Bài giảng 2: Phương trình nghiệm phức (phần 3)
lượt xem 3
download
Phương pháp phân tích thành nhân tử; phương pháp đặt ẩn phụ là những nội dung chính mà "Bài giảng 2: Phương trình nghiệm phức (phần 3)" hướng đến trình bày. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng 2: Phương trình nghiệm phức (phần 3)
- BÀI GIẢNG 2: PHƢƠNG TRÌNH NGHIỆM PHỨC (phần 3) Đối với dạng này ta thường gặp phương trình bậc 3 hoặc bậc 4 dạng đặc biệt có thể quy về phương trình bậc hai. Đối với phương trình bậc 3 (hoặc cao hơn), về nguyên tắc ta cố gắng phân tích vế trái thành nhân tử để đưa về phương trình tích từ đó đưa được về tích của các phương trình bậc nhất và bậc hai. 1. Phƣơng pháp phân tích thành nhân tử. Phương pháp phân tích: tương tự như đối với số thực ta có một số phân tích nhân tử sau: A3 B3 A B A2 AB B2 A3 B3 A B A2 AB B2 A4 1 A2 2 A 1 A2 2A 1 4 A4 1 2 A2 2 A 1 2 A2 2A 1 . Đối với phương trình bậc ba hoặc bậc bốn f z 0 đề bài cho biết có một nghiệm thực hoặc một nghiệm ảo. Ta dùng phương pháp sau đề tìm ra nghiệm đó: B1. Giả sử phương trình có nghiệm thực z a ta có f a 0. A 0 B2. Biến đổi hệ thức f a 0 về dạng A Bi 0 từ đó tìm ra a. B 0 B3. Viết lại phương trình f z 0 z a Mz 2 Nz P 0. Nếu phương trình có nghiệm thuần ảo thì cách làm tương tự. Ví dụ 1. Giải phương trình z 3 3 i z 2 2 i z 16 2i 0 biết rằng phương trình có 1 nghiệm thực. Giải Gọi nghiệm thực là z0 ta có: z03 3 i z02 2 i z0 16 2i 0 z03 3z02 2 z0 16 0 2 z0 2 zo z0 2 0 Khi đó phương trình đã cho tương đương với z 2 z 2 5 i z 8 i 0.
- Giải phương trình trên tìm được các nghiệm của phương trình là z = -2; z= 2+ i; z= 3- 2i. Ví dụ 2. Giải phương trình z3 2 1 i z 2 4 1 i z 8i 0 (1); biết phương trình có nghiệm thuần ảo. Giải Giả sử z bi, b R, b 0 là một nghiệm thuần ảo của phương trình trên. Thay vào phương trình ta có: bi 2 1 i bi 4 1 i bi 8i 0 3 2 2b 2 4b b 3 2b 2 4b 8 i 0 2b 4b 0 2 3 b 2b 4b 8 0 2 b2 Vậy b 2i là nghiệm của phương trình (1) nên ta có: 1 z 2i z 2 2z 4 0 z 2i 2 z 2z 4 0 z 2i z 1 3i Vậy phương trình đã cho có nghiệm là z 2i; z 1 3i . Ví dụ 3. Giải phương trình z 4 z 3 6 z 2 6 z 16 0. Giải Nhận biết được phương trình có 2 nghiệm là z 1 và z 2. Vậy phương trình đã cho tương đương với: z 2 z 1 z 2 8 0 z 2 z 1 z 2 2i. Vậy phương trình trên có nghiệm là z 2; z 1; z 2 2. Ví dụ 4. Giải phương trình x4 10 x2 169 0 . Giải Phương trình đã cho tương đương với x 5 144 0 2 2 ⇔ x 2 5 12i x 2 5 12i 0
- ⇔ x 2 3i 2 x 2 3i 2 0 2 2 x1 2 3i; x2 2 3i ⇔ x3 2 3i; x4 2 3i Vậy nghiệm của phương trình trên là x1 2 3i; x2 2 3i; x3 2 3i; x4 2 3i . Bài tập đề nghị Bài 1: Cho phương trình sau: z3 + (2 – 2i)z2 + (5 – 4i)z – 10i = 0 (1) 1) Chứng minh rằng (1) nhận một nghiệm thuần ảo. 2) Giải phương trình (1). ĐS: 1) (1) có nghiệm thuần ảo z = 2i . 2) z 2i; z 1 2i; z 1 2i. Bài 2. Giải phương trình: z3 = 18 + 26i, trong đó z = x + yi ; x, y ĐS: z = 3 + i. Bài 3. 1) Tìm các số thực a, b để có phân tích: z3 + 3z2 + 3z – 63 = (z – 3)(z2 +az + b) 2) Giải phương trình: z3 + 3z2 + 3z – 63 =0. ĐS: 1) a 6; b 21 ; 2) z 3; z 3 2 3i; z 3 2 3i. Bài 4. Giải phương trình: z4 – 4z3 +7z2 – 16z + 12 = 0 (1) ĐS: z 1; z 3; z 2i; z 2i. Bài 5. Giải phương trình: z5 + z4 + z3 + z2 + z + 1 = 0. 1 3 1 3 ĐS: z 1, z i, z i. 2 2 2 2 Bài 6. Giải phương trình z 3 (1 2i) z 2 (1 i) z 2i 0 , biết rằng phương trình có một nghiệm thuần ảo. HD: Giả sử nghiệm thuần ảo là z yi . Thay vào phương trình y 1. 2. Phƣơng pháp đặt ẩn phụ. Dạng 1: Phương trình trùng phương az 4 bz 2 c 0 . Phương pháp giải: Đặt t z 2 khi đó ta chuyển về phương trình bậc 2 ẩn t là at 2 bt c 0
- 2 k d Dạng 2: Phương trình hồi quy ax4 bx3 cx2 dx k 0 với m a b Phương pháp giải: TH1: Xét x 0 không phải là nghiệm của phương trình trên nếu k 0 . TH2: Xét x 0 chia cả hai vế của phương trình cho x 2 , ta được: 2 k d ax 2 bx c 0 x x 2 m2 m a x 2 b x c 0 x x m Đặt t x phương trình đã cho chuyển thành phương trình bậc 2 có dạng sau: x a t 2 2 bt c 0 Dạng 3: Phương trình dạng x a x b4 c 4 ab Phương pháp chung: Đặt t x . Phương trình đã cho trở thành: 2 a b a b 4 4 t t c 2 2 a b Đặt ta được phương trình: 2 t t c 4 4 2t 4 12 2t 2 2 4 c 0 Dạng 4: Phương trình dạng x a x b x c x d m trong đó các hệ số a; b; c; d thỏa mãn . Phương pháp giải: Viết lại phương trình dưới dạng: x2 a b x ab x 2 c d x cd m Đặt t x x với a b c d ta được phương trình bậc hai: 2 t ab t cd m Ví dụ 1. Giải phương trình 3z 4 2 z 2 1 0 Giải Đặt t z 2 khi đó phương trình đã cho trở thành 3t 2 2t 1 0 *
- t 1 x i Ta thấy a b c 0 nên phương trình (*) có hai nghiệm là 3 ⇔ t x 3 2 2 3 Vậy phương trình trên có 4 nghiệm là x i; x . 2 Ví dụ 2. Giải phương trình z 4 2 z 3 5z 2 4 z 12 0 Giải Ta viết lại phương trình dưới dạng z z 4 z 2 z 12 0 2 2 Đặt t z 2 z , khi đó phương trình đã cho có dạng 1 23i z 2 t 6 z z 6 0 2 t 4t 12 0 ⇔ 2 ⇔ 2 ⇔ z 1 t 2 z z 2 0 z 2 Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm. z2 Ví dụ 3. Giải phương trình z 4 z 3 z 1 0 (1) 2 Giải Vì z = 0 không phải là nghiệm của phương trình (1) nên ta có: 1 1 1 2 z2 z 0 2 z z2 2 1 1 5 z z 0 z z 2 1 Đặt y z . Ta có phương trình: z 5 y2 y 0 (2) 2 1 3i Phương trình (2) có nghiệm là y . 2 z 1 i 1 3i 1 1 3i Với y z 2z 2 1 3i z 2 0 1 1 2 z 2 z i 2 2
