CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT CƠ BẢN<br />
VỀ QUẢN LÝ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Mục đích: Nắm được các nội dung<br />
- Lý thuyết quản lý phương Đông<br />
- Lý thuyết quản lý phương Tây<br />
- Nhìn nhận sự phát triển của các học thuyết<br />
theo tiến trình lịch sử.<br />
<br />
2010<br />
<br />
Các lý thuyết cơ bản về quản lý<br />
<br />
Sự cần thiết phải nghiên cứu các học thuyết<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nhận thức được sự đa dạng của các lý<br />
thuyết. Mỗi học thuyết thích ứng với một điều<br />
kiện nhất định.<br />
Nắm được lý luận về quản lý để áp dụng trên<br />
thực tiễn đảm bảo hiệu lực và hiệu quả.<br />
<br />
2010<br />
<br />
Các lý thuyết cơ bản về quản lý<br />
<br />
Tại sao lại chia làm 2 trường phái quản lý<br />
(phương Đông và phương Tây)?<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Do quan điểm sống và phong cách làm việc<br />
khác nhau nên tư tưởng, quan điểm quản lý<br />
cũng khác nhau.<br />
Các lý thuyết khác nhau đặt trong thời điểm<br />
khác nhau với hoàn cảnh lịch sử và xã hội<br />
khác nhau<br />
<br />
2010<br />
<br />
Các lý thuyết cơ bản về quản lý<br />
<br />
I. Lý thuyết theo trường phái phương Đông.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Thuyết Đức trị của Khổng Tử<br />
Thuyết pháp trị của Hàn Phi Tử<br />
Thuyết an dân của Mạnh Tử<br />
Thuyết quản lý theo Luật Hồng Đức<br />
<br />
2010<br />
<br />
Các lý thuyết cơ bản về quản lý<br />
<br />
1. Thuyết Đức trị của Khổng Tử<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hoàn cảnh ra đời<br />
Cơ sở triết học<br />
Nội dung của học thuyết<br />
Đánh giá<br />
<br />
2010<br />
<br />
Các lý thuyết cơ bản về quản lý<br />
<br />