intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cơ lý thuyết-Tĩnh học: Chương 5b - TS. Đường Công Truyền

Chia sẻ: Ganuongmuoixa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

56
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Cơ lý thuyết-Tĩnh học: Chương 5b Cân bằng hệ lực và cân bằng vật rắn cung cấp cho người học những kiến thức như: Cân bằng hệ lực đồng quy; Cân bằng hệ lực song song; Cân bằng hệ lực phẳng; Sơ đồ vật thể tự do. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cơ lý thuyết-Tĩnh học: Chương 5b - TS. Đường Công Truyền

  1. 4/5/2021 Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM CƠ LÝ THUYẾT – TĨNH HỌC (Engineering Mechanics - Statics) Đường Công Truyền Chương 5b: Cân bằng hệ lực và cân bằng vật rắn Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 2 1
  2. 4/5/2021 Mục tiêu của chương • Biết thu gọn một hệ lực về một điểm • Biết thu gọn một hệ lực song song • Viết được các phương trình cân bằng của một hệ lực • Biết tìm điều kiện cân bằng của một vật rắn từ đó xác định được các phản lực liên kết tác dụng lên vật rắn • Xây dựng được sơ đồ tính phù hợp cho các bài toán thực tế kỹ thuật. Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 3 Cân bằng hệ lực và cân bằng vật rắn • Điều kiện cần và đủ để một hệ lực cân bằng là véctơ lực chính và véctơ mômen chính của hệ lực đối với tâm thu gọn bất kỳ phải đồng thời bằng không. Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 4 2
  3. 4/5/2021 Cân bằng hệ lực và cân bằng vật rắn • Biểu diễn dưới dạng hình chiếu các lực lên các trục tọa độ: Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 5 Cân bằng hệ lực đồng quy • Điều kiện cần và đủ để một hệ lực đồng quy cân bằng là véctơ lực chính của hệ lực đó phải bằng không, hay là tổng hình chiếu của các lực thuộc hệ lên ba trục tọa độ phải đồng thời bằng không. Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 6 3
  4. 4/5/2021 Bài tập 1 • Xác định trị số của các lực N1 và N2 để hệ lực như hình vẽ cân bằng. Cho P = 200 N. Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 7 Bài tập 2 • Xác định trị số của các lực P và F để hệ lực như hình vẽ cân bằng. Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 8 4
  5. 4/5/2021 Bài tập 3 • Một hệ lực cân bằng như hình vẽ. Xác định góc nghiêng  để N1 = 2N2 Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 9 Cân bằng hệ lực song song • Điều kiện cần và đủ để một hệ lực song song cân bằng là tổng hình chiếu của các lực lên trục song song với chúng và tổng mômen của các lực đối với hai trục còn lại phải bằng không. Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 10 5
  6. 4/5/2021 Bài tập 1 • Xe rùa cân bằng dưới tác dụng của hệ lực như hình vẽ. Cho P = 500 N. Xác định trị số của các lực NB và NC. Các kích thước trên hình có đơn vị là mét. Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 11 Bài tập 2 • Xe tải loại nhỏ cân bằng dưới tác dụng của hệ lực như hình vẽ. Xác định trị số của lực Q để NA = NB Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 12 6
  7. 4/5/2021 Bài tập 3 • Xe kéo hàng cân bằng dưới tác dụng của hệ lực như hình vẽ. Xác định trị số của các lực NA , NB và NC Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 13 Cân bằng hệ lực phẳng • Điều kiện cần và đủ để một hệ lực phẳng bất kì được cân bằng là tổng hình chiếu của các lực lên hai trục tọa độ và tổng mômen của chúng đối với một điểm bất kỳ trên mặt phẳng chứa các lực đều phải bằng không. Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 14 7
  8. 4/5/2021 Cân bằng hệ lực phẳng • Dạng 2: Ta có thể biểu diễn bằng tập 3 phương trình cân bằng độc lập khác như sau: • Trong đó đường thẳng nối A-B không được song song với trục y ( hay vuông góc trục x). Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 15 Cân bằng hệ lực phẳng • Dạng 3: Ta có thể biểu diễn bằng tập 3 phương trình mômen cân bằng độc lập khác như sau: • Trong đó ba điểm A, B và C không thẳng hàng. Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 16 8
  9. 4/5/2021 Quy trình phân tích cân bằng hệ lực và vật rắn • Vẽ sơ đồ vật thể tự do: – Thiết lập hệ trục tọa độ đề các xy. – Vẽ phát thảo vật thể. – Loại bỏ các liên kết và thay bằng các phản lực liên kết. – Quy đổi lực phân bố thành lực tập trung. – Ký hiệu các lực và mômen. – Chiếu các thành phần lực lên các trục tọa độ • Thiết lập các phương trình cân bằng • Giải phương trình tìm các phản lực liên kết Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 17 Sơ đồ vật thể tự do (Free-Body Diagram) • Để thiết lập các phương trình cân bằng hệ lực và vật rắn để giải tìm các ẩn số là các lực, các tốt nhất là vẽ sơ đồ vật thể tự do. • Sơ đồ vật thể tự do (Free-Body Diagrams - FBD) là một phác thảo thể hiện tất cả các lực tác dụng lên vật rắn. • Thuật ngữ tự do nói lên rằng tất cả các liên kết được bỏ đi và được thay thế bằng các phản lực liên kết tác dụng lên vật rắn. Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 18 9
  10. 4/5/2021 VD1: • Tính phản lực tại các gối A và B. Bỏ qua trọng lượng thanh dầm. Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 19 VD1: • Bước 1: Vẽ sơ đồ vật thể tự do Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 20 10
  11. 4/5/2021 VD1: • Bước 2-3: Thiết lập các phương trình cân bằng và giải phương trình tìm phản lực liên kết Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 21 VD2: • Tính phản lực tại các gối A và B. Bỏ qua trọng lượng thanh dầm. Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 22 11
  12. 4/5/2021 VD1: • Bước 1: Vẽ sơ đồ vật thể tự do Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 23 VD2: • Bước 2-3: Thiết lập các phương trình cân bằng và giải phương trình tìm phản lực liên kết Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 24 12
  13. 4/5/2021 VD3: • Tính phản lực tại các gối A và B. Bỏ qua trọng lượng thanh dầm. Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 25 VD3: • Bước 1: Vẽ sơ đồ vật thể tự do Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 26 13
  14. 4/5/2021 VD3: • Bước 2-3: Thiết lập các phương trình cân bằng và giải phương trình tìm phản lực liên kết Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 27 Bài tập 1: Tính phản lực tại các gối Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 28 14
  15. 4/5/2021 Bài tập 2: Tính phản lực tại các gối Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 29 Bài tập 3: Tính phản lực tại các gối Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 30 15
  16. 4/5/2021 Bài tập 4: Tính phản lực tại các gối Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 31 Bài tập 5: Tính phản lực tại các gối Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 32 16
  17. 4/5/2021 Bài tập 6: Tính phản lực tại các gối Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 33 Bài tập 7: Tính phản lực tại các gối Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 34 17
  18. 4/5/2021 Bài tập 8: Tính phản lực tại các gối Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 35 Bài tập 9: Tính phản lực tại các gối Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 36 18
  19. 4/5/2021 Bài tập 10: Tính phản lực tại các gối Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 37 Bài tập 11: Tính phản lực tại các gối Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 38 19
  20. 4/5/2021 Bài tập 12: Tính phản lực tại các gối Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 39 Bài tập 13: Tính phản lực tại các gối Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 40 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2