Bài giảng Hóa học 10 bài 26: Luyện tập nhóm halogen
lượt xem 32
download
Quý thầy cô giáo và các bạn học sinh có thể tham khảo một số bài giảng Luyện tập nhóm Halogen cho quá trình giảng dạy và học tập trở nên tốt hơn. Qua bài học, giáo viên giúp học sinh nắm vững đặc điểm cấu tạo lớp electron ngoài cùng của nguyên tử và cấu tạo phân tử của đơn chất các nguyên tố Halogen. Vì sao các nguyên tố Halogen có tính oxihóa mạnh, nguyên nhân của sự biến thiên tính chất của đơn chất và hợp chất HX của chúng khi đi từ Flo đến Iôt. Nguyên nhân của tính sát trùng và tẩy màu của nước Javen , Clorua vôi vàcách điều chế . Phương pháp điều chế các đơn chất và hợp chất HX của các Halogen.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hóa học 10 bài 26: Luyện tập nhóm halogen
- BÀI GIẢNG HÓA HỌC LỚP 10
- Luyện tập NHÓM HALOGEN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ BÍCH Tiết 45 TRƯỜNG THPT TRỰC NINH B KIẾN THỨC CƠ BẢN KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG LUYỆN KỸ NĂNG LUYỆN TẬP PHIẾU SỐ 1 PHIẾU SỐ 2 Nước Gia ven TRẮC NGHIỆM CỦNG CỐ TRÒ CHƠI Ô CHỮ PVC
- I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ HALOGEN. * NGUYÊN TỬ CÓ 7 ELECTRON LỚP NGOÀI CÙNG (NS2NP5) • CÔNG THỨC PHÂN TỬ LÀ F2, CL2, BR2, I2 (LIÊN KẾT TRONG PHÂN TỬ LÀ CỘNG HÓA TRỊ KHÔNG PHÂN CỰC 2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC * TÍNH OXI HÓA MẠNH * QUY LUẬT: F2 > CL2 > BR2 > I2. VỀ TRANG CHỦ
- * Giải thích quy luật Nguyên tử, Cấu hình e lớp ngoài Số lớp electrron tăng Rnt tăng cùng F: 2s22p5 Z tăng Cl: 3s23p5 Khả năng nhận electron của nguyên tử giảm Br: 4s24p5 I: 5s25p5 Tính oxi hóa giảm VỀ TRANG CHỦ
- Phiếu số 1 Bài 1: Hãy dùng PTHH để chứng minh tính oxi hoá giảm dần từ flo đến iot. Bài 2: Hoàn thành các PTHH sau và nêu vai trò của halogen trong o các phản ứng đó. tC 1. Cl2 + Fe o xt, t 2. I2 + Fe 3. Br2 + SO2 + H2O 4. Cl2 + NaOHloãng, đk thường 5. Cl2 + NaOH 70oC-75oC 6. Cl2 + Ca(OH)2 đặc VỀ TRANG CHỦ
- Bài 1: PTPƯ minh họa huynh1 * Dựa vào phản ứng của halogen với H2: F2 + H2 Bóng tối -252 C 0 2HF Cl2 + H2 Ánh sáng 2HCl to cao t0 cao Br2 + H2 2HBr I2 + H2 xt 2HI * Dựa vào phản ứng của halogen với H2O: 0 -1 2F2 + 2H2O 4HF + O2 (Phản ứng nổ mạnh) 0 -1 +1 Cl2 + H2O HCl + HClO (Cl2 phản ứng một phần, không nổ) 0 -1 +1 Br2 + H2O HBr + HBrO (Br2 tương tự Cl2, nhưng chậm hơn ) I2 hầu như không phản ứng với H2O VỀ TRANG CHỦ
- Slide 6 huynh1 huynh, 1/20/2010
- Bài 1: PTPƯ minh họa * Halogen mạnh đẩy halogen yếu ra khỏi muối: F2 + 2NaClkhan 2NaF + Cl2 tính oxi hóa F2 > Cl2 Cl2 + 2NaBrdd 2NaCl + Br2 tính oxi hóa Cl2 > Br2 Br2 + 2NaIdd 2NaBr + I2 tính oxi hóa Br2 > I2 VỀ TRANG CHỦ
- Bài 2 0 -1 1. 3 Cl2 + 2 Fe 2FeCl3 Chất oxi hóa 0 -1 Xt, toC 2. I2 + Fe FeI2 Chất oxi hóa 0 -1 3. Br2 + SO2 + 2H2O 2HBr + H2SO4 Chất oxi hóa -1 +1 0 4. Cl2 + 2NaOHloãng NaCl + NaClO + H2O Chất oxi hóa,chất khử 0 -1 +5 70oC-75oC 5. 3Cl2 + 6NaOH 5NaCl + NaClO3 + 3H2O Chất oxi hóa,chất khử -1,+1 0 6. Cl2 + Ca(OH)2 đặc CaOCl2 + H2O Chất oxi hóa,chất khử VỀ TRANG CHỦ
- Phiếu số 2 Bài 1: Dẫn 2,24 lít khí Cl2 (đktc) vào 200mldd NaOH 1,5M ở nhiệt độ thường. Tính nồng độ mol/lit của các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể). Bài 2: Cho m gam đơn chất halogen tác dụng hết với magie thu được 28,5 gam muối. Mặt khác, lấy m/2 gam halogen đó tác dụng hết với nhôm tạo ra 13,35 gam muối. Xác định tên halogen. VỀ TRANG CHỦ
- Chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau? Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen? A. Các nguyên tử đều có 7 electron lớp ngoài cùng B. Nguyên tử đều có khả năng nhận thêm 1e C. Chỉ có số oxi hoá -1 trong các hợp chất D. Có tính oxi hoá mạnh VỀ TRANG CHỦ
- Chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau? Câu 2: Khi sục clo vào dung dịch KBr, hiện tượng xảy ra là: A. Dung dịch chuyển sang màu đỏ nâu B. Dung dịch chuyển sang màu đen tím C. Dung dịch từ màu nâu đỏ chuyển sang không màu D. Cã kÕt tña tr¾ng VỀ TRANG CHỦ
- Chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau? Câu 3: Nước clo gồm: A. HCl, HClO, Cl2, H2O B. HCl, HClO C. Cl2 và H2O D. HClO, H2O VỀ TRANG CHỦ
- Chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau? Câu 4: Clo vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử khi tác dụng với: A. Fe B. dung dịch NaOH C. dung dịch NaBr D. H2 VỀ TRANG CHỦ
- Chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau? Câu 5: Nhỏ vài giọt dung dịch Br2 vào dung dịch NaI + hồ tinh bột thì: A. Dung dÞch chuyÓn sang mµu ®á n©u B. Cã kÕt tña ®en tÝm C. Cã kÕt tña mµu tr¾ng D. Dung dÞch chuyÓn sang mµu xanh VỀ TRANG CHỦ
- Chọn đáp đúng cho câu hỏi sau? Câu 6: Sục clo vào dung dịch KOH dư, đun nóng. Dung dịch sau phản ứng gồm các chất tan: A. KCl, KClO3, KOH B. KCl, KClO3 C. ChØ cã KCl D. KCl, KClO VỀ TRANG CHỦ
- Chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau? Câu 7: Chỉ ra câu sai? A. Nước clo có tính tẩy màu và diệt khuẩn B. Vì lớp electron ngoài cùng có cấu tạo tương tự nhau nên các halogen có tính chất hóa học tương tự nhau C. Brom ph¶n øng víi tÊt c¶ c¸c chÊt: Al, Fe, H2, NaCl D. Khi đun nóng I2 rắn biến thành hơi (hiện tượng thăng hoa) VỀ TRANG CHỦ
- Chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau? Câu 8: Để thu được Br2 từ hỗn hợp Cl2, Br2, người ta cho hỗn hợp qua: A. Dung dịch KOH (toC) B. Dung dịch NaBr C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch NaI dư
- Củng cố - Nắm vững tính chất hóa học của halogen - Nêu và chứng minh được quy luật biến đổi tính chất hóa học của halogen. - Làm bài toán halogen mạnh đẩy halogen yếu Về nhà: * Làm bài tập 3,4,5,13/118,119/SGK * Ôn về hợp chất halogen chuẩn bị cho tiết sau VỀ TRANG CHỦ
- Câu 1 F R E O N Câu 2 T Ẩ Y T R Ắ N G Câu 3 T Í N H O X I H Ó A M Ạ N H Câu 4 B Ư Ớ U C Ổ G I Ả M D Ầ N Câu 5 Tính chất Nước Hợphãa Từ flohäc chất Javenđếnđặc Thiếu chứa và trưng iotiot Clorua flo:con tính CFCcủa oxingười vôi các cócó hoá nguyên tên mắc tác biến nhưtố thương dụng bệnh đổi nhóm chính gì? mại thế Halogen? làlàgì? nào? gì? O N H I Ễ Ô E MM Ô O I T R Ư Ờ Ơ N G VỀ TRANG CHỦ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
27 p | 676 | 90
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 12: Liên kết ion, tinh thể ion
32 p | 485 | 85
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
35 p | 475 | 83
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 15: Hóa trị và số oxi hóa
28 p | 487 | 72
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 11: Luyện tâp - Bảng tuần hoàn, sự biến đổi cấu hình electron nguyên tử
15 p | 401 | 67
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 13: Liên kết cộng hóa trị
38 p | 320 | 66
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử
18 p | 421 | 63
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 1: Thành phần nguyên tử
22 p | 554 | 63
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 36: Tốc độ phản ứng hóa học
49 p | 368 | 61
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học
24 p | 310 | 58
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 16: Luyện tập liên kết hóa học
19 p | 285 | 54
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
17 p | 401 | 47
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 22: Clo
31 p | 408 | 46
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 2: Hạt nhân nguyên tử - nguyên tố hóa học - đồng vị
18 p | 424 | 41
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 38: Cân bằng hóa học
40 p | 271 | 39
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 5: Cấu hình electron nguyên tử
26 p | 500 | 37
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 14: Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử
31 p | 163 | 29
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 3: Luyện tập Thành phần nguyên tử
7 p | 257 | 20
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn