intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI 27: ÔN TẬP VỀ CĂN BẬC HAI - HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT 2 ẨN SỐ

Chia sẻ: Lotus_3 Lotus_3 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

250
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ôn tập cho học sinh cách rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai và các phép toán về căn bậc hai. - Luyện tập cho học sinh cách hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, pp thế, kỹ năng tính toán và trình bày lời giải. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình vận dụng kiến thức đã học về tính chất các góc trong đường tròn và số đo của cung bị chắn, trình bày lời giải hình học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI 27: ÔN TẬP VỀ CĂN BẬC HAI - HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT 2 ẨN SỐ

  1. BÀI 27: ÔN TẬP VỀ CĂN BẬC HAI - HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT 2 ẨN SỐ. ÔN TẬP HÌNH HỌC TỔNG HỢP A. Mục tiêu: - Ôn tập cho học sinh cách rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai và các phép toán về căn bậc hai. - Luyện tập cho học sinh cách hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, pp thế, kỹ năng tính toán và trình bày lời giải. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình vận dụng kiến thức đã học về tính chất các góc trong đường tròn và số đo của cung bị chắn, trình bày lời giải hình học. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi nội dung đề bài tập và bảng số liệu để học sinh điền vào. HS: - Ôn tập định nghĩa và các phép toán về căn bậc hai, cách hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, phương pháp thế. - Các định nghĩa, tính chất, hệ quả của tứ giác nội tiếp. C. Tiến trình dạy - học: 1. Tổ chức lớp: 9A1 2. Nội dung:
  2. x  2  (1  x )2  x 2 Cho biểu thức P =  (với x  0; 1. Bài tập 1:  .  x 1 x  2 x 1  2   x  1) a) Rút gọn P b) Tính giá trị của P với x = 7  4 3 Giải: x  2  (1  x) 2  x 2 (với x  0; x  1 ) a) Ta có: P   x 1 x  2 x  1  . 2      x  2  (1  x) 2 x 2 =  .  2     2 x 1 . x 1  x 1        x  2   x 2 x 1  x  1 (1  x )2 = . 2 2  x  1 .  x  1 2      x  x  2 x  2  x  x  2 x  2  1 x 1 x  = . 2 2    x 1 . x 1 2 2   . 1  x    .  4 x 1 4 x 1 x 1 = =     2 2 x 1 x 1  x   2 = 2  x  1  x  1 = 2  1  2  x  1  2  2 x Vậy với x  0; x  1 thì biểu thức: P  2  2 x b) Thay x  7  4 3 vào biểu thức P  2  2 x ta được:
  3.   P  2  2 7  4 3  2  14  8 3  12  8 3 2. Bài tập 2: Rút gọn biểu thức: 2 2  2 32 a  5a   4b  a) A  5 a  4b .a  5a B  5a 64ab3  3. 12a 3b 3  2ab 9ab  5b 81a 3b b) Giải: 2 2  2 32 a  5a   4b  a) Ta có: A  5 a  4b .a  5a = 5 a  20ab  20ab  6 a   a b) Ta có: B  5a 64ab3  3. 12a 3b 3  2ab 9ab  5b 81a 3b 2 2 2 .ab  2ab 32.ab  5b 8b   4ab   9a   5a ab  .ab  40ab ab  4ab ab  6ab ab  4a5b ab   40ab  4ab  6ab  45ab  ab  3ab ab 3. Bài tập 3: Rút gọn biểu thức: a 1 1 1   (với a  0; a  1 ) M=  : a a a 1  a  2 a 1 Giải: a 1 1 1   (với a  0; a  1 ) Ta có: M=   : a a a 1  a  2 a 1
  4.   a 1 1 1 =  :   2  a. a 1    a 1 a 1   2     a 1 a 1  1 a . = =   a  1  a. a 1  a   a 1 Vậy với a  0; a  1 thì biểu thức M = a 4. Bài tập 4: Giải hệ phương trình:  x  3  y  1   x  2   y  1 3 x  3 y  7  a) b) c)    x  5   y  2    x  3  y  2  2 x  3 y  8  1 3 x  y  7   2  1  9 x y  5. Bài tập 5: Giải:
  5.  HDHT:
  6. 1 1 1   Bài tập: Rút gọn biểu thức: Q =  (với a  0;   . 1   a a a a   a a 1 ) +) Ôn tập về định nghĩa và tính chất của các góc trong đường tròn, định nghĩa và tính chất của tứ giác nội tiếp. +) Tiếp tục ôn tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai một ẩn , cách giải phương trình qui về phương trình bậc hai, Hệ thức Vi – ét.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2