intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Truyền thông trong kinh doanh: Chương 3.4 - ThS. Đặng Trương Thanh Nhàn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:42

14
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Truyền thông trong kinh doanh - Chương 3.4: Thư thương mại (tiếp theo), cung cấp cho người học những kiến thức như Thông điệp tiêu cực; Định dạng thư thương mại; Dự thảo thông điệp báo tin xấu đến nhân viên; Thông báo tin xấu một cách cá nhân. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Truyền thông trong kinh doanh: Chương 3.4 - ThS. Đặng Trương Thanh Nhàn

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH BỘ MÔN QUẢN TRỊ ThS. Đặng Trương Thanh Nhàn TP.HCM 2017 TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 1
  2. CHƯƠNG 3: THƯ THƯƠNG MẠI TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 2
  3. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 1. Hiểu rõ các nguyên tắc viết thư thương mại 2. Phân biệt các loại thư thương mại 3. Thực hành viết thư thương mại và nắm rõ các nguyên tắc định dạng TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 3
  4. NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 1. Những nguyên tắc viết thư thương mại 2. Các loại thư thương mại 2.1. Thông điệp email và bản ghi nhớ 2.2. Thông điệp thư tích cực 2.3. Thông điệp thuyết phục và marketing 2.4. Thông điệp tiêu cực 3. Định dạng thư thương mại TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 4
  5. 2. CÁC LOẠI THƯ THƯƠNG MẠI 2.4 Thông điệp tiêu cực Mục tiêu khi giao tiếp thông tin tiêu cực • Acceptance (sự chấp nhận): Phấn đấu để giúp người nhận hiểu và chấp nhận những tin tức xấu.. • Positive image (hình ảnh tích cực): Quảng bá hình ảnh tốt đẹp của bản thân và tổ chức của bạn, nỗ lực làm giảm cảm giác tiêu cực, truyền đạt sự công bằng. • Message clarity (thông điệp rõ ràng): Làm cho thông điệp rất rõ ràng đến mức không cần có hồi đáp khác. • Protection (sự bảo vệ): Tránh tạo ra trách nhiệm pháp lý. TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 5
  6. 2. CÁC LOẠI THƯ THƯƠNG MẠI 2.4 Thông điệp tiêu cực Tránh những vấn đề pháp lý Tránh lạm dụng bằng ngôn ngữ. • Làm tổn hại: Tuyên bố sai sự thật làm ảnh hưởng đến danh tiếng của một cá nhân. • Phỉ báng/bôi nhọ: Phỉ báng viết • Vu khống: Vu khống bằng lời nói TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 6
  7. 2. CÁC LOẠI THƯ THƯƠNG MẠI 2.4 Thông điệp tiêu cực Tránh những vấn đề pháp lý Tránh ngôn ngữ thiếu cẩn thận. Tránh những câu từ có khả năng gây tổn hại hoặc dễ dàng bị hiểu sai. Ví dụ: Sàn nhà máy là quá nguy hiểm cho khách tham quan đi thực địa. TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 7
  8. 2. CÁC LOẠI THƯ THƯƠNG MẠI 2.4 Thông điệp tiêu cực Tránh những vấn đề pháp lý Tránh ngôn ngữ thiếu cẩn thận. Hãy nhớ rằng bạn đại diện cho tổ chức. ▪ Thông điệp thương mại của bạn đại diện cho quan điểm/nhận định của tổ chức. ▪ Cẩn thận với việc bộc lộ thông tin công ty, kể cả trong trang cá nhân (blog). TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 8
  9. 2. CÁC LOẠI THƯ THƯƠNG MẠI 2.4 Thông điệp tiêu cực Phản ứng thông thường với thông tin tiêu cực ▪ Hàng hóa không thể được giao như ▪ Thất vọng đã hẹn. ▪ Bị khiêu khích ▪ Sản phẩm thất bại ▪ Giận dữ ▪ Từ chối tín dụng ▪ Lỗi thanh toán TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 9
  10. 2. CÁC LOẠI THƯ THƯƠNG MẠI 2.4 Thông điệp tiêu cực Bạn có thể làm giảm cảm xúc tiêu cực nếu ▪ Người đọc biết được lý do của sự ▪ Thất vọng từ chối ▪ Bị khiêu khích ▪ Tin xấu được tiết ▪ Giận dữ lộ với một sự nhạy cảm. TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 10
  11. 2. CÁC LOẠI THƯ THƯƠNG MẠI 2.4 Thông điệp tiêu cực Chiến lược gián tiếp Bước đệm Lý do Tin xấu Kết thúc Chiến lược gián tiếp dành cho người viết “định hướng quan hệ” quan tâm đến việc tiếp thông tin xấu sẽ ảnh hưởng đến người nhận như thế nào. TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 11
  12. 2. CÁC LOẠI THƯ THƯƠNG MẠI 2.4 Thông điệp tiêu cực Chiến lược gián tiếp Bước đệm Lý do Tin xấu Kết thúc Chiến lược gián tiếp cho phép bạn giúp người đọc chuẩn bị cho việc đón nhận tin xấu, và nhờ vậy làm nhẹ đi hậu quả của việc nhận tin xấu này. TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 12
  13. 2. CÁC LOẠI THƯ THƯƠNG MẠI 2.4 Thông điệp tiêu cực Chiến lược gián tiếp Các bước đệm khả thi để bắt đầu thông điệp tiêu cực. Bước đệm Lý do Tin xấu Kết thúc ▪ Tin tốt • Thực tế ▪ Lời khen • Sự hiểu biết ▪ Sự đánh giá cao • Xin lỗi ▪ Sự nhất trí TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 13
  14. 2. CÁC LOẠI THƯ THƯƠNG MẠI 2.4 Thông điệp tiêu cực Chiến lược gián tiếp Đánh giá câu đệm Đánh giá tính hiệu quả của những câu bắt đầu sau trong một bức thư từ chối cấp tín dụng Thật không may, việc nộp xin cấp tín dụng của bạn bị đánh giá Bộc lộ tin xấu không tốt. thẳng thừng. Chúng tôi chân thành lấy làm Có vẻ cường tiếc vì phải từ chối đơn xin cấp điệu và khuôn tín dụng của bạn. mẫu TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 14
  15. 2. CÁC LOẠI THƯ THƯƠNG MẠI 2.4 Thông điệp tiêu cực Chiến lược gián tiếp Đánh giá câu đệm Đánh giá tính hiệu quả của những câu bắt đầu sau trong một bức thư từ chối cấp tín dụng Chúng tôi rất hân hạnh nhận được đơn xin cấp tín dụng của Gây ấn tượng bạn sai Sự hồi sinh gần đây của lãi suất trên thị trường chứng khoán gây Không liên quan ngạc nhiên. TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 15
  16. 2. CÁC LOẠI THƯ THƯƠNG MẠI 2.4 Thông điệp tiêu cực Chiến lược gián tiếp Đánh giá câu đệm Đánh giá tính hiệu quả của những câu bắt đầu sau trong một bức thư từ chối quyên góp tiền Đề nghị xin quyên góp của bạn đã được chuyển đến tôi để giải Không lôi cuốn quyết. người đọc Chúng tôi trân trọng công việc mà Khen người đọc tổ chức bạn đang thực hiện nhằm và hàm ý chấp hỗ trợ phụ huynh, trẻ em và trẻ vị thuận. thành niên TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 16
  17. 2. CÁC LOẠI THƯ THƯƠNG MẠI 2.4 Thông điệp tiêu cực Chiến lược gián tiếp Trình bày lý do Bước đệm Lý do Tin xấu Kết thúc • Cẩn trọng trong cách giải thích. • Nếu có thể, nhấn mạnh lợi ích của người đọc • Giải thích chính sách có liên quan • Sử dụng từ tích cực • Cho thấy rằng vấn đề đã được xử lý nghiêm túc và công bằng TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 17
  18. 2. CÁC LOẠI THƯ THƯƠNG MẠI 2.4 Thông điệp tiêu cực Chiến lược gián tiếp Tiết lộ tin xấu Bước đệm Lý do Tin xấu Kết thúc Để tiết lộ thông tin xấu với sự nhạy cảm, cần áp dụng các kỹ thuật sau: TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 18
  19. Tránh vị trí tiêu điểm Sử dụng Sử dụng thể bị động câu dài Các kỹ thuật Đề nghị sự tiết lộ tin xấu Đặt tin xấu vào thỏa hiệp mệnh đề bổ trợ hay biện pháp thay thế . Rõ ràng và Hàm ý từ chối không quá chi tiết TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 19
  20. 2. CÁC LOẠI THƯ THƯƠNG MẠI 2.4 Thông điệp tiêu cực Tiết lộ tin xấu  Tránh vị trí tiêu điểm Đặt tin xấu vào giữa lưng chừng đoạn của thông điệp.  Sử dụng câu dài Không để tin xấu vào một câu ngắn và đơn giản.  Đặt tin xấu vào một mệnh đề bổ trợ “Dù chúng tôi chưa có nhu cầu tuyển dụng ứng viên với bằng cấp như của bạn trong thời điểm này, chúng tôi vẫn lấy làm vinh hạnh khi bạn đã lựa chọn ứng tuyển vào công ty”. TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2