intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng: Các văn bản pháp quy về nông nghiệp Việt Nam (Giống cây trồng; Bảo vệ và kiểm dịch thực vật; Phân bón) - TS. Lê Quý Tường

Chia sẻ: Le Chi Hung Cuong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:45

197
lượt xem
44
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Góp phần nâng cao kiến thức và hiểu biết đối với sinh viên ngành Nông nghiệp về khung pháp lý các văn bản Pháp lệnh giống cây trồng; Pháp lệnh bảo vệ và kiểm dịch thực vật; Nghị định của chính phủ về quản lý sản xuất, kinh doanh phân bón ở Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng: Các văn bản pháp quy về nông nghiệp Việt Nam (Giống cây trồng; Bảo vệ và kiểm dịch thực vật; Phân bón) - TS. Lê Quý Tường

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ DỰ ÁN HỢP TÁC VIỆT NAM – H À LAN BÀI GIẢNG PHÁP LỆNH NÔNG NGHIỆP Người bi ên soạn: Lê Qu ý Tường Huế, 08/2009
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM - HÀ LAN *************** BÀI GIẢNG CÁC VĂN BẢN PHÁP Q UI VỀ NÔ NG NGHI ỆP VIỆT NAM ( Giống cây trồng; Bảo vệ và kiể m dịch thực vật; Phân bón) NGƯỜI BI ÊN SOẠN: TS. Lê Quý Tường Huế, 2008 1
  3. C HỮ VIẾT TẮT 1. DUS: - D: tính khác biệt - Distictness - U: tính đồng nhất - Uniormity - S : tính ổn định - S tability 2. PTNT: phát triển Nông thôn 3. T BKT: tiế n bộ kỹ thuật 4. VCU: - V: giá tr ị - Value - C : canh tác - C ultivatio n - U: sử dụng - Use 2
  4. KHÁI QUÁT CHUNG CỦA M ÔN HỌC 1. M ục đích của môn học: - Giúp cho sinh viên nắ m đ ư ợc một số văn bản pháp qui về Pháp lệnh, Nghị đ ịnh và các văn b ản khác có liê n quan đ ến quản lý nhà nư ớc của ngà nh Nông nghiệp Việt Na m hiện nay. - Góp phần nâng cao kiế n thức và hiểu biết đối với sinh viên ngành Nông nghiệp về khung pháp lý các văn bản Pháp lệnh giống cây trồng; Pháp lệnh bảo vệ và k iểm dịch thực vật; Nghị định của chính phủ về quản lý sản xuất, kinh doanh phân bón ở Việt Nam. - Là m tiền đề trong thực thi có hiệ u quả hơn về các văn bản pháp luật nói chung, các văn b ản pháp luật của ngà nh Nông nghiệp nói riê ng đ ối với cán bộ Nông nghiệp tương lai 2. Yê u c ầu mô n học: - Lấy người học là m Trung tâ m, Giảng viên trình bày phần lý thuyết 20 phút, s inh viên trao đ ổi theo nhó m 15 phút, sau đó giảng viên tóm tắt lại vấn đề 10 phút. - Dụng cụ và thiết bị phục vụ giảng dạy + Bảng, bút viết; hoặc phấn viết + Đầu chiếu, màn hình, máy tính sách tay + Hình ả nh, s ơ đồ, hoặc mô hình (nếu có) + Giấ y bản to (Ao), giấy tệp nhỏ mà u vàng - S inh viên lắng nghe phần lý thuyết và trao đ ổi các câu hỏi liên quan để hiểu được bài giảng ngay tại lớp - S inh viên nắm vững kỹ năng và thủ thuật trong xây dựng một dạng văn bản p háp luật cụ thể của ngà nh Nông nghiệp. 3. Kết cấu bài giảng - C huyên đ ề 1: Pháp lệnh giống cây trồng - C huyê n đ ề 2: Pháp lệnh bảo vệ và kiể m dịch thực vật - C huyê n đề 3: Nghị định của Chính phủ về Quản lý sản xuất kinh, doanh phân bón. 3
  5. Bài1 PHÁP L ỆNH GIỐNG CÂY TRỒNG (Ch ủ tịch uỷ ban thường vụ Quốc Hội Nguyễn Văn An đ ã k ý số15/2004/PL- UBTVQH 11 ngày 24/3/2004) I. VỊ TRÍ VAI TR Ò CỦA PHÁP LỆNH GIỐNG CÂY TRỒNG 1.1. Khái niệ m. - P háp lệnh (theo từ điển tiế ng Việt) là văn bản có gía trị pháp luật cao do nhà nước, đứng đầu là Uỷ ban thường vụ Quốc Hội ban hành buộc mọ i tổ chức, cá nhân p hải là m đúng và tuân th ủ theo các điều khoản đã ban hành. - P háp lệnh giố ng cây trồng là nhữ ng qui định có tính pháp lý hiệ n hành để mọi tổ chức, cá nhân khi tha m gia nghiê n cứu, sản xuất, kinh doanh và quản lý giống cây trồng phải chấp hành nghiê m chỉnh những điề u khoản đã ban hành trong Pháp lệnh này. 1.2. Vị trí, vai trò c ủa pháp lệ nh giống cây trồng. - Vị trí: P háp lệnh giống cây trồng là một bộ phận trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Đây là văn b ản có tính pháp lý cao nhất tính đến thời điể m hiện nay về giống cây t r ồng. - Vai trò: Tăng cư ờng quản lý nhà nước, nâng cao hiệu quả về quản lý, bảo tồn nguồ n gen cây tr ồng, nghiên c ứu, chọn tạo, khảo nghiệ m, kiể m định, kiể m nghiệ m, công nhận, bảo hộ giống cây trồng; bình tuyển, công nhận cây mẹ, cây đầu dòng, vư ờn giống, rừng giống; sản xuất kinh doanh giố ng cây trồng, quản lý chất lư ợng giống cây trồng. Đồng thời là cơ s ở pháp lý trong việc đầu tư, hợp tác quốc tế về lĩnh vực giống cây trồng của các thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngo ài. 1.3. Kết cấu Phá p lệnh giống cây trồng. Kết cấu Pháp lệnh giố ng cây trồng gồm 8 chương, 49 điều, trong đó: - C hương I: Những qui định chung gồ m 9 điều (điều 1- 9) - C hương II: Quản lý bảo tồn nguồn ge n cây trồng gồ m 4 điều (điều 10- 13) - C hương III: Nghiên cứu chọn tạo, khảo nghiệ m công nhận giố ng cây trồng mới và bình tuyển công nhậ n cây mẹ, cây đầu dòng, vư ờn giống cây lâm nghiệp, rừng giống, gồ m 6 điều (điều 14- 19) - C hương IV. Bảo hộ giống cây trồng mới, gồm 13 điề u (điều 20- 35) - C hương V. Sản xuất kinh doanh giống cây trồng, gồ m 6 điều (điều 36- 41) - C hương VI. Quản lý chất lư ợng giống cây trồng, gồ m 6 điều (điều 41- 47) - C hương VII. Thanh tra và giải quyết tranh chấp, gồ m 2 điều (điều 48- 49) - C hương VIII. Điều khoản thi hà nh, gồ m 2 điều (điều 50- 51). 4
  6. II. N ỘI DUNG CHÍNH CỦA PHÁP LỆNH GIỐNG CÂY TRỒNG. 2.1. Những qui định chung. 2.1.1. Phạ m vi và đối tư ợng điề u chỉnh ( điều 1, điều 2) - P háp lệnh này qui đ ịnh về : + Q uản lý và bảo tồn nguồ n gen cây trồng + Yêu c ầu, chọn tạo, khảo nghiệm; kiể m nghiệ m, kiể m định, công nhậ n, bảo hộ giống cây trồng mới + B ình tuyể n công nhậ n cây mẹ, cây đầu d òng, vư ờn giống, rừng giố ng. + Q uản lý chất lư ợng giống cây trồng - Đối tư ợng: Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trong và ngoài nư ớc hoạt động trong lĩnh vực giống cây trồng tại Việt N am. Trư ờng hợp điều ước Quốc tế khác với pháp lệnh này sẽ thực hiệ n như điều ư ớc Q uốc tế. 2.1.2. Giải thích từ ngữ (điều 3) 1/ Giống cây trồng: Là một quần thể cây trồng, đồng nhất về h ình thái và có giá tr ị kinh tế nhất định, có thể phân biệt được và d i truyền đ ược cho đời sau. Giố ng cây trồng sử dụng cho sản xuất: Hạt, củ, quả, rễ, thân, c ành, lá, cây con, mắt ghép, chồ i, hoa, mô, tế b ào, bào tử, sợi nấ m, rong, tảo và vi tảo 2/ Giố ng cây trồng mới: Là giố ng mới đ ược chọn tạo ra, hoặc nhập khẩu lầ n đầ u có tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổ n định. C hưa có trong danh mục giống cây trồng đ ư ợc phép sản xuất kinh doanh. 3/ Giố ng cây trồng mới được bảo hộ: Là giố ng cây mới đ ã đ ư ợc cấp văn bằng bảo hộ giống cây trồng mới. 4/ Nguồn gen giống cây trồng là thực vật hoàn chỉnh trong bộ phận sống của c húng ma ng thông tin di truyền có khả năng tạo ra hoặc tha m gia tạo ra giống cây trồng mới. 5/ Khảo nghiệm giống cây trồng mới: Là quá trình theo dõi đánh giá trong điều k iện và thời gian nhất định để xác địn h: tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định, giá tr ị canh tác và sử dụng của giống cây trồng. 6/ Sản xuất thử là quá trình sản xuất giống cây trồng mới đ ã qua khảo nghiệm và đư ợc phép sản xuất trong diện tíc h nhất định trong điều kiện sản xuất đại trà . 7/ Kiể m định giống cây trồng là quá trình kiể m tra chất lư ợng lô giống cây trồng sản xuất ngay tại ruộng, nương hoặc vườn nhằ m xác định tính đúng giống, độ thuần di truyền và mức độ lẫn giống hoặc loài cây khác. 8/ Kiể m nghiệm giống cây trồng là quá trình phân tích các chỉ tiêu chất lư ợng c ủa mẫu giống ở phòng kiể m nghiệm. 9/ Hạt giống thuầ n là hạt giống dùng đ ể nhân giống cho đời sau mà vẫn bảo đảm được tính di truyề n ổn định. 10/ Hạt giố ng tác giả là hạt giống thuầ n do tác giả chọn, tạo ra. 5
  7. 11/ Hạ t giống siêu nguyê n chủng là hạt giống đ ư ợc nhân ra từ hạt giống tác giả hoặc phục tráng từ hạt giố ng sản xuất theo quy tr ình phục tráng hạt giống siêu nguyên c hủng và đ ạt tiêu chuẩ n chất lượng theo quy định. 12/ Hạt giống nguyên ch ủng là hạt giố ng đư ợc nhân ra từ hạt giống siê u nguyên c hủng và đ ạt tiêu chuẩ n chất lượng theo quy định. 13/ Hạt giố ng xác nhận là hạt giống đư ợc nhân ra từ hạt giống nguyên chủng và đạt chất lư ợng theo quy định. 14/ Phục tráng hạt giống siêu nguyên ch ủng là quá trình chọn lọc c á thể, nhâ n và tuyể n chọn những d òng đặc trưng c ủa giống, bảo đảm độ thuần di truyền đáp ứng tiêu c huẩn hạt giống siêu nguyên ch ủng. 15/ Cây mẹ là cây lâ m nghiệp tốt nhất đư ợc tuyển chọn từ rừng tự nhiên, rừng trồng, rừng giống hoặc vườn giống để nhâ n giố ng. 16/ Cây đầu dòng c ủa cây công nghiệp, cây ăn quả lâu nă m, cây lâ m nghiệp là cây có năng suất, chất lư ợng, tính chống chịu cao hơn hẳn các cây khác trong quần thể một giống đã qua bình tuyể n và được công nhậ n để nhân giống bằng phương pháp vô tính. 17/ Vư ờn cây đầu d òng c ủa cây công nghiệp, cây ăn quả lâu nă m, cây lâm nghiệp là vư ờn cây đư ợc nhâ n bằng phương pháp vô tính từ cây đầu dòng đ ể phục vụ c ho s ản xuất giống. 18/ Vư ờn giống cây lâm nghiệp là vư ờn giố ng đ ược trồng theo s ơ đồ nhất định các dòng vô tính ho ặc ư ơm từ hạt của cây mẹ đ ã đư ợc tuyển chọn và công nhậ n. 19/ Rừng giống là rừng gồ m các cây giố ng đ ược nhân từ cây mẹ và tr ồng không theo sơ đ ồ hoặc đư ợc chuyển hoá từ rừng tự nhiê n, rừng trồng đã qua bình tuyển và được công nhận. 20/ Giống c ây tr ồng có gen đã b ị biến đổi là giống cây trồng có mang một tổ hợp mới vật liệ u di truyền (ADN) nhận đư ợc qua việc sử dụng công nhận sinh học hiện đại. 21/ Giống cây trồng chính là giống của những loài cây trồng đ ư ợc trồng phổ b iến, có số lư ợng lớn, có g iá trị kinh tế cao cần đư ợc quản lý chặt chẽ. 22/ Giố ng giả là giố ng không đúng với tên giống, xuất xứ và cấp giống ghi trên nhã n; nhãn hiệu giố ng cây trồng tr ùng ho ặc tương đương đến mức gây nhầ m lẫn với nhã n hiệu giống cây trồng khác đ ã đư ợc pháp luật bảo hộ. 23/ Vật liệu nhân giống là cây hoàn chỉnh, rong, tảo, vi tảo hoặc bộ phận của c húng như hạt, củ, quả, rễ, thân, cành, lá, cây con, mắt ghép, chồi, hoa, mô, tế b ào, bào tử, sợi nấ m đư ợc sử dụng để sản xuất ra cây trồng mới. 24/ Tính mới của giố ng c ây trồng về mặt thương mạ i đư ợc hiểu là giống cây trồng đó chưa đư ợc kinh doanh tr ên lãnh thổ Việt Na m một năm, ngo ài lã nh thổ Việt Nam sáu năm đ ối với các nhóm cây trồng khác tr ư ớc ngà y nộp đ ơn đăng k ý bảo hộ. 25/ Phó bản Văn bằng bảo hộ giố ng cây trồ ng mới là b ản thứ hai cấp cho chủ 6
  8. s ở hữu giố ng cây trồng mới trong trư ờng hợp văn bằng bảo hộ giống cây trồng mới bị thất lạc có lý do chính đáng. Phó bản Văn bằng bảo hộ giống cây trồng mới có nội d ung và giá tr ị như Văn bằng bảo hộ giống cây trồng mới đ ã đư ợc cấp. 2.1.3. Nguyê n tắc hoạt động về giống cây trồng (điều 4). 1/ Xây dựng chiến lư ợc, qui hoạch, kế hoạch phân giống cây trồng phải phù hợp với qui hoạch tổng thể trong kinh tế xã hội phạ m vi cả nư ớc và từng địa phương. 2/ Nhà nước bảo hộ quyề n sở hữu, quyền tác giả giống cây trồng. 3/ Quản lý chặt chẽ việc sản xuất, kinh doanh giống cây trồng chính. 4/ Đẩy mạ nh xã hộ i hoá hoạt động về giố ng cây trồng, đảm bảo cung cấp đủ c hất lượng tốt cho nhu cầu sản xuất. 5/ Áp d ụng tiến bộ khoa học kỹ thuật (TBKT) trong chọn tạo, sản xuất bảo quản giống cây trồng. 6/ Bảo tồn và khai thác hợp lý nguồn gen cây trồng, bảo đảm tính đa dạng sinh học, kết hợp lợi ích tr ư ớc mắt và lâu dài, b ảo đả m lợi ích chung của to àn xã hội. 2.1.4. Chính sách của nhà nước v à trách nhiệ m quản lý nhà nước về giống cây t rồng (điều 5, điều 7). 1/ Chính sách c ủa nhà nư ớc về giống cây trồng. - Đảm bảo phát triể n giống cây trồng theo hư ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên cơ s ở chiến lư ợc, qui hoạch, kế hoạch phát triển giố ng cây trồ ng. - Ưu tiê n: + N ghiên c ứu, chọn tạo giống cây trồng mới, duy tr ì hạt giống tác giả. + Bảo tồn cây mẹ, cây đầu dòng, vư ờn giống, rừng giống. + Điề u tra thu thập, bảo tồn nguồn gen cây trồng quí hiếm. - K huyế n khích và hỗ trợ các tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thuỷ sản sử dụng giống cây trồng có năng suất, chất lư ợng tốt đáp ứng với nhu cầu thị trường. - K huyến khích và tạo điều kiệ n cho các tổ chức, cá nhân đầu tư và thu thập, bảo tồn, nghiê n c ứu chọn tạo, khảo nghiệ m, kiểm định, kiể m nghiệ m, sản xuất, kinh doanh giống cây trồng. - K huyế n khích hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư nhằ m chuyển giao TBKT vào s ản xuất. - Hỗ trợ đầu tư cơ s ở vật chất kỹ thuật nhân giữ giống siêu nguyên ch ủng, nguyên chủn g, cây đầu d òng, vư ờn giố ng lâm nghiệp, rừng giống 2/ Trách nhiệ m quản lý nhà nư ớc về giống cây trồng. - C hính phủ thống nhất quản lý nhà nư ớc về giống cây trồng. - Bộ Nông nghiệp và phát triể n nông thôn chịu trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về giống cây trồng Nông nghiệp và Lâm nghiệp trong phạm vi cả nư ớc. - Các bộ, c ơ quan ngang bộ trong phạ m vi nhiệ m vụ, quyề n hạn của mình có trách nhiệ m phối hợp với Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thô n thực hiệ n quản lý 7
  9. nhà nước về giống cây trồng. - Uỷ ba n nhân dân các cấp có trách nhiệm tổ chức thực hiện quản lý nhà nước về giố ng cây trồng tại địa phương. 2.1.5. Khe n thưởng ( điều 8). - Tổ chức cá nhân có thành tích trong ho ạt động về giố ng cây trồng hoặc có công phát hiện; ngăn chặn các hành vi vi phạ m p háp luật giống cây trồng đư ợc khen thưởng. - N hà nước tôn vinh tổ chức, cá nhân có thành tíc h xuất sắc trong chọn tạo giống cây trồng mới. 2.1.6. Những hành vi bị cấm ( điều 9). - K inh doanh giố ng giả, giống cây trồng không đảm bảo chất lư ợng. - S ản xuất k inh doanh giống không có trong danh mục giố ng cây trồng được p hép sản xuất kinh doanh. - P há ho ại, chiế m đoạt nguồn gen cây trồng, xuất khẩu trái phép nguồn gen cây trồng quý hiế m. - Thí nghiệ m sâu bệnh ở những nơi sản xuất giố ng cây trồng. - Cản trở c ác hoạt động hợp pháp về nghiên cứu chọn tạo, khảo nghiệ m, kiểm đ ịnh, kiể m nghiệm, sản xuất kinh doanh giống cây trồng. - N hập khẩu nguồn gen, sản xuất kinh doanh giống cây trồng gây hại đến sản xuất và sức khoẻ con người, mô i trư ờng, hệ sinh thái. - Công bố tiêu chuẩn chất lư ợng, quảng cáo, thông tin sai sự thật về giống cây trồng. - Xâm phạ m quyền và lợi ích hợp pháp của tác giả giống cây trồng, chủ sở hữu văn b ằng bảo hộ giống cây trồng mới. - Các hành vi khác theo quy đ ịnh của pháp luật. 2.2. Quả n lý và bảo tồn nguồn gen cây trồng (điều 10; 11; 12; 13). 1/ Quản lý nguồn gen cây trồng: - N guồn ge n cây trồng là tài sản Quốc gia do nhà nước thống nhất quản lý. - N guồn gen cây trồng ở khu bảo tồn của nhà nư ớc khi có nhu cầu khai thác, sử d ụng phải đư ợc phép của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. - Tổ chức, cá nhân có trách nhiệ m tha m gia vào việc quản lý nguồn gen cây trồng tại địa phương. 2/ Thu thập, bảo tồn nguồn gen cây trồng quý hiế m: - Nhà nước đầu tư và hỗ trợ cho việc thu thập và b ảo tồn nguồn gen cây trồng q uý hiếm. - Tổ chức, cá nhân có trách nhiệ m thực hiệ n việc bảo tồn nguồn gen cây trồng theo quy đ ịnh của pháp lệnh và quy đ ịnh của pháp luật liên quan. - Bộ Nông nghiệp và PTNT công b ố định kỳ danh mục nguồn gen cây trồng quý hiếm cần bảo tồn. 8
  10. 3/ Nội dung bảo tồn nguồn ge n cây trồng - Điều tra, thu thập nguồn ge n phù hợp với tính chất đặc điể m của từng lo ài. - Bảo tồn lâ u dài và an toàn nguồn ge n đã được xác định phù hợp với đặc tính c ụ thể của từng lo à i. - Đánh giá nguồn gen theo các chỉ tiêu sinh học và giá tr ị sử dụng. - Xây dựng c ơ s ở dữ liệu, hệ thống thông tin t ư liệu nguồn gen cây trồng. 4/ Trao đổi nguồ n gen cây trồng quý hiế m - Tổ chức, cá nhân đ ược trao đổi nguồn gen cây trồng quý hiế m để phục vụ nghiên c ứu, chọn tạo, s ản xuất, kinh doanh giố ng cây trồng theo quy định của Bộ Nông nghiệp và PTNT. - Việc trao đổi Quốc tế nguồ n ge n cây trồng quý hiế m phải đ ược phép của Bộ Nông nghiệp và PTNT. 2.3. Nghiê n cứu, chọn tạo, khảo nghiệ m công nhận giống cây trồng mới và bình t uyể n công nhận giống cây trồng mẹ, cây đầu dòng, vườn giống cây lâm nghiệp, rừng giống. 1/ Nghiên cứu chọn tạo giố ng cây trồng mới (điều 14): - Tổ chức, cá nhân Việt Nam và nước ngo ài đư ợc nghiên cứu, chọn tạo giố ng cây tr ồng mới trên lãnh thổ Việt Nam. - Bộ Nông nghiệp và PTNT xác đ ịnh nhiệ m vụ khoa học công nghệ về nghiên cứu, chọn tạo giố ng cây trồng mới phù hợp với yêu cầu của từng gia i đoạn nhằ m nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh hàng hoá. 2/ Khảo nghiệm giống cây trồng mới ( điều 15). - Giống cây trồng mới chọn tạo hoặc nhập khẩu chưa có tên trong danh mục giống cây trồng đ ư ợc phép sản xuất, kinh doanh tiến hành khảo nghiệ m công nhận giống. - Hình thức khảo nghiệm: + K hảo nghiệm Quốc gia + K hảo nghiệm tác giả - Nội dung khảo nghiệ m + K hảo nghiệm DUS + K hảo nghiệm VCU - Tình tự, thủ tục khảo nghiệm Quốc gia + Tổ chức, cá nhân có nhu cầu khảo nghiệ m giống cây trồng mới nộp hồ s ơ đăng ký khảo nghiệm cho c ơ s ở khảo nghiệ m đ ư ợc Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhậ n. + Tổ chức, cá nhân c ó nhu cầu khảo nghiệm giống cây trồng mới đăng ký với cơ s ở khảo nghiệ m. - Trường hợp tác giả tự khảo nghiệ m phải tiến hà nh theo qui phạm khảo nghiệm do Bộ Nông nghiệp và PTNT và có s ự giá m sát của cơ s ở khảo nghiệ m đ ư ợc chỉ định. 9
  11. - Tổ chức, cá nhân chủ s ở hữu giống cây trồng mới phải chịu phí khảo nghiệm ( theo qui đ ịnh của bộ tài chính nă m 2008). - Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành danh mục giống cây trồng đ ư ợc phép sản xuất kinh doanh. 3/ Công nhận giố ng cây trồng mới ( điều 18). - Công nhậ n giống cây tr ồng mới: + Có k ết quả khảo nghiệ m của cơ s ở khảo nghiệ m. + C ó kết quả sản xuất thử và được Sở Nông nghiệp và PTNT nơi sản xuất thử c hứng nhận vào sản xuất đại trà. + Có tên phù hợp theo qui định + Được Hội đồng khoa học chuyê n ngành do Bộ Nông nghiệp và PTNT đánh giá k ết quả khảo nghiệ m, kết quả sản xuất thử và đ ề nghị công nhận. - Giống cây trồng mới thuỷ sản đư ợc công nhận: + Có tên phù hợp theo qui định. + Được Hội đồng chuyên ngành đánh giá k ết quả khảo nghiệ m và đ ề nghị công nhậ n. - Giống cây tr ồng đề nghị công nhận đặc cách phải đư ợc Hội đồng khoa học c huyên ngành Bộ Nông nghiệp và PTNT đề nghị nếu kết quả khảo nghiệ m là đặc biệt xuất sắc. - Giống cây trồng mới đư ợc công nhận đ ược đưa vào danh mục giố ng cây trồng được phép sản xuất, kinh d oanh. 4/ Cơ s ở khảo nghiệ m giống cây trồng mới ( điều 16). - Cơ s ở khảo nghiệm giống cây trồng mới đư ợc Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhậ n có đủ điều kiện: + Có đăng ký ho ạt động khảo nghiệ m giống cây trồng. + Có đ ịa điể m phù hợp với yêu cầu khảo nghiệm. + C ó trang thiết bị chuyên ngà nh đáp ứ ng yêu cầu khảo nghiệm từng loài cây trồng. + Có giố ng chuẩn c ùng loài đ ể làm đ ối chứng trong khảo nghiệ m DUS. + C ó ho ặc thuê nhân viên k ỹ thuật đư ợc đ ào tạo về khảo nghiệ m giố ng cây trồng. - Cơ s ở khảo nghiệ m giống cây trồng mới phải thực hiệ n đúng qui phạ m khảo nghiệ m đối với từng lo ài cây tr ồng và ban hành, chịu trách nhiệm về kết quả khảo nghiệ m đ ã thực hiệ n. 5/ Bình tuyển, công nhậ n cây mẹ, cây đầu dòng, vư ờn giống cây lâ m nghiệp, rừng giố ng ( điều 19). - Việc công nhận cây mẹ, cây đầu d òng, vư ờn giống cây lâ m nghiệp, rừng giố ng được thực hiện phải thông qua b ình tuyển. 10
  12. - Bộ Nông nghiệp và PTNT tổ chức b ình tuyển, công nhậ n vư ờn giống cây lâm nghiệp. - S ở Nông nghiệp và PTNT tổ chức việc b ình tuyển và công n hận cây mẹ, cây đầu d òng, rừng giống tr ên điạ b àn tỉnh. - Tổ chức, cá nhân đăng ký b ình tuyể n cây mẹ, cây đầu d òng, vư ờn giống cây lâ m nghiệp, rừng giống phải nộp lệ phí theo qui định. 2.4. B ảo hộ giống cây trồng mới. 1/ Nguyên tắc, điều kiện để giống cây tr ồng mới được bảo hộ ( điều 20; 21). - N guyên tắc: + N hà nước bảo hộ quyền sở hữu, quyền tác giả đối với giống cây trồng mới là m hình thức cấp văn bằng bảo hộ giống cây trồng mới + Bộ Nông nghiệp và PTNT là cơ s ở quản lý nhà nước về bảo hộ giống cây trồng mới trong phạ m vi cả nước + Việc bảo hộ phải tuân theo các qui định pháp lệnh này và luật sở hữu trí tuệ. - Điều kiện: + Có trong danh mục loài cây tr ồng đư ợc nhà nư ớc bảo hộ. + Có tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định + Có tên phù hợp theo qui định. 2/ Đối tượng (điều 22). - Tổ chức chọn tạo giống cây trồng mới bằng vốn ngâ n sách nhà nư ớc hoặc bằng nguồn vố n khác. - Cá nhân chọn tạo bằng nguồ n vốn của mình ho ặc vốn khác. - C hủ hợp đồng thuê tổ chức, cá nhâ n chọn tạo ra giống cây trồng mới. - Tổ chức, cá nhân có đủ căn cứ xác định là ngư ời đầu tiên chọn tạo ra giống cây trồng mới trong trư ờng hợp có nhiều tổ chức, cá nhân nộp Hồ s ơ trong 1 ngày đ ối với c ùng 1 giống cây trồng. - Tổ chức, cá nhân nộp Hồ s ơ đ ầu tiê n trong trư ờng hợp có nhiều tổ chức, cá nhâ n cũng yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ giống cây trồng mới đối với cùng 1 giống cây trồng mới. 3/ Hồ s ơ và thủ tục cấp văn bằng bảo hộ giống cây trồng mới ( điều 23; 24; 25). a / Hồ s ơ và thủ tục cấp văn bằng bảo hộ giống cây trồng mới. - Tổ chức, cá nhân có yêu c ầu cấp văn bằng bảo hộ giống cây trồng mới phải trực tiếp với văn phòng bảo hộ giống cây trồng mới. - Hồ s ơ gồ m: + Đơn yêu c ầu cấp văn bằng bảo hộ giống cây trồng mới + Tài liệ u mô tả giống cây trồng theo mẫu qui định c ùng với ả nh chụp. - Hồ s ơ hợp lệ th ì Văn phòng b ảo hộ giố ng cây trồng mới xác nhận ngày cấp Hồ s ơ và ghi r õ s ố liệu Hồ s ơ. b/ Trình tự, thủ tục cấp văn bằng bảo hộ giống cây trồng mới. 11
  13. - Văn phòng bảo hộ thẩm định Hồ s ơ, tổ chức thẩm định giống cây trồng mới đề ngh ị Bộ tr ưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT c ấp văn bằng bảo hộ giống cây trồng mới k hi giống cây trồng đáp ứng đủ các điều kiện qui định. c / Thẩ m định Hồ sơ yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ giống cây trồng mới. - Trong thời hạ n 15 ngày kể từ ngà y nhận Hồ s ơ, Văn p hòng bảo hộ giống cây trồng mới phải xác định tính hợp lệ của Hồ s ơ. Nếu Hồ s ơ chưa hợp lệ thì trong 30 ngà y kể từ ngà y tháng báo người nộp Hồ s ơ phải ho àn thiện Hồ s ơ theo qui định và gửi đến Văn phòng bảo hộ. - Văn phòng bảo hộ phải ho àn thành việc thẩ m định Hồ sơ trong thời gian 90 ngà y kể từ ngày người nộp Hồ s ơ hợp lệ, thẩm định Hồ s ơ gồm: + Xác đ ịnh sự phù hợp về đối tượng nộp Hồ s ơ. + Xác đ ịnh sự phù hợp của giống cây trồng mới với danh mục lo ài cây tr ồng được bảo hộ theo qui định. + Xác đ ịnh sự phù hợp của giống cây trồng mới đư ợc bảo hộ taị Việt Nam theo đ iều ư ớc Quốc tế mà Việt Na m ký kết hoặc gia nhập. + Xác đ ịnh sự phù hợp của giống cây trồng mới với qui định của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước. + Xác đ ịnh tính mới về mặt thương mại + Xác đ ịnh sự phù hợp tên giố ng cây trồng. - Q uá trình thẩ m định Hồ sơ, Văn phòng b ảo hộ giống cây trồng mới có quyền yêu c ầu người nộp Hồ s ơ sửa chữa thiế u sót. - Sau khi thẩm định Hồ s ơ, nếu Hồ sơ hợp lệ thì Văn phòng b ảo hộ chứng nhận bằng văn bản, thông báo trên tạp chí chuyên ngành và cho người nộp Hồ s ơ là m th ủ tục k hảo nghiệ m, thẩm định giố ng cây trồng mới theo qui định. 4/ Khảo nghiệ m, thẩ m định giống cây trồng mới xin cấp Văn phòng bảo hộ (điều 26). - Trong thời gian 15 ngày kể từ ngà y nhận đư ợc thông báo chấp nhận Hồ s ơ hợp lệ của văn phòng b ảo hộ, ngư ời nộp Hồ s ơ xin cấp văn bằng bảo hộ phải nộp mẫu giấy c ho cơ s ở khảo nghiệm giống cây trồng mới. - C ơ s ở khảo nghiệm giống cây trồng mới phải khảo nghiệ m DUS của giống cây trồng mới theo qui định. - Văn phòng bảo hộ giống cây trồng mới thẩm định kết quả khảo nghiệ m DUS c ủa c ơ s ở khảo nghiệm giống cây trồng mới. - Sau khi có kết quả thẩ m định, văn phòng b ảo hộ giố ng cây trồng mới có trách nhiệ m: + Thô ng báo về dự định cấp văn bằng bảo hộ cho g iống cây trồng mới trên tạp c hí chuyê n ngà nh trong 3 s ố liên tiếp. + Làm thủ tục đề nghị Bộ tr ư ởng Bộ Nông nghiệp và PTNT cấp văn bằng bảo hộ giố ng cây trồng mới trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngà y thông báo dự định cấp văn 12
  14. bằng bảo hộ đư ợc đăng lên tạp c hí chuyên ngành lần cuối. + Thông báo và nêu lên lý do trường hợp không cấp văn bằng bảo hộ cho người nộp Hồ s ơ; đồng thời thô ng báo trên tạp chí chuyên ngành 3 s ố liên tiếp. - Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đ ược thông báo, ngư ời nộp Hồ s ơ có q uyền khiếu nạ i lên Bộ trư ởng về việc không chứng nhậ n Hồ sơ bảo hộ. - Sau khi có Quyết định cấp văn bằng bảo hộ của Bộ trư ởng Bộ Nông nghiệp và P TNT, văn phòng bảo hộ mới thông báo những giố ng cây trồng mới đ ược cấp văn bằng bảo hộ trên tạp chí chuyên ngà nh. 5/ Quyền và ngh ĩa vụ của chủ sỡ hữu văn bằng bảo hộ giống cây trồng mới (điều 27). a / Quyền của chủ sở hữu văn bằng bảo hộ giố ng cây trồng mới. - C ho phép ho ặc không cho phép sử dụng vật liệu nhân giống của giống cây trồng đư ợc bảo hộ. - Đề nghị các c ơ quan có thẩ m quyền xử lý các hành vi xâ m phạm quyề n sở hữu giống cây trồng mới đã c ấp văn bằng bảo hộ. - C hủ sở hữu văn bằng bảo hộ cây trồng đư ợc hư ởng sau: + G iống cây trồng do bất kỳ ngư ời nào tạo ra từ giống cây trồng khác đã đư ợc bảo hộ. + Giốn g cây tr ồng người nào tạo ra mà không khác biệt rõ ràng với giống cây trồng đã đ ược bảo hộ. + Giống cây trồng do bất kỳ người nào tạo ra mà việc sản xuất giố ng đó đ òi hỏi sử dụng lạ i vật liệ u lại nhân giố ng của giố ng đ ã đư ợc bảo hộ. + Sử dụng vật liệu nhân giống của giống đã đư ợc bảo hộ để sản xuất giống với mục đích thương mại tại nư ớc khác mà nư ớc này chưa b ảo hộ giống cây trồng đó. - Tự mình khai thác ho ặc chuyển giao quyền kha i thác giống cây trồng mới thông qua hợp đồng cho tổ chức hoặc cá nhân khác. - Để thừa kế, chuyển như ợng quyền sở hữu văn bằng bảo hộ giố ng cây trồng mới theo qui định pháp luật. Trư ờng hợp chủ sở hữu đồng thời là tác giả và không là tác giả. b/ Ngh ĩa vụ ( điều 31). - Tr ực tiếp hoặc thông qua người khác đư ợc uỷ quyền duy trì vật liệu nhân giống của giống đư ợc bảo hộ và cung c ấp vật liệu nhân giống đó theo yêu c ầu của cơ q uan nhà nước có thẩm quyề n. - Nộp phí và lệ phí bảo hộ giố ng cây trồng mới theo qui định. - Tr ả th ù lao cho tác giả trong trường hợp tác giả không đồng thời là chủ sở hữu. c / Thời hạn bảo hộ giố ng cây trồng mới (điều 33) - Thời gian bảo hộ giống cây trồng mới là 20 nă m, đối với cây thân gỗ, cây nho là 25 năm. 13
  15. - Thời gian bắt đầu đ ược bảo hộ tính từ ngày Hồ s ơ yêu c ầu cấp văn bằng bảo hộ đ ư ợc văn phòng bảo hộ c hấp nhậ n. d/ Đình chỉ hiệu lực văn bằng bảo hộ giống cây trồng mới ( điều 34) - Bộ trư ởng Bộ Nông nghiệp và PTNT có quyề n đình chỉ hiệ u lực văn bằng bảo hộ giố ng cây trồng mới. - Các trư ờng hợp đình chỉ hiệ u lực văn bằng bảo hộ: + Giống cây trồng không còn đ áp ứ ng yêu c ầu về tính đồng nhất và tính ổn định theo tiêu chuẩn như khi cấp văn bằng + C hủ sở hữu không cung cấp các tài liệu nhâ n giống, vật liệu nhâ n giống cần thiết để duy tr ì và lưu giữ giống cây trồng đó theo yêu c ầu của c ơ quan nhà nư ớc. + Q uá thời hạn 3 tháng, kể từ ngà y phải nộp lệ phí tiếp theo, chủ sở hữu văn bằng bảo hộ không nộp lệ phí duy tr ì hiệu lực của văn bằng bảo hộ. - Thời gia n văn bằng bảo hộ bị đ ình ch ỉ, hiệu lực chủ sở hữu giống cây trồng mới không có các quyền như qui định. - Văn bằng bảo hộ giống cây trồng mới đư ợc xem xét khôi phục hiệu lực khi c hủ sở hữu văn bằng bảo hộ khắc phục đư ợc lý do đ ình chỉ. g/ Hu ỷ bỏ văn bằng bảo hộ giống cây trồng mới ( điều 35) - Bộ tr ư ởng Bộ Nông nghiệp và PTNT có quyền huỷ bỏ hiệu lực văn b ằng. - Văn b ằng bảo hộ bị huỷ bỏ trong trường hợp sau: + C hủ sở hữu văn bằng tự nguyện đề nghị huỷ bỏ. + C hủ sở hữu không phải là đ ối tư ợng được cấp văn bằng bảo hộ theo qui định. + Giố ng cây trồng không có tính mới về mặt thương mạ i, tính khác biệt như đã được xác định tại thời điểm bảo hộ. 2.5. S ản xuất, kinh doanh giống cây trồng (điều 36) 1/ Điề u kiện sản xuất, kinh doanh giống cây trồng chính. - Tổ chức, cá nhâ n sản xuất giống cây trồng chính với mục đích thương mạ i có đ ủ các điều kiện: + Có giấ y chứng nhận đăng ký kinh doanh về lĩnh vực giống cây trồng. + Có đ ịa điể m sản xuất giố ng phù hợp + Có cơ sở vận chuyể n và trang thiết bị kỹ thuật phù hợp. + C ó hoặc thuê nhân viê n k ỹ thuật đ ư ợc đ ào tạo về kỹ thuật trồng trọt, nuôi trồng thuỷ sản, bảo vệ thực vật. - Tổ chức, cá nhân kinh doanh giống cây trồng chính phải có đủ các điều kiệ n: + C ó giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trong đó có mặt hàng về giống cây trồng. + Có đ ịa điể m kinh doanh và cơ s ở vật chất kỹ thuật phù hợp. + C ó nhân viên k ỹ thuật đủ năng lực để kinh doanh và nắ m vững kỹ thuật bảo q uản giống cây trồng. 14
  16. + C ó ho ặc thuê nhâ n viê n kiể m nghiệ m, thiết bị kiể m nghiệ m, chất lư ợng các lo ại giống kinh doanh. - Hộ gia đ ình cá nhân s ản xuất, kinh doanh giống cây trồng chính mà không thuộ c diện phả i đăng ký kinh doanh thì không phải thực hiệ n qui định tại khoản 1 và k ho ản 2 điều này, nhưng phải đảm bảo chất lư ợng giống cây trồng và vệ sinh môi trường theo qui định. 2/ S ản xuất hạt giống thuần ( điều 37) - Hạt giố ng thuầ n của các loại cây tr ồng chính trong Nông nghiệp được sản xuất theo hệ thống 4 cấp hạt giống: Giống tác giả, giống siê u nguyên chủng, nguyê n ch ủng, xác nhận. Hạt giống cấp dư ới đ ư ợc nhâ n từ hạt giố ng cấp tr ên theo qui trình s ản xuất giống từng cấp do Bộ qui định. Trư ờng hợp không có giống tác giả thì phục tráng giống bằng hạt giống siêu nguyê n chủng. 3/ Sản xuất giống cây Công nghiệp và cây ăn quả lâ u năm, cây Lâm nghiệp, cây cảnh và cây trồng khác ( điều 38) . - Tổ chức, cá nhân sản xuất cây Công nghiệp và cây ăn quả lâu nă m, cây Lâm nghiệp bằng phương pháp vô tính phải nhân giống từ cây đầu d òng hoặc từ vư ờn cây đầu d òng. - Tổ chức, cá nhân gieo ư ơm giống cây lâ m nghiệp phải sử dụng hạt giố ng từ cây mẹ, vư ờn giống hoặc rừng giống đã qua bình tuyển và công nhận. - Tổ chức, cá nhân s ản xuất giống cây công nghiệp, cây ăn quả ngắn ngày, cây cảnh và cây tr ồng khác bằng phương pháp vô tính phải thực hiện theo qui tr ình do Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành. 4/ Nhãn giố ng cây trồng (điều 39) - Đối với giống cây trồng có bao bì đựng k hi kinh doanh phải đư ợc ghi nhãn theo nội dung: + Tên giống cây trồng + Tên và đ ịa chỉ của cơ s ở sản xuất, kinh doanh chịu trách nhiệm về giống cây trồng. + Định lượng giống cây trồng. + C hỉ tiê u chất lư ợng chủ yếu. + N gày sản xuất, thời hạ n sử dụng. + Tên nước sản xuất đối với giố ng cây trồng nhập khẩu - Đối với giống cây trồng không có bao b ì chứa đựng và những nội dung như trên thì phải ghi vào tài liệu kèm theo giống cây trồng kinh doanh. 5/ Xuất khẩu, nhập khẩu giống cây trồng ( điều 40; 41) a / Xuất khẩu: - Tổ chức, cá nhân được xuất khẩu giống cây trồng không có trong danh mục giống cây trồng cấm xuất khẩu do Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành. 15
  17. - Tổ chức, cá nhân trao đổi với nư ớc ngo ài những giố ng cây trồng có trong danh mục giống cây trồng c ấm xuất khẩu để phục vụ nghiên cứu khoa học, hoặc mục đích đặc biệt khác phả i được Bộ tr ưởng Bộ Nồng nghiệp và PTNT cho phép. b/ Nhập khẩu: - Tổ chức, cá nhân đư ợc nhập khẩu các loại giống cây trồng có trong danh mục giống cây trồng đư ợc phép sản xuất k inh doanh. - Tổ chúc, cá nhân nhập khẩu giống cây trồng chưa có trong danh mục giống cây trồng đư ợc phép sản xuất, kinh doanh để nghiên c ứu, khảo nghiệm, sản xuất thử hoặc trong các trư ờng hợp đặc biệt khác đư ợc Bộ trư ởng Bộ Nông nghiệp và PTNT c ho phép. 2.6. Quả n lý chất lượng giống cây trồng (điều 42; 43; 44; 46; 47). 1/ Nguyên tắc và tiêu chuẩn chất lư ợng giố ng cây trồng. - N guyên tắc: Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh giố ng cây trồng phả i chịu trách nhiệ m về c hất lượng giống cây trồng do mình s ản xuất, kinh doanh thông qua việc công bố tiêu c huẩn chất lư ợng và công b ố chất lư ợng giố ng cây trồng phù hợp tiêu chuẩ n. - Tiêu chuẩ n chất lư ợng: + Hệ thố ng tiêu chuẩn chất lư ợng giống cây trồng gồ m: . Tiêu chuẩn Việt Nam . Tiêu chuẩn ngành . Tiêu ch uẩn cơ s ở . Tiêu chuẩn Quốc tế, tiêu chuẩ n khu vực, tiêu chuẩn nư ớc ngo ài được áp dụng tại Việt Na m. - Thẩm quyền ban hành danh mục giống cây trồng phải áp dụng: + Bộ khoa học và Công nghệ ban hành danh mục giống cây trồng phải áp dụng tiêu chuẩ n Việt Na m. + Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành danh mục giống cây trồng phải áp dụng tiêu chuẩ n ngà nh. 2/ Công bố chất lượng giố ng cây trồng phù hợp tiêu chuẩ n. - Tổ chức, cá nhâ n sản xuất, kinh doanh giống cây trồng khi công bố chất lư ợng p hù hợp tiêu chuẩn phả i dựa vào các căn c ứ sau: + K ết quả chứng nhận chất lư ợng giống cây trồng có trong danh mục giống cây trồng phải đự ơc chứng nhậ n phù hợp chuẩn. + Kết quả tự đánh giá của tổ chức, cá nhân hoặc kết quả đánh giá của c ơ s ở k iểm định, kiể m nghiệ m đối vớ giố ng c ây trồng không có trong danh mục giống cây trồng phải đư ợc chứng nhậ n phù hợp tiêu chuẩ n qui định. - Bộ khoa học và Công nghệ ban hành danh mục giống cây trồng phải được c hứng nhận chất lư ợng phù hợp tiêu chuẩ n Việt Na m. 16
  18. - Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hà nh danh mục giống cây trồng phải đư ợc c hứng nhận chất lư ợng phù hợp tiêu chuẩ n ngà nh. - Trình tự và thủ tục công bố chất lư ợng giống cây trồng phù h ợp tiê u chuẩn p hải thực hiện theo qui định của pháp luật về chất lư ợng hàng hoá. 3/ Kiể m định, kiể m nghiệ m c hất lư ợng giống cây trồng. - Việc kiểm định, kiể m nghiệ m chất lư ợng giống cây trồng do các c ơ s ở dịch vụ k iểm định, kiể m nghiệ m thực hiệ n. - C ơ s ở dịch vụ kiểm định, kiể m nghiệ m giống cây trồng phải đủ các điề u kiện + Có phòng thí nghiệ m đủ trang thiế t b ị phù hợp. + C ó trang thiết bị kiểm soát điều kiện mô i trư ờng, phù hợp với yêu cầu kiểm đ ịnh, kiể m nghiệm. + C ó ho ặc thuê nhân viê n kỹ thuật được đào tạo và đư ợc cấp chứng chỉ về kiểm đ ịnh, kiể m nghiệm giố ng cây trồng. - Cơ s ở dịch vụ kiể m định, kiể m n ghiệ m chất lư ợng giố ng cây trồng phải chịu trách nhiệ m về kết quả kiể m định, kiể m nghiệ m do mình thực hiệ n. - C hi phí kiể m định, kiể m nghiệm do tổ chức, cá nhân yêu cầu kiể m định, kiểm nghiệ m trả. - Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhậ n và quản lý các c ơ s ở kiể m định, kiểm nghiệ m chất lư ợng giống cây trồng. 4/ Kiể m dịc h thực vật giống cây trồng Tổ chức, cá nhâ n chọn tạo, sản xuất kinh doanh và sử dụng giố ng cây trồng phải tuân thủ theo qui định của pháp luật về bảo vệ và kiể m dịch thực vật. 2.7. Thanh tra v à giải quyế t tranh chấp (điều 48; 49). - Thanh tra giố ng cây trồng: Thanh tra giố ng cây trồng là thanh tra chuyên ngà nh. Tổ chức và hoạt động tha nh tra chuyên ngà nh giống cây trồng theo qui định về p háp luật của thanh tra. - Giải quyết tranh chấp quyền tác giả giống cây trồng, bảo hộ giống cây trồng mới. - Tranh chấp quyền tác giả giống cây trồng, bảo hộ giố ng cây trồng do to à án nhâ n dân giải quyết theo qui định của pháp luật. 17
  19. Bài 2 PHÁP L ỆNH BẢO VỆ VÀ KI ỂM DỊCH THỰC VẬT. (Ch ủ tịch uỷ ban thường v ụ Quốc Hội Nguyễn Văn An đ ã ký số36 /2001/PL- UBTVQH 10 ngày 25/7/2001) I. VỊ TRÍ VAI TR Ò CỦA PHÁP LỆNH BẢO VỆ V À KI ỂM DỊCH THỰC VẬT 1.1. Khái niệ m: - P háp lệnh (theo từ điển tiế ng Việt) là văn bản có gía trị pháp luật cao do nhà nước, đứng đầu là Uỷ b an thư ờng vụ Quốc Hội ban hành buộc mọ i tổ chức, cá nhân p hải là m đúng và tuân th ủ theo các điều khoản đã ban hành. - P háp lệnh bảo vệ và kiể m dịch thực vật là những qui định có tính pháp lý hiện hành để mọi tổ chức, cá nhâ n khi tha m gia bảo vệ và kiể m d ịc h thực vật phải chấp hành nghiê m ch ỉnh những điều khoản đ ã ban hành trong Pháp lệnh nà y. 1.2. Vị trí, vai trò c ủa pháp lệ nh bảo vệ v à kiểm dịch thực vật: - Vị trí: Pháp lệnh bảo vệ và kiểm dịch thực vật là một bộ phận trong hệ thống p háp luật Việt Nam. Đây là văn bản có tính pháp lý cao nhất tính đến thời điểm hiện nay về bảo vệ và kiể m dịch thực vật. - Vai trò: Tăng cường hiệ u lực quản lý nhà nư ớc, nâng cao hiệu quả phòng, trừ s inh vật gây hạ i tài nguyên thực vật, góp phần phát triển sản xuất Nông nghiệp hiện đại, bền vững, bảo vệ sức khoẻ nhân dân, bảo vệ môi trư ờng và giữ gìn cân bằng hệ s inh thái; đ ồng thời là cơ s ở pháp lý trong việc đầu t ư, liên doanh liê n kết, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ và kiểm dịc h thực vật tại Việt Nam của các thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngo ài. 1.3. Kết cấu pháp lệnh bảo vệ và kiể m dịch thực vật: P háp lệnh bảo vệ và kiểm dịch thực vật gồm 7 chương, 45 điều, trong đó: - C hương I. Những qui định chung gồm 7 điều (điều 1-7) - C hương II. Phòng, tr ừ sinh vật gây hại tài nguyê n thực vật gồ m 6 điều (8- 13) - C hương III. Kiể m dịch thực vật, gồm 9 điều (điều 14- 27) - C hương IV. Quản lý thuốc bảo vệ thực vật, gồ m 8 điều (điều 28- 35) - C hương V. Quản lý nhà nư ớc về bảo vệ và kiểm dịc h thực vật, gồ m 4 điều (điề u 36- 39) - C hương VI. Khen thưởng và xử lý vi phạm, gồ m 4 điều (điều 40- 43) - C hương VII. Điều khoản thi hành, gồ m 2 điều (điều 44- 45) II. N ỘI DUNG CỦA PHÁP LỆNH BẢO VỆ VÀ KI ỂM DỊCH THỰC VẬT 2.1. Những qui định chung 2.1. 1. Phạ m vi áp dụng (điều 1): Bảo vệ và kiểm dịch thực vật trong pháp lệnh này gồm việc phòng, trừ sinh vật gây hạ i tài nguyên thực vật, kiể m dịc h thực vật và quản lý thuốc bảo vệ thực vật. 2.1.2. Đối tượng áp dụng (điều 2): 18
  20. - Tổ chức, cá nhân Việt Na m - Tổ chức, cá nhân nư ớc ngoài. Ho ạt động sản xuất, kinh doanh sử dụng tài nguyên thực vật và các ho ạt động k hác có liê n quan đ ến bảo vệ thực vật và kiểm dịc h thực vật tr ên lãnh thổ Việt Nam. 2.1.3. Giải thích từ ngữ (điều 3) 1/ Tài nguyên thực vật bao gồ m thực vật có ích và sản phẩ m thực vật có ích. 2/ Sinh vật gây hại gồ m vi sinh vật, sâu bệnh, cỏ dại, chuột và các sinh vật khác gây hạ i tài nguyên thực vật. 3/ Sinh vật gây hại lạ là những sinh vật gây hại chưa đư ợc xác định tr ên cơ sở k hoa học và chưa phát hiện ở trong nư ớc. 4/ Sinh vật có ích bao gồm nấ m, côn tr ùng, đ ộng vật và các sinh vật khác có tác d ụng hạn chế tác hạ i của sinh vật gây hạ i đối với t ài nguyên thực vật. 5/ Đối tượng kiể m dịch thực vật là loại sinh vật gây hại có tiề m năng gây tác hại nghiê m tr ọng tài nguyên thực vậ t trong vùng mà ở đó loại sinh vật này chưa xuất hiện hoặc xuất hiện có phân bố hẹp. 6/ Vật thể thuộc diện kiể m dịch thực vật là thực vật, sản phẩ m thực vật, phương tiện sản xuất, bảo quản, vận chuyể n hoặc những vật thể khác có khả năng mang đối tượng kiể m dịch thực vật. 7/ Chủ tài nguyên thực vật là tổ chức, cá nhân có quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc trực tiếp quản lý tài nguyên thực vật đó. 8/ Chủ thể thuộc diện kiể m dịch thực vật là tổ chức, cá nhân có quyền sở hữu, q uyền sử dụng hoặc trực tiếp quản lý vật thể thuộc diện kiể m dịch đó. 9/ Thuốc bảo vệ thực vật là chế phẩ m có nguồn gốc từ hoá chất, thực vật, động vật, vi sinh vật và các chế phẩm khác dùng đ ể phòng, trừ vi sinh vật gây hại tài nguyên thực vật. 10/ Giố ng cây bao gồ m hạt, củ, cây, bộ phận của cây hoặc các sinh chất khác được dùng là m giống. 11/ Giống cây nhập nội là giống cây nhập từ nước ngo ài vào đ ể nghiên cứu, gieo trồng trong nư ớc. 2.1.4. Nguyê n tắc bảo vệ và kiể m dịch thực vật ( điều 4). - P hòng là chính, phát hiệ n, diệt trừ kịp thời, triệt để, bảo đả m hiệu quả phòng, trừ sinh vật gây hại, an toàn sức khoẻ cho ngư ời, hạn chế ô nhiễ m mô i trư ờng, giữ gìn cân b ằng sinh thá i. - Kết hợp lợi íc h trư ớc mắt và lâu dài, b ảo đả m lợi íc h chung của to àn xã hội. - Áp d ụng tiến độ khoa học và công nghệ, kết hợp giữa khoa học và công nghệ hiện đại với kinh nghiệ m trong nhân dân. 2.1.5. Quy ền lợi bảo vệ và kiể m dịch thực vật ( điều 5). - N hà nước tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân trong, ngo ài nước đầu tư trong việc phòng, trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật. 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2