intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 5: Doanh thu, thu nhập, lợi nhuận và phân phối lợi nhuận, đòn bẩy tác động đến lợi nhuận của doanh nghiệp

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:103

180
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chương 5: Doanh thu, thu nhập, lợi nhuận và phân phối lợi nhuận, đòn bẩy tác động đến lợi nhuận của doanh nghiệp trình bày về doanh thu, thu nhập; các loại thuế chủ yếu đối với HĐSXKD của doanh nghiệp; lợi nhuận và phân phối lợi nhuận; điểm hòa vốn của doanh nghiệp; các quỹ chuyên dùng của doanh nghiệp; hệ thống các đòn bẩy của doanh nghiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 5: Doanh thu, thu nhập, lợi nhuận và phân phối lợi nhuận, đòn bẩy tác động đến lợi nhuận của doanh nghiệp

  1. CHƯƠNG V DOANH THU, THU NHẬP, LỢI  NHUẬN VÀ PHÂN PHỐI LỢI  NHUẬN,  ĐÒN BẨY TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI  NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
  2. NỘI DUNG I. DOANH THU, THU NHẬP II. CÁC LOẠI THUẾ CHỦ YẾU ĐỐI VỚI HĐSXKD  CỦA DN III. LỢI NHUẬN VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN IV. ĐIỂM HÒA VỐN CỦA DN V. CÁC QUỸ CHUYÊN DÙNG CỦA DN VI. HỆ THỐNG CÁC ĐÒN BẨY CỦA DN.
  3. I. DOANH THU, THU NHẬP 1.Tiêu thụ sản phẩm 2. Doanh thu 3. Thu nhập khác 4. Ý nghĩa của doanh thu. 5. Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu. 6. Lập kế hoạch doanh thu. 7. Giá cả và ứng xử giá cả của doanh nghiệp.
  4. 1. Tiêu thụ sản phẩm. 1.1. Khái niệm 1.2. Các phương thức tiêu thụ sản phẩm
  5. 1.1 Khái niệm Tiêu  thụ  sản  phẩm  là  quá  trình  đơn  vị  xuất  giao sản phẩm cho đơn vị mua và thu được tiền  hoặc  được  người  mua  chấp  nhận  thanh  toán  theo phương thức thanh toán và giá cả đã thoả  thuận về số sản phẩm đó. 
  6. 1.2 Các phương thức tiêu thụ sản phẩm.  Chuyển hàng  Nhận hàng
  7. 2. Doanh thu của doanh nghiệp 2.1. Khái niệm 2.2 Nội dung của doanh thu.
  8. 2.1 Khái niệm Doanh  thu  là  tổng  giá  trị  các  lợi  ích  kinh  tế  doanh  nghiệp thu  được  trong kỳ  kế toán,  phát  sinh  từ  các  hoạt  động  sản  xuất  kinh  doanh  thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm  tăng vốn chủ sở hữu.
  9. 2.1 Khái niệm Doanh thu thuần =  Doanh thu bán hàng và cung  cấp dịch vụ ­  Các khoản giảm trừ (gồm giảm  giá  hàng  bán,  giá  trị  hàng  bị  trả  lại,  thuế  tiêu  thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp)
  10. 2.2 Nội dung của doanh thu  Doanh thu từ hoạt động kinh doanh:   Doanh thu từ hoạt động tài chính:
  11. 3. Thu nhập khác Thu từ các khoản thu không thường xuyên, như:  Thu chuyển nhượng, thanh lý TS, thu nợ khó đòi  đã  xóa  sổ,  hoàn  nhập  dự  phòng  giảm  giá  hàng  tồn kho….
  12. * Một số điểm cần chú ý về quản lý doanh thu: • Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi: a/  Doanh  nghiệp  đã  chuyển  giao  quyền  sở  hữu  sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua; b/ Doanh nghiệp  không còn nắm giữ quyền  quản  lý c/ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn; d/  Doanh  nghiệp  đã  thu  được  hoặc  sẽ  thu  được  lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng; e/  Xác  định  được  chi  phí  liên  quan  đến  giao  dịch  bán hàng.
  13. * Một số điểm cần chú ý về quản lý doanh thu: • Doanh thu về cung cấp dịch vụ được ghi nhận: a/  Doanh  thu  được  xác  định  tương  đối  chắc  chắn; b/ Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ  giao  dịch cung cấp dịch vụ đó; c/ Xác định được phần công việc đã hòan thành  vào ngày lập Bảng cân đối kế toán; d/ Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch  và chi phí để hoàn thành giao dịch c ung cấp dịch  vụ đó.
  14. * Một số điểm cần chú ý về quản lý doanh thu: • Doanh  thu  phát  sinh  từ  tiền  lãi,  tiền  bản  quyền,  cổ tức và lợi nhuận được chia: • a/  Có khả năng thu  được lợi ích kinh tế từ giao  dịch đó; b/ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
  15. * Một số điểm cần chú ý về quản lý doanh thu:  Đối với đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng nếu: ­ Xác định số thuế giá trị gia tăng phải nộp theo phương  pháp  khấu  trừ  thì  doanh  thu  hoặc  thu  nhập  là  số  tiền  phải thu từ các hoạt động không bao gồm thuế giá trị gia  tăng (đầu ra). ­ Xác định số thuế giá trị gia tăng phải nộp theo phương  pháp  trực  tiếp  thì  doanh  thu  hoặc  thu  nhập  là  tổng  số  tiền phải thu từ các hoạt động (tổng giá thanh toán).  Đối  với  đối  tượng  không  chịu  thuế  giá  trị  gia  tăng  thì  doanh thu hoặc thu nhập là số tiền phải thu từ các hoạt  động trên.
  16. 4.Ý nghĩa của chỉ tiêu DT tiêu thụ SP  Sản  phẩm  làm  ra  được  khách  hàng  chấp  nhận  đáp  ứng được nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng.  Là  nguồn  tài  chính  quan  trọng  để  trang  trải  mọi  khoản chi phí   Là nguồn tài chính để góp phần làm tăng ngân sách  nhà nước; giúp doanh nghiệp tăng trưởng và phát triển.  Thúc  đẩy  tăng  nhanh  tốc  độ  luân  chuyển  vốn  lưu  động, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sx sau.
  17. 5. Các nhân tố ảnh hưởng DT tiêu thụ SP  Khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ hoặc lao  vụ, dịch vụ cung ứng  Chất lượng sản phẩm  Giá bán sản phẩm  Kết cấu mặt hàng  Công tác tổ chức, kiểm tra và tiếp thị
  18. 6.Lập kế hoạch doanh thu tiêu thụ sản  phẩm 6.1.  Phương  pháp  lập  kế  hoạch  doanh  thu  bán  hàng theo đơn đặt hàng của khách hàng  6.2.  Phương  pháp  lập  kế  hoạch  doanh  thu  bán  hàng căn cứ vào kế hoạch sản xuất của doanh  nghiệp
  19. 6.1 Phương pháp lập kế hoạch doanh thu bán  hàng theo đơn đặt hàng. - Căn cứ vào các hợp đồng đặt hàng để lập kế hoạch doanh thu bán hàng hoặc cung ứng lao vụ, dịch vụ của doanh nghiệp. - Ưu điểm: đảm bảo sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra sẽ tiêu thụ được hết. - Nhược điểm: khó thực hiện được nếu không có đơn dặt hàng trước của khách hàng.
  20. 6.2 phương pháp lập kế hoạch doanh thu bán hàng  căn cứ vào kế hoạch sản xuất của DN n DTBH (Sti Gi ) i 1 Trong đó:  DTBH: Là doanh thu bán hàng kỳ kế hoạch  Sti : Là số lượng sản phẩm tiêu thụ loại i trong kỳ kế hoạch (i= 1 - n).  Gi : Giá bán đơn vị sản phẩm loại i kỳ kế hoạch (i= 1 - n)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2