Bài giảng Chăm sóc người bệnh HIV (36 trang)
lượt xem 3
download
Bài giảng "Chăm sóc người bệnh HIV" được biên soạn nhằm giúp các bạn sinh viên liệt kê 7 triệu chứng phổ biến nhất ở bệnh nhân HIV/AIDS; Đề xuất các can thiệp điều dưỡng phù hợp cho mỗi triệu chứng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chăm sóc người bệnh HIV (36 trang)
- Chăm sóc người bệnh HIV 1
- Mục tiêu học tập Sau bài giảng này, học viên có thể: Liệt kê 7 triệu chứng phổ biến nhất ở bệnh nhân HIV/AIDS Đề xuất các can thiệp điều dưỡng phù hợp cho mỗi triệu chứng 2
- Bệnh nhân A, nam 25 tuổi, Bệnh nhân B, nữ 30 tuổi, có 4 chích heroin từ 7năm con, chồng đã mất. Cô ấy trước. Anh ấy chích được chẩn đoán AIDS năm heroin 4 -5 lần mỗi ngày ngoái và chưa uống bất kỳ nhưng không có tiền để thuốc ARV nào. B chưa nói mua thuôc… với bất kỳ ai trong gia đình Anh ấy đã biết mình bị vì sao cô ấy bị ốm… Hôm nhiễm HIV từ năm ngoái , nay, Cô ấy đến bệnh viện vì đến năm nay NB bắt đầu thấy rất mệt, sụt cân, ho sụt cân, sốt và tiêu chảy. nhiều và Bác sĩ khám chẩn CD4 của anh ấy là 20. Mẹ đoán B bị nhiễm nấm họng, BN đưa anh ấy đến bệnh phải nhập viện để điều trị viện vì NB rất yếu và anh nhưng ở nhà chưa nhờ ấy nhập viện vào phòng được ai chăm sóc các con bệnh nhân của bạn. nên B rất hoang mang, lo lắng. 3
- Các triệu chứng liên quan đến HIV thường gặp nhất Suy mòn Tiêu chảy Khó thở Đau Mệt mỏi Bệnh tổn thương da Sốt 4
- Suy mòn: Tổng quan Là tình trạng bệnh toàn thân, đặc điểm: • suy dinh dưỡng • gầy sút • yếu mệt Đi kèm với sự tiến triển nhanh của bệnh Gặp ở đa số bệnh nhân 5
- Suy mòn: Nguyên nhân (1) Thiếu dinh dưỡng đưa vào cơ thể do: • Chán ăn, buồn nôn, tổn thương loét miệng, thay đổi vị giác • Trầm cảm hoặc chứng mất trí • Đau • Sự đói nghèo (kinh tế khó khăn) Mất nhiều chất dinh dưỡng (tiêu chảy, nôn) 6
- Suy mòn: Nguyên nhân (2) Thay đổi về trao đổi chất (tăng chuyển hóa) Bệnh nhiễm trùng cơ hội không được chẩn đoán và điều trị, đặc biệt là lao Tác dụng phụ của thuốc 7
- Suy mòn : Các can thiệp điều dưỡng Ăn ít một và ăn nhiều bữa với thức ăn giàu protein và năng lượng Chăm sóc răng miệng toàn diện Kết hợp các bài tập thể dục nhẹ nhàng 8
- Khó thở : Tổng quan Khó thở là cảm giác chủ quan của người bệnh Dấu hiệu: nhịp thở ngắn, nhanh… Liên quan đến: • Nhiễm trùng phổi • U phổi • Thiếu máu 9
- Khó thở: Đánh giá điều dưỡng Chủ quan: Mức độ các hoạt động sinh hoạt của người bệnh giảm đến tối thiểu Khách quan: theo dõi người bệnh thấy • Tăng nhịp thở • Vật vã • Nói khó • Co rút cơ hô hấp • Tím tái 10
- Khó thở: Can thiệp điều dưỡng (1) Thường xuyên thay đổi tư thế: • Nằm đầu cao hoặc • Ngồi đầu cúi gập về phía trước • Có điểm tựa chắc chắn Nới rộng quần áo Duy trì bù đủ nước 11
- Khó thở: Can thiệp điều dưỡng (2) Tạo sự thoáng khí trong phòng bệnh nhân và tránh phơi nhiễm với các yếu tố kích thích từ môi trường: • Thuốc lá • Khói lò sưởi, bếp Thể dục nhẹ nhàng Hướng dẫn bệnh nhân thư giãn và tập thở phồng miệng. 12
- Mệt : Tổng quan Cảm giác mệt mỏi toàn thân bất thường, kiệt sức không phù hợp với mức độ hoạt động Liên quan đến: • Bệnh HIV tiến triển • Thiếu máu • Trầm cảm • Suy dinh dưỡng 13
- Mệt: Đánh giá điều dưỡng Thời gian khỏe nhất và mệt nhất? Chu kì sinh hoạt: • ngủ và các hoạt động sinh hoạt? • Cách ăn uống? Dấu hiệu sống và thể trạng bên ngoài Đánh giá giá trị huyết sắc tố (Hemoglobin - Hb) Các triệu chứng kết hợp 14
- Mệt : Can thiệp điều dưỡng Động viên bệnh nhân điều trị bao gồm cả điều trị trầm cảm (nếu có) Lập kế hoạch các hoạt động để bảo tồn năng lượng Tập thể dục nhẹ nhàng Duy trì đủ nước và đủ dinh dưỡng 15
- Sốt : Tổng quan Sốt là tình trạng thân nhiệt tăng bất thường Liên quan đến nhiễm trùng, ung thư, phản ứng thuốc… Gây căng thẳng cơ thể, tiêu hao năng lượng, đẩy nhanh tiến triển bệnh 16
- Sốt : Can thiệp điều dưỡng Chườm mát Tắm nhanh với nước mát để hạ nhiệt khi thân nhiệt trên 40°C Giữ cơ thể người bệnh luôn khô ráo, sạch sẽ, ấm áp Duy trì cung cấp đủ nước Dùng thuốc hạ nhiệt 17
- Tiêu chảy : Tổng quan Tiêu chảy là tăng về số lượng và tần suất thải phân Liên quan đến nhiễm trùng, bệnh ác tính, giảm hấp thu (rối loạn điện giải…) Dẫn đến: • mất nước • suy dinh dưỡng • tổn thương da • cách biệt xã hội, trầm cảm 18
- Tiêu chảy: Can thiệp điều dưỡng Ăn ít một và chia nhiều bữa Chế độ ăn giàu protein, năng lượng, ít chất béo và tăng chất xơ Duy trì đủ nước Bảo quản, chế biến thức ăn an toàn Vệ sinh da Rửa tay sạch trước khi ăn, khi chế biến thức ăn, sau khi đi vệ sinh... 19
- Đau : Tổng quan Đau là cảm giác khó chịu và bứt rứt, dễ xúc động Cảm nhận đau là khác biệt ở mỗi cá thể Rất thường gặp ở bệnh nhân HIV/AIDS Thường không được điều trị 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Chăm sóc người bệnh thuỷ đậu
28 p | 677 | 39
-
Bài giảng Chăm sóc người bệnh suy tim
38 p | 32 | 13
-
Bài giảng Chăm sóc người bệnh gout
38 p | 39 | 10
-
Bài giảng Chăm sóc người bệnh viêm phổi
23 p | 25 | 10
-
Bài giảng Chăm sóc người bệnh uốn ván
58 p | 19 | 7
-
Bài giảng Chăm sóc người bệnh mồng gà sau đốt điện - ĐD. Trần Văn Hương
9 p | 83 | 6
-
Bài giảng Chăm sóc người bệnh basedow
29 p | 15 | 6
-
Bài giảng Chăm sóc người bệnh thủy đậu (50 trang)
50 p | 16 | 6
-
Bài giảng Chăm sóc người bệnh cúm
28 p | 14 | 5
-
Bài giảng Chăm sóc người bệnh lao phổi
41 p | 13 | 5
-
Bài giảng Chăm sóc người bệnh bỏng
29 p | 26 | 4
-
Bài giảng Chăm sóc người bệnh kéo tạ
17 p | 36 | 4
-
Bài giảng Chăm sóc người bệnh mổ xương
17 p | 16 | 3
-
Bài giảng Chăm sóc người bệnh cấp cứu: Bài 6 - CNĐD. Nguyễn Thị Thu Hà
32 p | 38 | 3
-
Bài giảng Chăm sóc người bệnh cấp cứu: Bài 4 - CNĐD. Nguyễn Thị Thu Hà
25 p | 39 | 3
-
Bài giảng Chăm sóc người bệnh viêm phúc mạc
27 p | 9 | 2
-
Bài giảng Chăm sóc người bệnh uốn ván - ThS. La Đức Phương
46 p | 9 | 1
-
Bài giảng Chăm sóc người bệnh đái tháo đường - Đặng Thị Mơ
27 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn