intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bài 3: Lựa chọn trong điều kiện bất định - TS. Trần Văn Hòa

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:84

108
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Bài 3: Lựa chọn trong điều kiện bất định của TS. Trần Văn Hòa sau đây bao gồm những nội dung về miêu tả rủi ro; thái độ đổi với rủi ro; giảm thiểu rủi ro; cầu đối với tài sản rủi ro. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bài 3: Lựa chọn trong điều kiện bất định - TS. Trần Văn Hòa

  1. Bài 3 Lựa chọn trong điều kiện bất định
  2. Nội dung thảo luận Miêu tả rủi ro Thái độ đổi với rủi ro Giảm thiểu rủi ro Cầu đối với tài sản rủi ro ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bai 3 2
  3. Giới thiệu Lựa chọn trong điều kiện chắc chắn đã đề cập trong các phần trước Tuy nhiên làm thế nào để lựa chọn khi các biến như thu nhập và giá thay đổi thường xuyên không chắc chắn? ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bai 3 3
  4. Mô tả rủi ro  Để đo được rủi ro chúng ta phải biết: 1. Tất cả các kết cục có thể xảy ra 2. Xác suất hay khả năng xảy ra của mỗi kết cục ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bai 3 4
  5. Mô tả rủi ro  Giải thích xác suất 1. Giải thích khách quan  Dựa trên quan sát tần suất các sự kiện trong quá khứ 1. Giải thích chủ quan  Dựa trên cảm nhận kết cục sẽ xảy ra ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bai 3 5
  6. Giải thích xác suất Xác suất chủ quan Thông tin khác nhau hoặc năng lực xử lý khác nhau cùng một thông tin có thể ảnh hưởng đến xác suất chủ quan Dựa trên việc đánh giá hoặc kinh nghiệm ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bai 3 6
  7. Mô tả rủi ro  Với việc giải thích xác suất, cần xác định 2 thước đo để giúp mô tả và so sánh lựa chọn rủi ro 1. Giá trị kỳ vọng 2. Độ biến thiên ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bai 3 7
  8. Mô tả rủi ro Giá trị kỳ vọng Là bình quân gia quyền của các giá trị của tất cả các kết cục có thể xảy ra Giá trị kỳ vọng đo xu thế hướng tâm của các kế cục hay giá trị kỳ vọng trung bình ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bai 3 8
  9. Giá trị kỳ vọng – Ví dụ Đầu tư vào công ty thăm dò khai thác dầu khí ở thềm lục địa: Có 2 kết cục có thể xảy ra Thành công – giá cổ phiều tăng từ $30 lên $40/cổ phiếu Thất bại – giá cổ phiếu sẽ giảm từ $30 xuống $20/cổ phiếu ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bai 3 9
  10. Giá trị kỳ vọng – Ví dụ Xác suất chủ quan 100 mũi khoan, có 25 mũi thành công và 75 mũi thất bại Xác suất (Pr) của thành công =1/4 và xác suất thất bại =3/4 ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bai 3 10
  11. Giá trị kỳ vọng – Ví dụ EV = Pr(th�nh c� ng)(gi�tr�khi th�nh c� ng) + Pr(th�t b� i)(gi�tr�khi th�t b�i) EV = 1 4($40/CP) + 3 4($20/CP) EV = $25/CP ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bai 3 11
  12. Giá trị kỳ vọng Tổng quát cho n kết cục xảy ra: Các kết cục có thể X1, X2, …, Xn Xác suất tương ứng của mỗi kết cục Pr1, Pr2, …, Prn E(X)   Pr1X1 Pr2 X 2 ... Prn X n ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bai 3 12
  13. Mô tả rủi ro Độ biến thiên Mức độ đối với các kết cục có thể của các sự kiện không chắc chắn có thể khác nhau Độ biến thiên tồn tại bao nhiêu trong các khả năng lựa chọn ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bai 3 13
  14. Độ biến thiên – Ví dụ Giả sử bạn chọn 2 công việc bán thời gian có cùng một giá trị thu nhập kỳ vọng như nhau ($1.500) Công việc thứ nhất hoàn toàn dựa vào hoa hồng Công việc thứ hai trả lương theo ví trí công việc ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bai 3 14
  15. Độ biến thiên – Ví dụ Có 2 kết cục ngang nhau ở công việc 1: $2.000 cho việc bán hàng chạy và $1.000 cho việc bán hàng trung bình Công việc 2 trả $1.510 tiền lương (xác xuất . 99), hoặc $510 nếu công ty phá sản (xác xuất .01) ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bai 3 15
  16. Độ biến thiên – Ví dụ Kết cục 1 Kết cục 2 Xác Thu Xác Thu suất nhập suất nhập Công việc 1: theo hoa .5 2000 .5 1000 hồng Công việc 2: Lương cố .99 1510 .01 510 định ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bai 3 16
  17. Độ biến thiên – Ví dụ Thu nhập từ công việc bán hàng Công việc 1 có thu nhập kỳ vọng E(X1 ) .5($2000) .5($1000)  $1500 Công việc 2 có thu nhập kỳ vọng E(X 2 )   .99($1510) .01($510) $1500 ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bai 3 17
  18. Độ biến thiên Khi giá trị kỳ vọng như nhau đối với 2 công việc, nhưng độ biến thiên khác nhau Độ biến thiên càng lớn từ giá trị kỳ vọng là tín hiệu cho biết độ rủi ro cao Độ biến thiên xuất phát từ độ lệch của các kết cục Sự khác biệt giữa giá trị kỳ vọng và kết cục thực tế ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bai 3 18
  19. Độ biến thiên – ví dụ Độ lệch so với thu nhập kỳ vọng ($) Kết cục 1 Độ lệch Kết cục 2 Độ lệch CV 1 $2000 $500 $1000 -$500 CV 2 1510 10 510 -990 ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bai 3 19
  20. Độ biến thiên Độ lệch trung bình luôn luôn bằng không do vậy chúng ta phải điều chỉnh các số âm Có thể đo độ biến thiên với độ lệch chuẩn Là căn bậc hai của trung bình của bình phương các độ lệch của các giá trị gắn với mỗi kết cục ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bai 3 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2