghiệm của phương trình sinx = a, cosx = a trong trường hợp số đo được cho bằng đơn vị radian và đơn vị độ. 2.Kỷ năng:
- ĐẠI SỐ 11 Biết sử dụng kí hiệu arcsin, arccos khi viết công thức nghiệm của phương trình sinx = a, cosx = a. -Giải tìm được nghiệm của phương trình sinx = a, cosx = a. 3.Thái độ: -Giáo dục học sinh ý thức tự giác,nghiêm túc. B.Phương pháp: -Gợi mở,vấn đáp, đan xen thảo luận nhóm. C.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án, sgk,sách tham khảo. 2.Học sinh: -Ôn lại bài học. -Làm các bài tập về nhà. D.Tiến trình bài dạy: 1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 1 2.Kiểm tra bài cũ: Giải các phương trình: 1)sin2x=0; 2)cos(2-3x)= 2 3.Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: Các em đã được học công thức tìm nghiệm của phương trình lượng giác sinx = a, cosx = a. Vận dụng chúng một cách linh hoạt sáng tạo vào giải toán là nhiệm vụ của các em trong tiết học hôm nay. b.Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Bài 1:Giải các phương trình:
- ĐẠI SỐ 11 -Giáo viên ghi đề các bài toán lên bảng. 1 a.sin(x+2)= (1) 3 -Học sinh tư duy các bài toán tìm cách b.sin3x=1 (2) giải. 2x -Chia học sinh thành từng nhóm thảo luận c. sin( )0 (3) 3 3 các bài toán. 3 -Chia học sinh thành từng nhóm thảo luận d. sin(2 x 200 ) (4) 2 các bài toán đã cho. 2 e. cos(x-1)= (5) -Đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết 3 quả. f. cos3x=cos120 (6) -Đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung 3x 1 g. cos( ) (7) (nếu cần ) hoàn thành các bài toán. 2 4 2 -Giáo viên nhận xét hoàn chỉnh các bài 1 h. cos 2 2 x (8) toán và giải thích cho học sinh cả lớp 4 được rõ. Giải: 1 x 2 arcsin k 2 3 a. (1) x 2 arcsin 1 k 2 3 1 -Vì không rơi vào bảng giá trị lượng 3 1 giác đặc biệt nên ta dùng hàm số ngược để x 2 arcsin 3 k 2 tìm nghiệm của pt (1) x 2 arcsin 1 k 2 3 b. (2) 3 x k 2 2 2 x k 6 3
- ĐẠI SỐ 11 2x c. (3) k 3 3 3 x k 2 2 -Vận dụng công thức nghiệm của pt: 2 x 200 600 k 300 d. (4) sinx=1 để tìm nghiệm của pt (2) 0 0 2 x 20 240 k 30 0 x 400 k1800 0 0 -Vận dụng công thức nghiệm của phương x 110 k180 trình sinx=0 để tìm nghiệm của pt (3) 2 e. (5) x 1 arccos k 2 3 -Bài toán cho bởi đơn vị độ nên ta vận f. (6) 3 x 120 k 3600 dụng công thức tìm nghiệm bằng độ của x 4o k1200 phương trình sin để giải pt này. 3x 2 g. ( 7) k 2 2 4 3 -Vận công thức hàm số ngược của phương 11 k 4 x 18 3 trình cosx=a để tìm nghiệm của pt (5). x 5 k 4 18 3 -Vận dụng công thức tìm nghiệm bằng độ của pt cosx=a để tìm nghiệm của pt (6). 1 cos4x 1 h. (8) 2 4 1 1 2 1 cos4x= -Học sinh vận dụng : cos để 2 2 3 giải tìm nghiệm của phương trình (7). 1 cos4x=- 2 2 4x k 2 3
- ĐẠI SỐ 11 k x 6 2 -Học sinh áp dụng công thức hạ bậc biến 1 cos4x đổi : cos 2 2 x để biến đổi 2 phương trình (8) đưa về dạng cơ bản sau đó giải tìm nghiệm của phương trình. 4.Củng cố. -Nêu các công thức nghiệm của phương trình, điều kiện của a để phương trình có nghiệm. -Nhắc lại các trường hợp nghiệm đặc biệt của phương trình sinx=a, cosx = a. 5.Dặn dò: -Học sinh về nhà làm các bài tập 5,6,7trang 29 sgk. -Ôn lại bài học. ----------------------------------- ------------------------------------ Ngày soạn: 11/09/2010 Tiết: 10 BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN (tt) A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nắm được điều kiện của a để phương trình tanx = a và cotx = a có nghiệm. -Biết được công thức nghiệm của phương trình tanx = a và cotx = a trong trường hợp số đo được cho bằng đơn vị radian và đơn vị độ.
- ĐẠI SỐ 11 Biết sử dụng kí hiệu arctan, arccot khi viết công thức nghiệm của phương trình: tanx = a, cotx = a. 2.Kỷ năng: -Giải tìm được nghiệm của phương trình tanx = a và cotx = a. 3.Thái độ: -Giáo dục học sinh ý thức tự giác, nghiêm túc. B.Phương pháp: -Gợi mở,vấn đáp, đan xen thảo luận nhóm. C.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án, sgk, sách tham khảo. 2.Học sinh: -Ôn lại bài học. -Làm các bài tập về nhà. D.Tiến trình bài dạy: 1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ: (Lòng vào bài mới) 3.Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: Các em đã được học công thức tìm nghiệm của phương trình lượng giác tanx = a và cotx = a. Vận dụng chúng một cách linh hoạt sáng tạo vào giải toán là nhiệm vụ của các em trong tiết học hôm nay. b.Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Bài 2:Giải các phương trình:
- ĐẠI SỐ 11 0 3 a. t an(x-15 ) (1) Giáo viên ghi đề các bài toán lên bảng. 3 -Học sinh tư duy các bài toán tìm cách giải. b. cot(3 x 1) 3 (2) -Chia học sinh thành từng nhóm thảo luận c. cos2x.tanx = 0 (3) các bài toán. d. sin3x.cotx = 0 (4) -Chia học sinh thành từng nhóm thảo luận e. sin3x-cos5x = 0 (5) các bài toán đã cho. f. tan3x.tanx = 1 (6) -Đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả. 2 c o s2 x g. 0 (7) 1 -s in 2 x -Đại diện nhóm khác nhận xét,bổ sung (nếu Giải cần ) hoàn thành các bài toán. -Giáo viên nhận xét hoàn chỉnh các bài toán a. (1) tan( x 150 ) tan 30 0 và giải thích cho học sinh cả lớp được rõ. x 150 300 k1800 x 450 k1800 b. (2) cot(3 x 1) cot( ) 6 3x 1 k 6 -Học sinh tìm điều kiện để phương trình có 3x 1 k nghĩa sau đó giải tìm nghiệm của phương 6 trình. 1 k x 3 18 3 c.Đk: cosx 0 x k 2
- ĐẠI SỐ 11 c os2x=0 (3) Học sinh tìm điều kiện để phương trình có sinx=0 nghĩa sau đó giải tìm nghiệm của phương k trình, đối chiếu điều kiện tìm nghiệm thoả x 4 2 mãn bài toán . x k d.Đk: s inx 0 x k sin 3x 0 (4) cosx=0 k x 3 x k 2 -Sử dụng cung phụ nhau biến đổi pt (5) v ề dạng pt cơ bản : Vậy nghiệm của pt là: x k 2 , 3 cosx=cos rồi giải tìm nghiệm của pt. x k 2 e.(5) cos5x=sin3x c os5x=cos( 3x) 2 5 x 3 x k 2 2 -Học sinh tìm điều kiện để pt có nghĩa sau 5 x 3x k 2 2 đó biến đổi đưa về pt cos giải tìm nghiệm. -GV hướng dẫn học sinh biến đổi đưa về pt tang giải tìm nghiệm của pt.
- ĐẠI SỐ 11 k x 16 4 x k 4 f. Đk: c osx 0 x 2 k c os3x 0 x k 6 3 (6) c os3x.cosx-sin3x.sinx=0 cos4x=0 x= k 8 4 g. Đk: sin 2 x 1 x k 4 (7) c os2x=0 2x= k x k 2 4 2 Vậy nghiệm của pt là: x k 4 2 Đề kiểm tra 15’ Câu 1 : Tìm GTLN, GTNN của hàm số : y = 2cos3x – 3 Câu 2 : Giải các phương trình sau : 1 1 a) sin( 2x ) = b) cot(2-3x) = 7 3 2
- ĐẠI SỐ 11 Gv: Ra đề kiểm tra 15’ 4.Củng cố. - Nêu các công thức nghiệm của phương trình, điều kiện của a để phương trình có nghiệm. -Nhắc lại các trường hợp nghiệm đặc biệt của phương trình: sinx = a, cosx = a, tanx = a, cotx = a. 5.Dặn dò: -Ôn lại bài học. - Đọc trước bài học tiếp theo.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phương trình lượng giác cơ bản - Đại số 11 - GV. Trần Thiên
21 p | 442 | 40
-
Giáo án bài Phương trình lượng giác cơ bản - Đại số 11 - GV. Trần Thiên
19 p | 769 | 34
-
Toán lượng giác - Chương 2: Phương trình lượng giác cơ bản
16 p | 167 | 33
-
Giáo án Toán đại số 11: Phương trình lượng giác cơ bản
17 p | 278 | 28
-
Toán 11 – Phương trình lượng giác cơ bản
11 p | 196 | 17
-
Bài giảng Đại số 11 chương 1 bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản
23 p | 156 | 17
-
Giáo án Toán 11: Chương 1 - Phương trình lượng giác cơ bản (1)
8 p | 229 | 11
-
Giáo án toán 11 – Phương trình lượng giác cơ bản
11 p | 182 | 11
-
Giáo án Toán 11: Chương 1 - Phương trình lượng giác cơ bản (8)
26 p | 124 | 7
-
Bài giảng Đại số và Giải tích 11 - Bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp (Tiết 2)
16 p | 48 | 5
-
Giáo án Đại số lớp 11 bài 2: Phương trình lượng giác - Trường THPT Nguyễn Thái Bình
16 p | 16 | 5
-
Giáo án Toán 11: Phương trình lượng giác cơ bản (5)
8 p | 159 | 5
-
Chương 1 – Bài 2 Phương trình lượng giác cơ bản - đại số 11
4 p | 156 | 3
-
Bài giảng Đại số lớp 11 bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản
19 p | 16 | 3
-
Bài giảng Đại số và Giải tích 11 - Bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản
12 p | 38 | 2
-
Bài giảng Đại số và Giải tích 11 - Bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản (Hồ Văn Tân)
21 p | 33 | 2
-
Bài giảng Đại số và Giải tích 11 - Bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản nhất (Trường THPT Bán công Lê Hữu Trác)
17 p | 36 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn