BÀI 26. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - BẢNG TUẦN HOÀN BÀI TẬP TỰ LUYỆN
lượt xem 35
download
Câu 1 : Những đặc trưng nào sau đây của nguyên tử, đơn chất các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ? A. Khối lượng riêng C. Số lớp electron A. 8 A. chu kì 2, nhóm IA C. chu kì 3, nhóm IIA B. 10 B. chu kì 3, nhóm IA D. chu kì 2, nhóm IIA B. Số electron lớp ngoài cùng D.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BÀI 26. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - BẢNG TUẦN HOÀN BÀI TẬP TỰ LUYỆN
- Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Bài 26. Cấu tạo nguyên tử và định luật tuần hoàn BÀI 26. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - BẢNG TUẦN HOÀN BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1 : Những đặc trưng nào sau đây của nguyên tử, đơn chất các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ? A. Khối lượng riêng B. Số electron lớp ngoài cùng C. Số lớp electron D. Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy Câu 2 : Các nguyên tố thuộc chu kì 3 có số electron tối đa ở lớp ngoài cùng là A. 8 B. 10 C. 18 D. 32 Câu 3 : Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 11. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. chu kì 2, nhóm IA B. chu kì 3, nhóm IA C. chu kì 3, nhóm IIA D. chu kì 2, nhóm IIA Câu 4 : Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IA. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 D. 1s2 2s2 2p6 3s1 Câu 5 : Dãy nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử ? A. Be, F, O, C, Ca B. Ca, Be, C, O, F C. F, O, C, Be, Ca D. F, Be, C, Ca, O Câu 6 : Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có bán kính lớn nhất ? A. Li B. S C. P D. K Câu 7 : Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của nguyên tử ? A. F, Cl, O, N, Li B. Li, N, Cl, O, F C. Li, Cl, F, O, N D. N, Cl, Li, O, F Câu 8 : Nguyên tử X có số thứ tự là 20. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của X là A. 3s1 B. 4s2 C. 3s2 D. 3p5 Câu 9 : Nguyên tố X có tính kim loại mạnh nhất, nguyên tố Y có tính phi kim mạnh nhất. X và Y lần lượt là A. K, F B. Cs, O C. Cs, F D. K, O Câu 10 : Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p3. Vị trí X trong bảng tuần hoàn là A. chu kì 3, nhóm IIIA B. chu kì 3, nhóm IIIB C. chu kì 3, nhóm VA D. chu kì 3, nhóm VB Câu 11 : Oxit cao nhất của nguyên tố R ứng với công thức RO3. Hợp chất khí của R với H có công thức phân tử là A. RH B. RH2. C. RH3 D. RH4 Câu 12 : Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng R 2O5. Hợp chất của nó với H chứa 97,26% khối lượng R. Nguyên tố R là A. Cl B. S C. F D. Br Câu 13 : Hoà tan 1,2 gam kim loại R hoá trị II bằng dung dịch H2SO4 dư thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Kim loại R là (cho Mg = 24 ; Ca = 40 ; Fe = 56 ; Zn = 65) A. Mg B. Fe C. Zn D. Ca Câu 14 : X, Y là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp, có tổng số hạt proton trong nguyên tử là 16. Số hiệu nguyên tử X, Y là A. 12 và 4 B. 15 và 1 C. 14 và 2 D. 13 và 3 Câu 15 : Nguyên tử X có cấu hình phân lớp electron ngoài cùng là 3p2. Chỉ ra mệnh đề sai khi nói về nguyên tử X. A. Hạt nhân nguyên tử X có 14 proton. Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
- Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Bài 26. Cấu tạo nguyên tử và định luật tuần hoàn B. Lớp ngoài cùng của X có 4 electron. C. X nằm ở chu kì 3 trong bảng tuần hoàn. D. X nằm ở nhóm IIA. Câu 16 : Tìm câu sai trong số các câu sau : A. Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. B. Bán kính nguyên tử của hiđro là nhỏ nhất C. Phi kim mạnh nhất là oxi. D. Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất là flo Câu 17 : Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là : RH4. Oxit cao nhất của nó chiếm 53,3% oxi về khối lượng. Nguyên tử khối của R là A. 30 B. 28 C. 24 D. 23 Câu 18 : Cho 0,3 gam một kim loại tác dụng hoàn toàn với H2O thu được 0,168 lít khí H2 (đktc). Kim loại đó là A. Mg. B. Ca C. Na D. K Câu 19 : Hai nguyên tố X, Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì và có tổng số hạt proton trong hai hạt nhân là 15. X, Y thuộc nhóm nào sau đây ? A. Nhóm IA, IIA B. Nhóm IIIA, IVA C. Nhóm VA, VIA D. Nhóm VIA, VIIA Câu 20 : Trong phân tử oxit có công thức R 2O có tổng số hạt electron, proton, nơtron là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. R 2O là A. Na2O. B. K2O C. H2O D. N2O Câu 21 : Cho 24,4g hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl 2, sau phản ứng thu được 39,4g kết tủa. Lọc, tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. m có giá trị là A. 26,6g B. 37,8g C. 27,6g D. 25,6g Câu 22 : Nguyên tử X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s 4p . Số thứ tự của X trong bảng tuần hoàn là 2 1 A. 13 B. 31 C. 21 D. 33 Câu 23 : Nguyên tố X có thể tạo thành các hợp chất với oxi và hiđro có thành phần là XO 2 và XH2. Nguyên tử X là A. O B. P C. N D. S Câu 24 : Chiều tăng dần tính axit của các chất được sắp xếp như thế nào là đúng ? A. H2SO4, H3PO4, H2CO3 B. H3PO4, H2CO3, H2SO4 C. H3PO4, H2SO4, H2CO3 D. H2CO3, H3PO4, H2SO4 Câu 25 : Cho số hiệu nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z lần lượt là 4, 12, 20. X, Y, Z thuộc cùng một nhóm A nào ? A. IA. B. IIA. C. IIIA D. IVA Câu 26 : Chiều giảm dần tính bazơ của các oxit sau đây được sắp xếp như thế nào là đúng ? A. Na2O, MgO, Al2O3, K2O B. K2O, Na2O, Al2O3, MgO C. K2O, Na2O, MgO, Al2O3 D. MgO, K2O, Al2O3, Na2O Câu 27 : Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z lần lượt là 7, 19, 11. Nhận xét nào sau đây là đúng ? A. X, Y, Z thuộc cùng một chu kì. B. X thuộc nhóm IIA. C. Z thuộc nhóm VIIA. D. Y, Z cùng thuộc nhóm IA. Câu 28 : Nguyên tố R có số hiệu nguyên tử là 85. R thuộc A. chu kì 7 nhóm VIIA. B. chu kì 6 nhóm VIIA. C. chu kì 6 nhóm VA. D. chu kì 6 nhóm IVA. Câu 29 : Hoà tan hoàn toàn 18,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại X, Y thuộc nhóm IIA, ở 2 chu kì liên tiếp nhau bằng dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Hai kim loại X, Y là (cho Be = 9 ; Mg = 24 ; Ca = 40, Sr = 88 ; Ba = 137) A. Be, Mg B. Mg, Ca C. Ca, Sr D. Sr, Ba Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
- Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Bài 26. Cấu tạo nguyên tử và định luật tuần hoàn Câu 30 : Cấu hình electron của ion Br– là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6. Nguyên tố Br nằm ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn ? A. Ô thứ 33, chu kì 4, nhóm IIIA. B. Ô thứ 35, chu kì 4, nhóm VIIA. C. Ô thứ 36, chu kì 4, nhóm VIIIA. D. Ô thứ 34, chu kì 4, nhóm IVA. Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hệ thống làm mát - Công nghệ 11 - GV. N.N.Viên
30 p | 984 | 190
-
Ôn tập chương cấu tạo nguyên tử - bảng hệ thống tuần hoàn
4 p | 639 | 172
-
Bài giảng Công nghệ 12 bài 26: Động cơ không đồng bộ ba pha
29 p | 505 | 69
-
Bài 26: Hệ thống làm mát - Giáo án Công nghệ 11 - GV:N.N.Viên
6 p | 982 | 55
-
Ôn thi hóa học lớp 9 - BÀI 36, 37, 38, 39_METAN, ETILEN, BENZEN
2 p | 647 | 50
-
Giáo án Hóa học 10 bài 26: Luyện tập nhóm Halogen – GV.Ng Minh Hoàng
8 p | 433 | 47
-
Bài 26: LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN
6 p | 356 | 42
-
Giáo án Địa lý 8 bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam
6 p | 629 | 37
-
Tiết thứ 45: BÀI 26: LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN (tiết 1)
8 p | 280 | 35
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 26: Luyện tập nhóm halogen
22 p | 323 | 32
-
Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao - Bài 26 PHÂN LOẠI VÀ GỌI TÊN HỢP CHẤT HỮU CƠ
7 p | 425 | 31
-
Giáo án Công nghệ 12 bài 26
4 p | 206 | 17
-
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I MÔN HỌC: HÓA HỌC 10 TRƯỜNG THPT KRÔNG NÔ Mã đề 209
4 p | 103 | 9
-
Bài 19: Thuyết minh về một phương pháp - Giáo án Ngữ văn 8
6 p | 629 | 9
-
ĐỀ THI THỬ HOÁ ĐỀ SỐ 04
5 p | 62 | 3
-
Bài 26: MỘT SỐ LOẠI NGUỒN ĐIỆN
5 p | 60 | 3
-
Giáo án Công nghệ 12 - Bài 26: Động cơ không đồng bộ ba pha
5 p | 48 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn