intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Truyền thông trong kinh doanh: Chương 5 - ThS. Đặng Trương Thanh Nhàn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:30

14
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Truyền thông trong kinh doanh - Chương 5: Giao việc trong tìm kiếm việc làm, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm rõ cách thức soạn thư dự tuyển và cách viết resume; Hiểu được quy trình phỏng vấn trong tuyển dụng; Thực hành viết resume và thực hành phỏng vấn mô phỏng. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Truyền thông trong kinh doanh: Chương 5 - ThS. Đặng Trương Thanh Nhàn

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH BỘ MÔN QUẢN TRỊ ThS. Đặng Trương Thanh Nhàn TP.HCM 2017 TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 1
  2. CHƯƠNG 5: GIAO TIẾP TRONG TÌM KIẾM VIỆC LÀM TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 2
  3. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 1. Nắm rõ cách thức soạn thư dự tuyển và cách viết resume 2. Hiểu được quy trình phỏng vấn trong tuyển dụng 3. Thực hành viết resume và thực hành phỏng vấn mô phỏng TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 3
  4. NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 1. Resume và thư dự tuyển 1.1. Các loại Resume và thư dự tuyển 1.2. Soạn thảo thư dự tuyển và CV 2. Phỏng vấn trong tuyển dụng 2.1. Trước khi phỏng vấn 2.2. Trong khi phỏng vấn 2.3. Sau khi phỏng vấn TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 4
  5. QUY TRÌNH TÌM VIỆC LÀM TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 5
  6. QUY TRÌNH TÌM VIỆC LÀM Xác định sở thích và mục tiêu: • Đánh giá chuyên môn của bản thân • Nhận ra xu hướng tuyển dụng hiện tại • Lựa chọn con đường sư nghiệp TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 6
  7. QUY TRÌNH TÌM VIỆC LÀM Tìm kiếm online • Trên các trang tuyển dụng như Vietnamworks, Career Builder, Job Street.. • Tham gia networking về nghề nghiệp • Tham gia nhóm thảo luận và tận dụng cac mối quan hệ qua emails • Sử dụng mạng xã hội • Tạo trang blog cá nhân TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 7
  8. QUY TRÌNH TÌM VIỆC LÀM Tìm kiếm kiểu truyền thống • Tìm hiểu thông báo của các công ty, tổ chức • Tham gia ngày hội việc làm, trung tâm nghề nghiệp, tiếp thu tư vấn từ người hướng dẫn/chuyên gia • Liên lạc với công ty trực tiếp • Xây dựng mạng lưới xã hội • Đọc và phân loại tin tuyển dụng trên báo TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 8
  9. QUY TRÌNH TÌM VIỆC LÀM Quảng cáo bản thân một cách hiệu quả Resume Cover Letter • Tạo một resume nhắm • Giới thiệu bản thân và đến một vị trí cụ thể thuyết phục công ty cho • Chắc chắn rằng đã đọc bạn cơ hội được phỏng lại nhiều lần vấn • Chắc chắn thông tin • Nhắm đến vị trí công chân thật và chính xác việc cụ thể • Nộp theo đúng cách • Thể hiện lợi ích của thức công ty yêu cầu người đọc. TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 9
  10. QUY TRÌNH TÌM VIỆC LÀM Các loại Resume Chronological (theo thời gian) Functional (theo chức năng) • Được ưa thích bởi nhiều nhà • Tập trung vào các mảng tuyển dụng kĩ năng hơn là công • Liệt kê lịch sử công việc theo việc cụ thể thời gian, từ thời điểm gần • Sử dụng các phân loại nhất như: kĩ năng quản lý, • Thể hiện trình độ đào tạo và kinh nghiệm Marketing kinh nghiệm ngắn gọn • Phù hợp với ứng viên • Phù hợp với ứng viên có kinh có ít kinh nghiệm liên nghiệm trong ngành và phát quan triển nghề nghiệp vững chắc • Cần sự khéo léo TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 10
  11. QUY TRÌNH TÌM VIỆC LÀM Các mục trong Resume Bắt buộc Tùy chọn • Tiêu đề (heading – letter • Mục tiêu hướng đến head) • Thể hiện việc nhắm đến • Trình độ giáo dục (bằng cấp, vị trí công việc điểm trung bình..) • Thể hiện thái độ • Kinh nghiệm làm việc (liệt kê • Tóm tắt của các chứng từ công việc gần nhất, bỏ nhận chuyên môn những công việc không liên • Liệt kê các chứng nhận quan) ấn tượng (giải thưởng, • Kĩ năng (kỹ thuật, giao tiếp..) danh dự, hoạt động.. Nên có từ 3 cái trở lên) TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 11
  12. QUY TRÌNH TÌM VIỆC LÀM Đọc lại Resume (Proofreading) • Thông tin cô đọng • Kiểm tra ngữ pháp, ngôn ngữ song hành, động từ • Kiểm tra mức độ chuyên nghiệp, chất lượng, định dạng, cỡ chữ • Tránh đại từ nhân xưng, không thể hiện sự hài hước • Hạn chế độ dài • Sử dụng giấy in và mực in chất lượng • Nhờ bạn bè hay đồng nghiệp đánh giá • Proofreading!!! TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 12
  13. QUY TRÌNH TÌM VIỆC LÀM Scannable Resume (Resume có thể quét được) Sử dụng Tránh cỡ chữ Chắc gạch Bao gồm Resume từ 12-14 chắn tên dưới, in những từ được in Times bạn nghiêng, khóa đề ra New được để đóng cập trong Roman ở dòng khung miêu tả hay Arial đầu tiên hay tô công việc bóng TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 13
  14. QUY TRÌNH TÌM VIỆC LÀM Plain-text Resume (E-mailable Resume) TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 14
  15. QUY TRÌNH TÌM VIỆC LÀM Nộp Resume (Submit Resume) • Có thể gửi bản word bằng cách đính kèm trong email hay gửi fax • Save dưới dạng PDF nếu bạn không muốn file bị điều chỉnh • Khi gửi bản plain-text, có thể gửi qua email hay copy paste lên website của công ty. Tuy nhiên, cần chắc chắn tất cả các chương trình đều mở được • Xem xét kỹ yêu cầu của công ty TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 15
  16. COVER LETTER Mở đầu Nội dung Kết thúc • Xác định thông tin người nhận cover letter (thư xin việc). • Nêu ngày tháng, tên vị trí công việc muốn ứng tuyển. • Nếu tên người giới thiệu bạn nếu có. • Giải thích việc phù hợp giữa trình độ chuyên môn của bạn với yêu cầu công việc, cho thấy hiểu biết/ kiến thức của bạn về công ty, mô tả những tài năng đặc biệt của bạn có thể trở thành tài sản của công ty. TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 16
  17. COVER LETTER Mở đầu Nội dung Kết thúc • Chứng minh rõ hơn vì sao background (lý lịch) và trình độ của bạn phù hợp với yêu cầu công việc • Tránh lặp lại dữ liệu cụ thể từ resume • Hướng người đọc xem rõ hơn ở resume TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 17
  18. COVER LETTER Mở đầu Nội dung Kết thúc • Đề nghị được phỏng vấn, khéo léo liên hệ lại những điểm mạnh nhất của bạn. • Tạo điều kiện cho việc phản hồi dễ dàng, Cho biết thời gian bạn sẵn sàng để được liên hệ (một số nhà tuyển dụng có thể yêu cầu bạn chủ động liên lạc họ). TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 18
  19. QUY TRÌNH PHỎNG VẤN COVER LETTER TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 19
  20. QUY TRÌNH PHỎNG VẤN Mục tiêu và các Trước khi phỏng loại phỏng vấn vấn Trong khi phỏng Các câu hỏi vấn phỏng vấn Kết thúc buổi Sau khi phỏng phỏng vấn vấn TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2