- z 1 i 1 3i 1 1 3i Với y z 2z 2 13i z 2 0 1 1 2 z 2 z i 2 2 1 1 Vậy nghiệm của phương trình là z 1 i; z i. 2 2 Bài tập đề nghị Bài 1. Giải phương trình: (z2 + z)2 + 4(z2 + z) –12 = 0 1 23i 1 23i Đáp số: z ;z ; z 1; z 2. 2 2 Bài 2. Giải phương trình: (z2 + 3z + 6)2 + 2z(z2 + 3z + 6) – 3z2 = 0 Đáp số: z 1 5i; z 1 5i; z 3 3; z 3 3. Bài 3. Giải phương trình: z4 – 2z3 – z2 – 2z + 1 = 0 1 i 3 3 5 Đáp số: z = ; z= . 2 2 z2 Bài 4. Giải phương trình: z4 – z3 + +z+1=0. 2 1 1 1 1 Đáp số: z1 = 1+ i ; z2 = + i ; z3 = 1– i ; z4 = – i. 2 2 2 2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hóa phân tích II và đánh giá, xử lý số liệu thực nghiệm bằng xác suất thống kê: Phần 1 - TS. Mai Xuân Trường
84 p | 315 | 88
-
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 4 - GV. Nguyễn Như Xuân
23 p | 322 | 76
-
Bài giảng Hóa phân tích II và đánh giá, xử lý số liệu thực nghiệm bằng xác suất thống kê: Phần 2 - TS. Mai Xuân Trường
41 p | 219 | 57
-
Bài giảng Giải tích 1: Phương trình vi phân cấp 2
39 p | 401 | 47
-
Bài giảng Toán cao cấp: Chương 5 - ThS. Nguyễn Phương
24 p | 384 | 34
-
Bài giảng Maple: Bài 2 - Tính toán với biểu thức đại số
19 p | 139 | 11
-
Bài giảng Toán cao cấp 2: Bài 3 - Hệ phương trình đại số tuyến tính
19 p | 144 | 6
-
Bài giảng Thiết kế thí nghiệm - Chương 2: Ước lượng và kiểm định giả thiết
15 p | 112 | 6
-
Bài giảng Toán 2: Chương 4 - ThS. Huỳnh Văn Kha
31 p | 101 | 6
-
Bài giảng Toán T3: Chương 6 - ThS. Huỳnh Văn Kha
6 p | 66 | 4
-
Bài giảng Toán cao cấp: Bài 5 - Nguyễn Hải Sơn
29 p | 59 | 4
-
Bài giảng 2: Phương trình nghiệm phức (phần 4)
3 p | 103 | 3
-
Bài giảng Toán 2: Chương 4 - Nguyễn Anh Thi
26 p | 60 | 3
-
Bài giảng Các phương pháp định lượng 2: Thiết lập quan hệ nhân quả trong đánh giá tác động chính sách với dữ liệu quan sát được - Lê Việt Phú
30 p | 9 | 3
-
Bài giảng Các phương pháp định lượng 2: Đánh giá tác động bằng thử nghiệm ngẫu nhiên - Lê Việt Phú
39 p | 11 | 3
-
Bài giảng Các phương pháp sàng lọc để đánh giá hoạt tính sinh học trong nghiên cứu phát triển thuốc: Chương 2
42 p | 14 | 3
-
Bài giảng Toán A4: Chương 3 - ThS. Huỳnh Văn Kha
6 p | 55 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn