Bài giảng Bài 3: Thời giá tiền tệ và mô hình chiết khấu dòng tiền
lượt xem 14
download
Bài giảng Bài 3: Thời giá tiền tệ và mô hình chiết khấu dòng tiền tập trung trình bày các vấn đề về xây dựng các khái niệm thời giá tiền tệ; giá trị tương lai và giá trị hiện tại; thời giá tiền tệ khi ghép lãi nhiều lần trong năm;... Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Bài 3: Thời giá tiền tệ và mô hình chiết khấu dòng tiền
- Bài 3 THỜI GIÁ TIỀN TỆ VÀ MÔ HÌNH CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN
- Thời giá tiền tệ và mô hình chiết khấu dòng tiền Mục tiêu Nội dung trình bày: Xây dựng các khái niệm thời giá tiền tệ Các phương pháp tính lãi Khái niệm thời giá tiền tệ Giá trị tương lai và giá trị hiện tại của: Một số tiền Một dòng tiền: Dòng tiền đều thông thường Dòng tiền đều đầu kỳ Dòng tiền đều vô hạn Thời giá tiền tệ khi ghép lãi nhiều lần trong năm Mô hình chiết khấu dòng tiền.
- Xây dựng khái niệm thời giá tiền tệ Bạn đã bao giờ nghe nói đến thời giá tiền tệ hay chưa? Nếu chưa, vì sao? Nếu có, trong trường hợp nào? Hãy cho ví dụ minh hoạ có liên quan đến khái niệm thời giá tiền tệ.
- Nếu được chọn, bạn sẽ chọn nhận 5000 đồng hôm nay hay 5000 đồng trong tương lai, nếu mọi yếu tố khác không đổi? Tại sao? Thời giá tiền tệ là gì? Hôm nay Tương lai
- Tại sao phải sử dụng thời giá tiền tệ? Đồng tiền ở những thời điểm khác nhau có giá trị khác nhau, do: cơ hội sử dụng tiền lạm phát rủi ro => đồng tiền hiện tại có giá trị hơn đồng tiền trong tương lai. Dùng thời giá tiền tệ để: Qui về giá trị tương đương Có thể so sánh với nhau Có thể thực hiện các phép toán số học
- Khái niệm thời giá tiền tệ được xây dựng thế nào? Thời giá tiền tệ được xây dựng dựa trên cơ sở chi phí cơ hội của tiền, lạm phát và rủi ro. Tất cả thể hiện ở: Lãi suất Phương pháp tính lãi Thời giá tiền tệ được cụ thể hoá bởi hai khái niệm cơ bản: Giá trị hiện tại Giá trị tương lai
- Giá trị tương lai Chuyển đổi 1 đồng hôm nay thành số tiền tương đương vào một thời điểm ở tương lai Hôm nay Tương lai ?
- Giá trị hiện tại Chuyển đổi 1 đồng ở thời điểm trong tương lai thành số tiền tương đương vào hôm nay Hôm nay Tương lai ?
- Tóm tắt các khái niệm Giá trị hiện tại Giá trị tương lai Một số tiền Một số tiền Một dòng tiền Một dòng tiền Dòng tiền đều Dòng tiền đều Dòng tiền đều cuối kỳ Dòng tiền đều cuối kỳ Dòng tiền đều đầu kỳ Dòng tiền đều đầu kỳ Dòng tiền đều vô hạn Dòng tiền đều vô hạn Dòng tiền không đều Dòng tiền không đều
- Giá trị tương lai và giá trị hiện tại của một số tiền Naêm 0 1 2 … n-1 N Laõi suaát Giaù trò PV hieän taïi Giaù trò FV1= FV2= … FVn-1= FVn= töông lai PV(1+i) PV(1+i)2 PV(1+i)n-1 PV(1+i)n i = Lãi suất hàng năm (%/năm) n = số năm PV = Giá trị hiện tại (hiện giá) FV = Giá trị tương lai
- Công thức tính giá trị tương lai và giá trị hiện tại của một số tiền Giá trị tương lai – giá trị ở một thời điểm nào đó trong tương lai của một số tiền hiện tại dựa theo một mức lãi suất đã biết. Công thức tính: FVn = PV(1+i)n Giá trị hiện tại – giá trị qui về thời điểm hiện tại của một số tiền trong tương lai dựa theo một mức lãi suất đã biết. Công thức tính: PV = FVn/(1+i)n = FVn(1+i)n
- Ví dụ minh họa Bạn ký thác $100 vào tài khoản định kỳ trả lãi hàng năm 5%. Bạn sẽ nhận về được bao nhiêu sau 5 năm? PV = $100, i = 5% = 0,05, n = 5 => FV5 = ? FV5 = 100(1+0,05)5 = 100(1,2763) = $127,63 Giả sử 5 năm tới bạn muốn có $127,63 , ngay bây giờ bạn phải ký thác bao nhiêu vào tài khoản tiền gửi định kỳ trả lãi 5%? FV5 = $127,63, i = 5% = 0,05, n = 5 => PV = ? PV = 127,63/(1+0,05)5 = 127,63/1,2763 = $100
- Tìm lãi suất Giả sử bạn mua một chứng khoán giá $78,35 sẽ được trả $100 sau 5 năm. Bạn kiếm được lợi tức bao nhiêu phần trăm cho khoản đầu tư này? PV = $78,35, FV5 = $100, n = 5, i = ? Chúng ta có : FVn = PV(1+i)n 100 = 78,35(1+ i)5 Giải phương trình này, bạn tìm được: (1+i)5 = 100/78,35 = 1,2763 1+ i = (1,2763)1/5 = (1,2763)0,2 = 1,05 => i = 1,05 – 1 = 0,05 = 5%
- Tìm thời gian Giả sử bạn biết một chứng khoán sẽ mang lại lợi nhuận 5 phần trăm một năm và bạn phải bỏ ra $78,35 để mua chứng khoán này. Bạn phải giữ chứng khoán này bao lâu để khi đáo hạn bạn có được $100? PV= $78,35, FVn= $100, i = 5%, n = ? FVn = PV(1+i)n 100 = 78,35(1+0,05)n Giải phương trình này, bạn tìm được: Cách khác: (1+0,05)n = 100/78,35 = 1,2763 n(ln 1,05) = ln1,2763 n = ln1,2763/ln(1,05) = 0,2440/0,0489 = 5 năm
- Khái niệm dòng tiền Dòng tiền tệ (cash flows) – một chuỗi các khoản chi hoặc thu xảy ra qua một số thời kỳ nhất định. Dòng tiền chi hay còn gọi là dòng tiền ra (outflow) là chuỗi các khoản chi (chẳng hạn như ký thác, chi phí, hay một khoản chi trả bất kỳ nào đó) Dòng tiền thu hay còn gọi là dòng tiền vào (inflow) là một chuỗi các khoản thu nhập (như doanh thu bán hàng, lợi tức đầu tư…) Dòng tiền ròng là dòng tiền có được khi lấy dòng tiền vào trừ đi dòng tiền ra.
- Các loại dòng tiền tệ Dòng tiền đều – dòng tiền bao gồm các khoản bằng nhau xảy ra qua một số thời kỳ nhất định Dòng tiền đều thường: dòng tiền đều xảy ra ở cuối kỳ Dòng tiền đều đầu kỳ: dòng tiền đều xảy ra ở đầu kỳ Dòng tiền đều vô hạn – dòng tiền đều xảy ra ở cuối kỳ và không bao giờ kết thúc Dòng tiền không đều (hay còn gọi là dòng tiền hỗn tạp) – dòng tiền mà các khoản tiền (thu hoặc chi) thay đổi từ thời kỳ này sang thời kỳ khác
- Biểu diễn các loại dòng tiền Loaïi doøng tieàn Naêm 0 1 2 3 4 … n- 1 n … Doøng tieàn ñeàu CK C C C C … C C Doøng tieàn ñeàu VH C C C C … C C … Doøng tieàn ñeàu ÑK C C C C C … C Doøng tieàn khoâng ñeàu C0 C1 C2 C2 - C4 … Cn Cn Doøng tieàn toång quaùt CF0 CF1 CF2 CF3 CF4 … CFn-1 CFn
- Ví dụ các loại dòng tiền Loaïi doø ng tieàn Naê m 0 1 2 3 4 … n- 1 n … Ñeàu cuoáikyø 100 100 100 100 … 100 100 Ñeàu voâhaïn 100 100 100 100 … 100 100 … Ñeàu ñaàu kyø 100 100 100 100 100 … 100 Khoâng ñeàu - 1000 100 120 50 - 80 … 500 900
- Giá trị tương lai của dòng tiền đều cuối kỳ Soá tieàn ÔÛ thôøi ñieåm T Giaù trò töông lai ôû thôøi ñieåm n C T =1 FV n = C(1+i)n-1 C T =2 FV n = C(1+i)n-2 C T =3 FV n = C(1+i)n-3 … …. … C T =n – 1 FV n = C(1+i)n – (n-1)= C(1+i)1 C T =n FV n = C(1+i)n-n = C((1+i)0 Giá trị tương lai của dòng tiền đều cuối kỳ (FVAn) chính là tổng giá trị tương lai của từng khoản tiền C xảy ra ở từng thời điểm khác nhau FVAn = C(1+i)n1 + C(1+i)n2 + …. + C(1+i)1+ C(1+i)0
- Giá trị tương lai của dòng tiền đều cuối kỳ Gọi: C: Giá trị của từng khoản tiền của dòng tiền đều cuối kỳ n: số lượng kỳ hạn i: lãi suất Công thức tính giá trị tương lai của dòng tiền đều: n FVAn C (1 i ) n t t 1 n (1 i) n 1 FVA n C[(1 i) 1]/i C i i
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng - Bài 3: Thời giá tiền tệ
12 p | 237 | 98
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Bài 3 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
48 p | 220 | 58
-
Bài giảng Phân tích lợi ích chi phí: Bài 3 - ThS. Phùng Thanh Bình
34 p | 218 | 51
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 3 - ĐH Thương Mại
25 p | 234 | 51
-
Bài giảng Chương 3: Giá trị thời gian của tiền tệ - PGS.TS. Trương Đông Lộc
24 p | 106 | 21
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 3 (tt)
37 p | 178 | 19
-
Bài giảng Chương 3: Thời giá của tiền, tỷ suất sinh lời và rủi ro - ThS. Nguyễn Thanh Huyền
37 p | 143 | 18
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính (Phan Trần Trung Dũng) - Chương 3 Giá trị thời gian của tiền
13 p | 127 | 16
-
Bài giảng chương 3 : lý thuyết bảng cân đối kế toán
18 p | 178 | 12
-
Bài giảng 2 & 3: Chiết khấu ngân lưu và giá trị hiện tại (Học kì xuân 2015) - Đỗ Thiên Anh Tuấn
46 p | 110 | 8
-
Bài giảng Tài chính công ty: Chương 3 - TS. Nguyễn Thu Hiền
22 p | 106 | 8
-
Bài giảng Thị trường chứng khoán: Chương 3 - GV. Nguyễn Thu Hằng
71 p | 120 | 8
-
Bài giảng Chương 3: Thời giá tiền tệ - ThS. Nguyễn Thị Thúy Hạnh
37 p | 69 | 7
-
Bài giảng Thị trường chứng khoán: Chương 3 - Trần Hải Yến
22 p | 107 | 7
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 3 - Ths. Đinh Xuân Dũng
42 p | 133 | 7
-
Bài giảng Chương 3: Đầu tư tài chính
67 p | 55 | 4
-
Bài giảng Thẩm định đầu tư công: Bài 3 - Nguyễn Xuân Thành (Năm 2021)
14 p | 12 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn